1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐLVN 94:2002 ppsx

17 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 194,28 KB

Nội dung

3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 94 : 2002 Đồng hồ xăng dầu - Quy trình hiệu chuẩn Flow meters for oils and oil products - Methods and means of calibration 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định phơng pháp v phơng tiện hiệu chuẩn các đồng hồ xăng dầu kiểu thể tích (gọi tắt l đồng hồ) theo các khái niệm v định nghĩa trong ĐLVN 22:1998. 2 Các phép hiệu chuẩn 2.1 Kiểm tra bên ngoi: theo mục 5.1. 2.2 Kiểm tra kỹ thuật: theo mục 5.2. 2.3 Xác định hệ số hiệu chính của đồng hồ tại các lu lợng hiệu chuẩn: theo mục 5.3. 2.4 Tính độ không đảm bảo đo mở rộng của hệ số hiệu chính của đồng hồ tại các lu lợng hiệu chuẩn: theo mục 5.4. 3 Phơng pháp v phơng tiện hiệu chuẩn 3.1 Phơng pháp hiệu chuẩn: việc hiệu chuẩn đợc thực hiện theo phơng pháp so sánh trực tiếp số chỉ của đồng hồ với số chỉ của bình chuẩn hoặc của đồng hồ chuẩn, hoặc gián tiếp với số chỉ của cân v tỷ trọng kế chuẩn. 3.2 Phơng tiện hiệu chuẩn l một hệ thống gồm chuẩn v các thiết bị phụ. Sơ đồ nguyên lý v các yêu cầu cơ bản đối với phơng tiện hiệu chuẩn tơng tự nh đối với phơng tiện kiểm định, đợc mô tả v quy định cụ thể trong ĐLVN 22:1998, phụ lục 1. 4 Điều kiện hiệu chuẩn 4.1 Đồng hồ phải đảm bảo nguyên vẹn, không có các vết nứt ở vỏ v bộ phận chỉ thị. Mặt số, kim chỉ, ký nhãn hiệu phải sáng sủa, rõ nét. 4 4.2 Đồng hồ phải có hồ sơ kỹ thuật kèm theo. Trờng hợp không có thì phải lập lại hồ sơ kỹ thuật với các nội dung sau: ĐLVN 94 : 2002 - Đờng kính danh định; - Kiểu chế tạo; - Số chế tạo; - Nơi v năm chế tạo; - Phạm vi lu lợng; - Cấp chính xác; - Chất lỏng lm việc; - Phạm vi nhiệt độ v áp suất lm việc. 4.3 Địa điểm hiệu chuẩn phải sạch sẽ, thoáng, không có các chất ăn mòn hoá học, không có các nguồn gây thay đổi lớn về nhiệt độ môi trờng v nhiệt độ chất lỏng hiệu chuẩn, không gây rung động trong quá trình hiệu chuẩn v đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy. 4.4 Đồng hồ đợc lắp đặt vo phơng tiện hiệu chuẩn phải đảm bảo đồng trục với đờng ống hoặc ống nối của hệ thống. Đờng ống v ống nối tại nơi lắp đặt đồng hồ phải có cùng đờng kính danh định với đồng hồ. 4.5 Nhiệt độ v áp suất của chất lỏng hiệu chuẩn phải phù hợp với phạm vi nhiệt độ v áp suất lm việc của đồng hồ. 4.6 Chất lỏng hiệu chuẩn phải đảm bảo sạch, không có các vật lạ có thể gây tắc dòng chảy hoặc lm hỏng buồng đo của đồng hồ. 4.7 Chất lỏng hiệu chuẩn phải có độ nhớt tơng đơng với độ nhớt chất lỏng lm việc của đồng hồ. 5 Trình tự hiệu chuẩn 5.1 Kiểm tra bên ngoi Kiểm tra sự phù hợp của đồng hồ với các quy định trong điều 4.1 v 4.2 bằng cách quan sát. 5.2 Kiểm tra kỹ thuật 5 Mở các van chặn cho chất lỏng chảy qua đồng hồ ở lu lợng lớn nhất để kiểm tra độ kín của các van, chỗ nối v đồng hồ; kiểm tra hoạt động đồng bộ của bộ phận chỉ thị của đồng hồ. Đồng thời kiểm tra sự ổn định của dòng chảy, nhiệt độ v áp suất lm việc, khả năng tách khí của hệ thống. ĐLVN 94 : 2002 5.3 Xác định hệ số hiệu chính của đồng hồ tại lu lợng hiệu chuẩn 5.3.1 Nguyên tắc 5.3.1.1 Lu lợng hiệu chuẩn Đồng hồ đợc hiệu chuẩn tại các lu lợng lm việc cụ thể. Trờng hợp lu lợng lm việc không đợc quy định cụ thể, đồng hồ đợc hiệu chuẩn tại ít nhất 3 lu lợng gồm: lu lợng lớn nhất, lu lợng nhỏ nhất v lu lợng bằng giá trị trung bình giữa của lu lợng lớn nhất v lu lợng nhỏ nhất. Tại mỗi lu lợng hiệu chuẩn thực hiện không ít hơn 3 phép đo. 5.3.1.2 Thể tích hiệu chuẩn tối thiểu Thể tích chất lỏng hiệu chuẩn không đợc nhỏ hơn các giá trị sau: - 1000 lần giá trị độ chia nhỏ nhất của đồng hồ; - Lợng chất lỏng chảy qua đồng hồ trong thời gian 90 giây ở lu lợng hiệu chuẩn. 5.3.2 Trình tự các thao tác, vận hnh 5.3.2.1 Theo phơng pháp so sánh với bình chuẩn Cho chất lỏng chảy qua đồng hồ vo bình chuẩn. Dùng van điều chỉnh xác định giá trị lu lợng cần hiệu chuẩn. Khi mức chất lỏng đạt tới vạch dấu dung tích danh định của bình chuẩn thì đóng van chặn ở lối vo bình chuẩn. Xả hết chất lỏng ra khỏi bình chuẩn v kiểm tra sự chảy hết chất lỏng bằng kính quan sát (hoặc van kiểm tra) ở phía sau van xả của bình chuẩn. Đóng van xả v đọc số chỉ của đồng hồ. Cho chất lỏng chảy qua đồng hồ vo bình chuẩn. Khi mức chất lỏng đạt tới vạch dấu dung tích danh định của bình chuẩn thì đóng van chặn ở lối vo bình chuẩn. Đọc số chỉ của đồng hồ. 6 Đọc giá trị thể tích v nhiệt độ của chất lỏng trên bình chuẩn. Giá trị nhiệt độ v áp suất của chất lỏng tại đồng hồ đợc đọc không ít hơn 2 lần trong khi nạp chất lỏng vo bình chuẩn. Nhiệt độ v áp suất trung bình của chất lỏng tại đồng hồ l giá trị trung bình cộng của các lần đọc trong khi tiến hnh các phép đo. ĐLVN 94 : 2002 5.3.2.2 Theo phơng pháp so sánh với đồng hồ chuẩn Cho chất lỏng chảy qua đồng hồ v đồng hồ chuẩn, dùng van điều chỉnh xác định lu lợng cần hiệu chuẩn, sau đó đóng van chặn phía sau đồng hồ chuẩn. Đọc số chỉ của đồng hồ v đồng hồ chuẩn. Cho chất lỏng chảy qua đồng hồ v đồng hồ chuẩn ở lu lợng đã chọn cho tới khi lợng chất lỏng qua đồng hồ không nhỏ hơn giá trị quy định ở mục 5.3.1.2. Đọc số chỉ của đồng hồ v đồng hồ chuẩn. Giá trị nhiệt độ v áp suất chất lỏng tại đồng hồ v đồng hồ chuẩn đợc đọc không ít hơn 2 lần trong khi cho chất lỏng chảy qua đồng hồ v đồng hồ chuẩn. Nhiệt độ v áp suất trung bình của chất lỏng tại đồng hồ v đồng hồ chuẩn l giá trị trung bình cộng của các lần đọc trong khi tiến hnh phép đo. 5.3.2.3 Theo phơng pháp so sánh cân v tỷ trọng kế chuẩn Cho chất lỏng chảy qua đồng hồ vo bình cân. Dùng van điều chỉnh xác định giá trị lu lợng cần hiệu chuẩn. Khi lu lợng đạt tới giá trị cần thiết thì đóng van chặn ở lối vo bình cân. Xả hết chất lỏng ra khỏi bình cân v kiểm tra bằng kính quan sát (hoặc van kiểm tra) ở phía sau van xả của bình cân. Đóng van xả v xác định khối lợng của bình cân. Đọc số chỉ của đồng hồ. Cho chất lỏng chảy qua đồng hồ tới giá trị thể tích (xác định bằng số chỉ của đồng hồ hoặc cân chuẩn) không nhỏ hơn giá trị quy định ở mục 5.3.1.2 thì đóng van chặn ở lối vo bình cân. Đọc số chỉ của đồng hồ. Đọc số chỉ của cân chuẩn v nhiệt độ của chất lỏng trong bình cân. Xác định tỷ trọng của chất lỏng trong bình cân bằng tỷ trọng kế chuẩn. 7 Giá trị nhiệt độ v áp suất của chất lỏng tại đồng hồ đợc đọc không ít hơn 2 lần trong khi xả chất lỏng vo bình cân. Nhiệt độ v áp suất trung bình của chất lỏng tại đồng hồ l giá trị trung bình cộng của các lần đọc trong khi tiến hnh các phép đo. ĐLVN 94 : 2002 5.3.3 Xác định số hiệu chính của đồng hồ tại lu lợng hiệu chuẩn Hệ số hiệu chính của đồng hồ tại lu lợng hiệu chuẩn đợc tính bằng tỷ số giữa thể tích thực tế đi qua đồng hồ (đợc đọc trên thiết bị chuẩn v quy đổi về thể tích tại giá trị nhiệt độ v áp suất nh giá trị đo đợc tại đồng hồ) v thể tích đợc chỉ thị bởi đồng hồ theo công thức: K(Q) = V chc /V đ (1) Tuỳ theo phơng pháp hiệu chuẩn cụ thể, thế tích thực tế đi qua đồng hồ đợc tính theo các công thức sau: a) Theo phơng pháp so sánh với bình chuẩn: V chc = V c [1+ c (T c 20)][1 + l (T đ - T c )][1 - F.P đ ] (2) b) Theo phơng pháp so sánh với đồng hồ chuẩn: V chc = V m [1 + l (T đ - T m )][1 F(P đ - P m )] (3) c) Theo phơng pháp so sánh cân v tỷ trọng kế chuẩn: V chc = M[1 + l (T đ - T b )][1 - F.P đ ]/ (4) Trong đó: K(Q) - hệ số hiệu chính của đồng hồ tại lu lợng hiệu chuẩn; V chc - thể tích thực tế đi qua đồng hồ, m 3 ; V đ - số chỉ của đồng hồ (bằng hiệu thể tích chỉ thị thực tế sau v trớc phép đo), m 3 ; V c - số chỉ của bình chuẩn, m 3 ; V m - số chỉ của đồng hồ chuẩn(bằng hiệu thể tích chỉ thị thực tế sau v trớc phép đo), m 3 ; 8 M - số chỉ của cân chuẩn(bằng hiệu khối lợng của bình cân khi có chứa chất lỏng lúc dừng phép đo v khi rỗng, kg; - khối lợng riêng của chất lỏng hiệu chuẩn đo tại bình cân, kg/m 3 ; T đ - nhiệt độ trung bình của chất lỏng đo tại đồng hồ, C; T c - nhiệt độ trung bình của chất lỏng đo tại bình chuẩn, C; T m - nhiệt độ trung bình của chất lỏng đo tại đồng hồ chuẩn, C; ĐLVN 94 : 2002 T b - nhiệt độ trung bình của chất lỏng đo tại bình cân, C; P đ - áp suất trung bình của chất lỏng đo tại đồng hồ, bar; P m - áp suất trung bình của chất lỏng đo tại đồng chuẩn, bar; l - hệ số giãn nở nhiệt của chất lỏng, C -1 ; c - hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu lm bình chuẩn, C -1 ; F - hệ số nén của chất lỏng, bar -1 . Các hệ số l , c , F đợc tra cứu theo tiêu chuẩn ASTM - 01250 hoặc các bảng tra cứu tơng đơng khác. Giá trị số hiệu chính tính theo các công thức (1) có thể đợc lm tròn đến chữ số có nghĩa thứ năm. Các kết quả đo đợc ghi vo biên bản theo mẫu ở các phụ lục 1, 2 v 3. 5.4 Tính độ không đảm bảo chuẩn tổng hợp của hệ số hiệu chính 5.4.1 Theo phơng pháp so sánh với bình chuẩn 5.4.1.1 Mô hình toán học của phép đo K = V chc /V đ = V c [1+ c (T c 20)][1 + l (T đ - T c )][1 - F.P đ ]/ V đ 5.4.1.2 Độ không đảm bảo chuẩn loại A ớc lợng tốt nhất : K = (K 1 + K 2 + + K n )/n Trong đó: K i ; i = 1,n: kết quả quan trắc; n: số lợng quan trắc. 9 Độ lệch chuẩn: s = [(K i K) 2 /(n-1)] 1/2 Độ không đảm bảo chuẩn: u A (K) = s/ 5.4.1.3 Độ không đảm bảo chuẩn loại B của từng đại lợng đầu vo ĐLVN 94 : 2002 V c : phân bố chuẩn, = Giá trị: V c u(V c ) lấy theo giấy chứng nhận hiệu chuẩn của bình chuẩn Hệ số nhạy: C Vc = K/V c = [1+ c (T c 20)][1 + l (T đ - T c )][1 - F.P đ ]/ V đ V đ : phân bố chữ nhật, = Giá trị: V đ Khoảng giá trị: [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng: 1/2 giá trị độ chia trờng hợp bộ phận chỉ thị có giá trị độ chia chạy liên tục; 1 giá trị độ chia trờng hợp bộ phận chỉ thị có giá trị độ chia chạy ngắt quãng; u(V đ ) = d/ Hệ số nhạy: C Vđ = K/V đ = - V c [1+ c (T c 20)][1 + l (T đ - T c )][1 - F.P đ ]/ V đ 2 T đ : phân bố chữ nhật, = Giá trị: T đ Khoảng giá trị: [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng 1 giá trị độ chia của nhiệt kế u(T đ ) = d/ Hệ số nhạy: C Tđ = K/T đ = l V c [1+ c (T c 20)][1 - F.P đ ]/ V đ T c : phân bố chữ nhật, = Giá trị: T c Khoảng giá trị : [+a,-a] = [+d,-d] n 3 3 10 Trong đó d lấy bằng 1 giá trị độ chia của nhiệt kế u(T c ) = d/ Hệ số nhạy: C Tc = K/T c = { c [1 + l (T đ - T c )] - l [1+ c (T c 20)]}[1 - F.P đ ] V c /V đ P đ : phân bố chữ nhật, = Giá trị: P đ Khoảng giá trị : [+a,-a] = [+d,-d] ĐLVN 94 : 2002 Trong đó d lấy bằng 1 giá trị độ chia của áp kế u(P đ ) = d/ Hệ số nhạy: C Pđ = K/P đ = - FV c [1+ c (T c 20)][1 + l (T đ - T c )]/ V đ c hằng số l hằng số F hằng số 5.4.1.4 Độ không đảm chuẩn loại B của hệ số hiệu chính u B (K) = [u 2 (V c ) C 2 Vc + u 2 (V đ ) C 2 Vđ + u 2 (T đ ) C 2 Tđ + u 2 (T c ) C 2 Tc + u 2 (P đ ) C 2 Pđ ] 1/2 5.4.1.5 Độ không đảm bảo chuẩn tổng hợp u C (K) = [u 2 B (K) + u 2 A (K)] 1/2 5.4.2 Theo phơng pháp so sánh với đồng hồ chuẩn 5.4.2.1 Mô hình toán học của phép đo K = V chc /V đ = (V m + V m )[1 + l (T đ - T m )][1 F(P đ - P m )]/ V đ Trong đó V m l độ không đảm bảo của phép đọc đồng hồ khi bắt đầu v kết thúc phép đo. 5.4.2.2 Độ không đảm bảo chuẩn loại A ớc lợng tốt nhất : K = (K 1 + K 2 + + K n )/n Trong đó: 3 3 11 K i ; i = 1,n: kết quả quan trắc; n : số lợng quan trắc. Độ lệch chuẩn: s = [(K i K) 2 /(n-1)] 1/2 Độ không đảm bảo chuẩn: u A (K) = s/ ĐLVN 94 : 2002 5.3.2.3 Độ không đảm bảo chuẩn loại B của từng đại lợng đầu vo V m : phân bố chuẩn, = Giá trị: V m u(V m ) lấy theo giấy chứng nhận hiệu chuẩn của đồng hồ chuẩn Hệ số nhạy: C Vm = K/V m = [1 + l (T đ - T m )][1 F(P đ - P m )]/ V đ V m : phân bố chữ nhật, = Giá trị : 0 Khoảng giá trị : [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng: 1/2 giá trị độ chia trờng hợp bộ phận chỉ thị có giá trị độ chia nhỏ nhất chạy liên tục; 1 giá trị độ chia trờng hợp bộ phận chỉ thị có giá trị độ chia nhỏ nhất chạy ngắt quãng; u(V m ) = d/ Hệ số nhạy: C Vm = K/(V m ) = [1 + l (T đ - T m )][1 F(P đ - P m )]/ V đ V đ : phân bố chữ nhật, = Giá trị : V đ Khoảng giá trị : [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng: 1/2 giá trị độ chia trờng hợp bộ phận chỉ thị có giá trị độ chia chạy liên tục; 1 giá trị độ chia trờng hợp bộ phận chỉ thị có giá trị độ chia chạy ngắt quãng; u(V đ ) = d/ n 3 3 12 HÖ sè nh¹y: C V® = ∂K/∂V ® = -V m [1 + β l (T ® - T m )][1 – F(P ® - P m )]/ V ® 2 T ® : ph©n bè ch÷ nhËt, ν = ∝ Gi¸ trÞ: T ® Kho¶ng gi¸ trÞ : [+a,-a] = [+d,-d] Trong ®ã d lÊy b»ng 1 gi¸ trÞ ®é chia cña nhiÖt kÕ u(T ® ) = d/ HÖ sè nh¹y: C T® = ∂K/∂T ® = β l V m [1 – F(P ® - P m )]/ V ® §LVN 94 : 2002 T m : ph©n bè ch÷ nhËt, ν = ∝ Gi¸ trÞ: T m Kho¶ng gi¸ trÞ: [+a,-a] = [+d,-d] Trong ®ã d lÊy b»ng 1 gi¸ trÞ ®é chia cña nhiÖt kÕ u(T m ) = d/ HÖ sè nh¹y: C Tm = ∂K/∂T m = -β l V m [1 – F(P ® - P m )]/ V ® P ® : ph©n bè ch÷ nhËt, ν = ∝ Gi¸ trÞ: P ® Kho¶ng gi¸ trÞ: [+a,-a] = [+d,-d] Trong ®ã d lÊy b»ng 1 gi¸ trÞ ®é chia cña ¸p kÕ u(P ® ) = d/ HÖ sè nh¹y: C P® = ∂K/∂P ® = -FV m [1 + β l (T ® - T m )]/ V ® P m : ph©n bè ch÷ nhËt, ν = ∝ Gi¸ trÞ: P m Kho¶ng gi¸ trÞ : [+a,-a] = [+d,-d] Trong ®ã d lÊy b»ng 1 gi¸ trÞ ®é chia cña ¸p kÕ u(P m ) = d/ HÖ sè nh¹y: C Pm = ∂K/∂P m = FV m [1 + β l (T ® - T m )]/ V ® β l – h»ng sè F – h»ng sè 3 3 3 3 [...]... không đảm chuẩn loại B của hệ số hiệu chính uB(K)=[u2(Vm)C2Vm+u2(Vm)C2Vm+u2(Vđ)C2Vđ+u2(Tđ)C2Tđ +u2(Tm)C2Tm+u2(Pđ)C2Pđ+ +u2(Pm) C2Pm]1/2 5.4.2.5 Độ không đảm chuẩn tổng hợp uC(K) = [u2B(K) + u2A(K)]1/2 ĐLVN 94 : 2002 5.4.3 Theo phơng pháp so sánh với cân v tỷ trọng kế chuẩn 5.3.3.1 Mô hình toán học của phép đo K = Vchc/Vđ = (M +M )[1 + l (Tđ - Tb)][1 - F.Pđ]/Vđ Trong đó M l độ không đảm bảo của phép... 13 M: phân bố chữ nhật, = Giá trị: 0 Khoảng giá trị: [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng 1 giá trị độ chia nhỏ nhất của cân chuẩn u(M) = d/ 3 Hệ số nhạy: CM = K/M = [1 + l (Tđ - Tb)][1 - F.Pđ]/(Vđ) ĐLVN 94 : 2002 : phân bố chữ nhật, = Giá trị: Khoảng giá trị: [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng 1 giá trị độ chia của tỷ trọng kế chuẩn u() = d/ 3 Hệ số nhạy: C = K/ = - M[1 + l (Tđ - Tb)][1 - F.Pđ]/(2Vđ)... lM[1 - F.Pđ]/(Vđ) 14 Tb: phân bố chữ nhật, = Giá trị : Tb Khoảng giá trị : [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng 1 giá trị độ chia của nhiệt kế u(Tc) = d/ 3 Hệ số nhạy: CTb = K/Tb = - lM[1 - F.Pđ]/(Vđ) ĐLVN 94 : 2002 Pđ: loại B, phân bố chữ nhật, = Giá trị: Pđ Khoảng giá trị: [+a,-a] = [+d,-d] Trong đó d lấy bằng 1 giá trị độ chia của áp kế u(Pđ) = d/ 3 Hệ số nhạy: CPđ = K/Pđ = -FM[1 + l (Tđ - Tb)]/Vđ . 3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 94 : 2002 Đồng hồ xăng dầu - Quy trình hiệu chuẩn Flow meters for oils and oil products. chuẩn các đồng hồ xăng dầu kiểu thể tích (gọi tắt l đồng hồ) theo các khái niệm v định nghĩa trong ĐLVN 22:1998. 2 Các phép hiệu chuẩn 2.1 Kiểm tra bên ngoi: theo mục 5.1. 2.2 Kiểm tra. phơng tiện hiệu chuẩn tơng tự nh đối với phơng tiện kiểm định, đợc mô tả v quy định cụ thể trong ĐLVN 22:1998, phụ lục 1. 4 Điều kiện hiệu chuẩn 4.1 Đồng hồ phải đảm bảo nguyên vẹn, không

Ngày đăng: 29/07/2014, 22:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN