3 Văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam đlvn 77 : 2001 Máy chuẩn lực kiểu tay đòn - Quy trình hiệu chuẩn Lever type force standard machine - Methods and means of calibration 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định phơng pháp v phơng tiện hiệu chuẩn máy chuẩn lực kiểu tay đòn với độ chính xác (0,01 ữ 0,06) %. 2 Các phép hiệu chuẩn Phải lần lợt tiến hnh các phép hiệu chuẩn ghi trong bảng 1. Bảng 1 Tên phép hiệu chuẩn Theo điều no của quy trình hiệu chuẩn 1. Kiểm tra bên ngoi 2. Kiểm tra kỹ thuật - Kiểm tra sự truyền lực - Kiểm tra trạng thái cân bằng của máy - Kiểm tra bảng chỉ thị mức tải - Kiểm tra khoảng cách giữa các quả cân - Kiểm tra độ nhạy 3. Kiểm tra đo lờng - Tải khởi động - Kiểm tra sai số - Độ tản mạn tơng đối b - Độ tản mạn tơng đối b - Độ hồi sai tơng đối u - Xác định độ không đảm bảo đo mở rộng U c (mcl) 5.1 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 5.2.5 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.2.1 5.3.2.2 5.3.2.3 5.3.3 3 Phơng tiện hiệu chuẩn 3.1 Đầu đo chuẩn cấp 00 có phạm vi đo phù hợp với phạm vi đo của máy chuẩn lực v có độ không đảm bảo đo 0,02 %, đợc dẫn suất từ máy chuẩn lực tải trực tiếp. 4 đlvn 77 : 2001 3.2 Phơng tiện phụ trợ giúp cho việc hiệu chuẩn gồm : - Nhiệt kế phải có giá trị độ chia 0,2 0 C, - Biến áp tự ngẫu (200 ữ 240) V, - Ni vô có giá trị độ chia 0,01 mm/m, - Bộ căn mẫu cấp 1, - Bộ quả cân có cấp chính xác F 2 . 4 Điều kiện hiệu chuẩn Quá trình hiệu chuẩn phải đợc tiến hnh ở nhiệt độ (20 ữ 24) 0 C, với độ ổn định 1 0 C. Đối với đầu đo chuẩn chỉ thị số phải sấy máy tối thiểu 30 phút trớc khi hiệu chuẩn. Số hiệu chỉnh nhiệt độ đối với giá trị biến dạng của đầu đo chuẩn đợc tính theo công thức sau: D t = D e [ 1 + k (t - t e )] Trong đó: t e : nhiệt độ hiệu chuẩn của chuẩn, t : nhiệt độ môi trờng hiệu chuẩn, D t : độ biến dạng ở nhiệt độ t tính theo 0 C, D e : giá trị đo biến dạng ở nhiệt độ hiệu chuẩn t e tính theo 0 C, k : hệ số nhiệt độ của đầu đo chuẩn (k = 0,00027 / 0 C). 5 Tiến hnh hiệu chuẩn 5.1 Kiểm tra bên ngoi Máy phải đồng bộ, các chi tiết phải dễ nhận dạng; Tên của nh sản xuất, số hiệu phải rõ rng. 5.2 Kiểm tra kỹ thuật Kiểm tra theo các yêu cầu sau đây: 5.2.1 Kiểm tra sự truyền lực Hệ thống quang treo, cánh tay đòn, các quả cân phải hoạt động nhẹ nhng, không gây kẹt hoặc xô lệch v đảm bảo truyền lực đúng tâm, đồng trục (kiểm tra bằng quan sát). 5.2.2 Kiểm tra trạng thái cân bằng của máy - Độ lệch theo phơng nằm ngang 0,3 mm/m, - Độ lệch theo phơng thẳng đứng 0,05 mm/m, - Độ đồng tâm giữa các quang treo 0,3 mm, 5 - Chênh lệch khe hở của quang treo đĩa cân v quả cân 0,3 mm, - (Kiểm tra bằng ni vô, dây dọi, thớc, thớc cặp, thớc góc). đlvn 77 : 2001 5.2.3 Kiểm tra bảng chỉ thị mức tải Trong quá trình nâng v hạ tải, số chỉ trên bảng chỉ thị phải chỉ đúng giá trị của mức tải v đồng thời máy phải tự động dừng lại ở mức tải đó (kiểm tra bằng quan sát). 5.2.4 Kiểm tra khoảng cách giữa các quả cân Khoảng cách giữa các quả cân cùng nhóm sau khi đã đợc tăng tải phải bằng nhau, độ chênh lệch không vợt quá + 0,3 mm (kiểm tra bằng căn mẫu, thớc cặp). 5.2.5 Kiểm tra độ nhạy Đa cánh tay đòn về vị trí nằm ngang, kim chỉ mức thăng bằng phải chỉ vo số 0. - Khi tác dụng lên mặt bn nén một lực bằng 5.10 -6 mức tải tối đa của máy thì phải phát hiện đợc độ dịch chuyển của đòn (kiểm tra bằng quả cân), - Khi máy tải tối đa, tác dụng thêm một lực lên bn nén bằng 5.10 -5 mức tải tối đa của máy thì phải phát hiện đợc độ dịch chuyển của đòn (kiểm tra bằng quả cân). 5.3 Kiểm tra đo lờng Tiến hnh kiểm tra đo lờng phải theo trình tự, nội dung v yêu cầu sau : 5.3.1 Tải khởi động Phải ba lần cho máy tải khởi động bằng lực tối đa theo hớng phù hợp (đầu đo chuẩn kéo hoặc đầu đo chuẩn nén), Thời gian đầu đo chịu tải khởi động ở mức lực tối đa từ (1 ữ 1,5) phút. 5.3.2 Kiểm tra sai số Trong quá trình hiệu chuẩn, ít nhất hai lần phải xoay đầu đo thay đổi vị trí (mỗi lần xoay một góc 120 0 ). Tại vị trí thứ nhất tiến hnh hai loạt đo theo chiều lực tăng. Các vị trí còn lại kiểm tra cả chiều lực tăng v chiều lực giảm. Phải tiến hnh kiểm tra tất cả các mức tải của máy chuẩn lực. 5.3.2.1 Độ tản mạn tơng đối ở cùng một vị trí lắp đặt b Độ tản mạn tơng đối b đợc xác định theo công thức sau: 6 đlvn 77 : 2001 %100x x xx b c c wr , = Trong đó: x 1a , x 1b : giá trị đo đợc ứng với mỗi mức lực ở cùng một vị trí (N), x wr : giá trị trung bình ứng với mỗi mức lực ở cùng một vị trí (N). x c : giá trị theo chiều tăng của chuẩn 5.3.2.2 Độ tản mạn tơng đối ở các vị trí lắp đặt khác nhau b Độ tản mạn tơng đối b đợc xác định theo công thức sau: Trong đó: x r : giá trị trung bình đo đợc tại mỗi mức lực (N), x 1b , x 2 , x 3 : giá trị đo đợc cùng mức lực ở các vị trí lắp đặt khác nhau (N), x max : giá trị đo đợc lớn nhất theo chiều lực tăng (N), x min : giá trị đo đợc nhỏ nhất theo chiều lực tăng (N). 5.3.2.3 Độ hồi sai tơng đối u Độ hồi sai tơng đối đợc xác định bằng công thức sau: %100x t tt u , c , c , = Trong đó: t : số chỉ của loạt đo chiều lực giảm. t c : số chỉ của đầu đo chuẩn theo chiều lực giảm. 5.3.3 Xác định độ không đảm bảo đo mở rộng U c (mcl) Có thể xác định các trờng hợp tơng ứng theo phơng trình sau đây, trong đó a=1/2 chiều rộng của đại lợng đầu vo. Phơng sai dự tính của độ lệch tơng đối u 2 (rel)=(a rel ) 2 /6 2 11 ba wr xx x + = %100 minmax x x xx b r = 3 321 xxx x b r + + = 7 Phơng sai dự tính của độ lệch lặp lại u 2 (rep)=(a rep ) 2 /3 Phơng sai dự tính của độ lệch hồi sai u 2 (hys)=(a hys) 2 /3 đlvn 77 : 2001 Trong đó: a rel : Độ lệch tơng đối giữa giá trị chuẩn v giá trị trung bình, a rep : Sai số lặp lại của máy chuẩn đợc xác định tại cùng một vị trí, a hys : Độ lệch hồi sai tơng đối giữa hồi sai của chuẩn v hồi sai đo đợc. Độ không đảm bảo đo của máy chuẩn lực u c (mtc) v độ không đảm bảo đo mở rộng U c (mtc) với hệ số phủ k = 2 (ứng với mức độ tin cậy 95 %) đợc xác định theo công thức sau: U c (mcl) = k . u c (mcl) 6 Xử lý chung 6.1 Máy chuẩn lực kiểu tay đòn sau khi hiệu chuẩn đợc cấp giấy chứng nhận kèm theo thông báo kết quả hiệu chuẩn. Thông báo kết quả hiệu chuẩn gồm những thông tin sau: - Hớng truyền lực (kéo hoặc nén); - Kết quả hiệu chuẩn đã đợc xử lý; - Độ không đảm đo mở rộng U c (mcl); - Nhiệt độ tiến hnh hiệu chuẩn; - Đờng cong hiệu chuẩn. 6.2 Chu kỳ hiệu chuẩn: 2 năm. 6.3 Chu kỳ hiệu chuẩn các quả cân của máy chuẩn lực l 10 năm. )()()()( 222 hysurepurelumclu c ++= 8 Tên cơ quan hiệu chuẩn Biên bản hiệu chuẩn Số: Tên phơng tiện đo: Máy chuẩn lực kiểu tay đòn Kiểu: Số: Cơ sở sản xuất: Nhiệt độ hiệu chuẩn: Đặc trng kỹ thuật: Phơng pháp thực hiện: Thiết bị chuẩn đợc sử dụng: Cơ sở sử dụng: 1. Kiểm tra bên ngoi: 2. Kiểm tra kỹ thuật: 3. Kiểm tra đo lờng: Kiểm tra mức tải theo chiều lực tăng TT Mức tải Giá trị chỉ thị a rep X 1a X 1b X 2 X 3 X r 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 9 19 20 21 KiÓm tra møc t¶i theo chiÒu lùc gi¶m TT Møc t¶i T¨ng (x 2 )Gi¶m (x 2 )t ’ - t ’ c T¨ng (x 3 )Gi¶m (x 3 ) t ’ - t ’ c 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 10 Phơng sai a rel v a hys TT Mức tải X c X r 2a rel t , c t , 2a hys 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 4. Kết luận: Kết quả kiểm tra sơ bộ: Nhiệt độ hiệu chuẩn: Phạm vi hiệu chuẩn: Độ không đảm bảo đo của máy tải chuẩn: Ngy tháng năm 11 Ng−êi so¸t l¹i Ng−êi thùc hiÖn . 3 Văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam đlvn 77 : 2001 Máy chuẩn lực kiểu tay đòn - Quy trình hiệu chuẩn Lever type force standard. chuẩn lực v có độ không đảm bảo đo 0,02 %, đợc dẫn suất từ máy chuẩn lực tải trực tiếp. 4 đlvn 77 : 2001 3.2 Phơng tiện phụ trợ giúp cho việc hiệu chuẩn gồm : - Nhiệt kế phải có giá. quang treo đĩa cân v quả cân 0,3 mm, - (Kiểm tra bằng ni vô, dây dọi, thớc, thớc cặp, thớc góc). đlvn 77 : 2001 5.2.3 Kiểm tra bảng chỉ thị mức tải Trong quá trình nâng v hạ tải, số chỉ trên