1
»
THIET KE VA MO PHONG TREN MATLAB Muc Luc
Téng quan
1.1 Bộ chuyên đổi Digital to Analog
1.1.1 Các loại chuyền đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự 1.1.2 Thông số của DAC
1.1.3 Lý thuyết về bộ Delta Sigma
1.1.4 IntegratOr 1.1.5 Sample and Hold 1.2 Delta Sigma modulator
1.2.1 Delta Sigma we ll 13 17 19 19 19 1.2.2 Bitstream we 21 Methodology 21 Tools .23 3.1 Simulink .23 24 25 26 28 30 31 34 37 37 37 39 40 64 64 69 74 74 74 14 3.1.1 Khởi động Simulink 3.1.2 Sử dụng 3.2 Cadence Design Environment
3.2.1 Transistor level schematic 3.2.2 Symbol creation
3.2.3 Simulation 3.2.4 Virtuoso Layout Editor
THIET KE VA MO PHONG CAC KHOI TREN CADENCE 4.1 Mở đầu
4.2 Modulator bac 1
4.3 Thiết kế Digital Delta Sigma Mdulator bac 1 4.3.1 Thiết kế khối logic
4.4 Thiết kế bộ analog low pass filter
4.4.1 Operational Amplifier (Op-amp) 4.4.2 Integrator
4.4.3 Sample and hold
5.1 Chức năng của một số khối sử dụng
5.1.1 Constant - 5.1.2 Scope .74 5.1.3 Unit delay 75 5.1.4 Sum 76 5.1.5 Integrator 76
5.1.6 Sample and hold .77
5.1.7 Product 78
Trang 2Hinh anh
Hinh1 1 Sy tuong quan gitta DAC va ADC 00 eeeseeeseseseseseneseseseeseeeeteeeteeseeeaeee Hình1 2 DAC dùng điện trở có trong sé nhị phân
Hình1 3 DAC R/2R ladder
Hình1 4 DAC với dòng điện ở ngõ r:
Hình1 5 Bộ chuyển đổi dòng thành điện thế
Hinh1l 6 DAC với mạng điện trở hình thang Hinh1 7 Bộ Delta Sigma 3 bits HìnhI § Ngõ ra mạch tích phân tại thời gian t Hình1 9Mạch tích phân lý tưởng
Hình 2 1 Sơ đồ khối của bộ Delta Sigma
Hình 3 I Giao diện mới khởi động Simulink Hình 3 2 Giao diện làm việc
Hình 3 3 Flow thiết kế trong Cadenc
Hình 3 4Giao diện làm việc Schematic Hình 3 5 Giao diện làm việc Symbol
Hình 3 6 Enviroment trong quá trình mơ phỏng Hình 3 7 Simulator/Directory/Host
Hình 3 8 Model Libraries Hình 3 9 Selecting the analysis
Hình 3 10 Giao diện làm việc Layout
Hình 3 11 LSW
Hình4 1 Sơ đồ khối bộ converter
Hình4 2 Sơ đồ khối của Delta Sigma bậc một "
Hình4 3 Sơ đồ Schematic của bộ Delta Sigma 8bit 39
Hình4 4 Schematic cổng NOT
Hình4 5 Symbol cổng NOT
Hình4 6 Dạng sóng cổng NOT Hinh4 7 Layout céng NOT
Hinh4 8 Két qua check LVS céng NOT Hình4 9 Vtriple của cơng NOT
Hình4 10 Schematic céng NOR Hinh4 11 symbol céng NOR Hình4 12 Simulation céng NOR
Hinh4 13 Layout céng NOR
Hình4 14 Kết qua check LVS céng NOR
Hình4 15 schematic cong NAND
Hình4 16 symbol céng NAND
Hình4 17 simulation cng NAND Hình4 18 Layout cổng NAND
Hình4 19 Kết quả check LVS của cổng NAND Hinh4 20 Symbol céng NAND3
Hinh4 21 schematic cong NAND 3
Hình4 22 simulation của công NAND 3
Trang 3
Hinh4 23 Layout cong NAND 3
Hinh4 24 schematic céng XOR
Hình4 25 symbol céng XOR Hinh4 26 simulation céng XOR
Hinh4 27 Layout céng Xor
Hình4 28 kết quả check LVS
Hình4 29 Giản đồ Karnough của Full Adder
Hình4 30 Schematic của mạch Full-Adder
Hình4 31 Symbol của mạch Full-Adder
Hình4 32 simulation mạch Full-Adder
Hình4 33 Layout mạch Full-Adder
Hình4 34 LVS mạch Full-Adder "
Hình4 35 Schematic mạch Full-Adder 10bits .6]
Hình4 36 Symbol của Flip-Flop D Hình4 37 Schematic của Flip-FlopD Hinh4 38 Simulation cua Flip-Flop D
Hình4 39 Sơ đồ khối OpAmp hai tang
Hình4 40 Schematic của OpAmp hai tầng Hình4 41 Symbol của OpAmp
Hình4 42 Mạch khuếch đại đảo dấu
Hình4 43 Simulation mạch khuếch đại đảo dấu
Hình4 44 Schematic mạch khuếch đại không đảo dấu Hình4 45 Simulation mạch khuếch đại không đảo dấu
Hình4 46 Mạch tích phân - + +
Hình4 47 Mạch tích phân sử dụng điện trở hồi tiếp R; song song với tụ C
Hinh4 48 Schematic mach Integrator
Hình4 49 Kết quả mơ phỏng
Hình4 50 Schematic mạch Integrator kết hợp mạch khuếch đại đảo
Hình4 51 Kết quả mơ phỏng Hình 5 1 Khối constant 58 59 59 60 .Ø7 68 69 69 70 7I1 72 73 1 Tống quan
1.1 Bộ chuyển đối Digital to Analog
Hầu hết các tín hiệu vật lý đều nằm trong thế giới tương tự bởi vì cuộc sống
thực là thế giới tương tự Khi đó việc xử lý tín hiệu đều được thực hiện trong
Trang 4ngày càng phát triển dựa trên lý thuyết xử lý tín hiệu số Vì thé nhiều phương pháp nghiên cứu việc chuyền đổi qua lại từ hai miền tín hiệu được đưa ra
Một thiết bị, một hệ thống trong thực tế dù lớn hay nhỏ chỉ hoạt động được
khi ta cung cấp điện cho nó Và khi ngừng cung cấp điện thì nó khơng hoạt
động được Điều đó chứng tỏ máy móc hoạt động chỉ ở hai mức điện thế Đó là các mức nhị phân Kết quả hoạt động của các thiết bị đó để được kiểm tra phải
thông qua con người Việc giao tiếp với con người thì các thiết bị đó phải đưa các mức nhị phân đó ra các tín hiệu tương tự Hay nói khác hơn ta cần phải có
chế độ chuyên đổi các mức tín hiệu, tín hiệu số sang thé giới thực của con
người, tín hiệu tương tự
———— | (bmpuerbst | ———®
t t
Real world: Real world:
Antenna Speaker
Hình1 1 Sự tương quan gitta DAC va ADC
Bộ chuyên đổi tín hiệu từ số sang tương tự (DAC hoặc D-to-C) là thiết bi
chuyên đổi từ tín hiệu số (thường là số nhị phân) sang tín hiệu tương tự(dịng,
thế hoặc điện tích) Bộ chuyển đổi DAC là chuyên đổi nhanh giữa thế giới số
và tín hiệu thực tế ở dạng tương tự Phương pháp chuyền đổi đơn giản nhất là cách sử dụng các thành phần như: điện trở, tụ điện, nguồn dòng, nguồn thế cho
các bộ chuyên đổi DAC
Bộ chuyên đôi Sigma đelta có độ lợi cao được sử đụng phô biến trong các
Trang 5được giới thiệu hơn 4 thập kỉ trước Phương pháp chuyên đổi delta sigma DAC
dựa trên nguyên tắc giải quyết thời gian giao tiếp đối với độ phân giải biên độ
mà nó đùng đề chuyên đổi một tín hiệu số sang độ phân giải cao hơn nhưng độ
chính xác khơng cao đối với tín hiệu analog Độ chính xác cao địng nghĩa với việc có bao nhiêu ngõ vào cho bộ delta sigma Cang nhiéu bit thi độ chính xác càng cao nhưng nó đưa ra tín hiệu khơng chính xác Chúng ta sử dụng mạch
lọc tương tự để chuyên đổi từ bistream sang tín hiệu tương tự Mạch lọc tương tự là phương pháp tối ưu cho việc thu nhỏ xuống mức transistor B6 chuyén đổi bậc cao và mạch lọc tương tự có thể loại bỏ được nhiễu và cho ngõ ra với
độ chính xác cao của mạch chuyền đổi tương tự sang số sử dụng bộ Delta Sigma
1.1.1 Các loại chuyén déi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
1.1.1.1 Điều chế bằng độ rộng xung
Đây là kiểu chuyển đổi DAC đơn giản nhất Sử dụng nguồn dịng cơ định hoặc nguồn thế cé dinh dua vao switched Sau đó đưa qua bộ lọc thấp qua với sự giới hạn về thời gian phụ thuộc vào các giá trị số đưa vào, các công nghệ
này được ứng dụng rộng rãi trong động cơ bước
1.1.1.2 DAC dùng điện trở có trọng số nhị phân
Bao gồm một điện trở và một nguồn dòng cho mỗi bit DAC trước khi được
Trang 6L— -5.625 Vout Đầu vào số: QV hoặc SV
Hình1 2 DAC dùng điện trở có trọng số nhị phân
Điện thế Vout được tính theo cơng thức của mạch khuếch đại đảo:
1 1 1
Vour =-Vp +2 +a" +)
Dấu (-) được hiểu đây là bộ khuếch đại đảo Ta chỉ quan tắm đến các mức điện thế ngõ ra tương ưng với từng giá trị của chuỗi tín hiệu số đưa vào
Giá trị ở ngõ ra :
Trang 70 1 0 1 -3.125V 0 1 1 0 -3.750V 0 1 1 1 -4.375V 1 0 0 0 -5.000V 1 0 0 1 -5.625V 1 0 1 0 -6.250V 1 0 1 1 -6.875V 1 1 0 0 -7.500V 1 1 0 1 -8.125V 1 1 1 0 -8.750V 1 1 1 1 -9.375V(MSB)
Với bộ chuyên đổi DAC dùng điện trở có trọng số nhị phân độ chính xác thường khơng cao do sự khác biệt quá lớn giữa các trị số LSB và MSB, hoặc do các điện trở chênh lệch quá lớn Khi ta đùng đến DAC 8-bits thì độ chính
xác có sự khác biệt rất lớn
1.1.1.3 DAC R/2R ladder
DAC R/2R được đưa ra để khắc phục những hạn chế của DAC mạng điện
trở có trọng số nhị phân Các điện trở chỉ biến thiên trong khoảng từ 1
2K AI TA ba [+ +Vper ‘iP iP | | Z L K đến 2 had 1 Bo Bị 5a (LSB) GMSB)
Hinh1 3 DAC R/2R ladder
Trang 8Với DAC loại này thì địng ngõ ra phụ thuộc vào 4 vị trí của chuyển
mạch, đầu vào nhị phân B0, B1, B2, B3 chỉ phối trạng thái của các chuyên
mạch này Dòng điện được đưa qua bộ chuyền đổi dòng điện dé đưa ra điện
thế cần thiết Vout Điện thế được tính theo :
rer Vour = 3 xB Giá trị ngõ ra:
Giá trị đầu Vour vào 1 MSB VRgr/2 2 Vgr/4 3 'VRgr/8 4 'VRgr/l6 5 VRgr/32 6 'VRgr/64 7 VRgr/128 8 'VRgr/256 9 'Vgg/512 10 'Vngr/1024 11 Varr/2048 12 'Vner/4096 NLSB Vgpp/2
1.1.1.4 DAC voi dong điện ở ngỏ ra
Trong các hệ thống điều khiến số đôi khi ta sử dụng dòng điện đề điều khiển Nên một loại DAC có ngõ ra là địng điện được sử dụng Với loại này
gồm có 4 chuyển mạch điều khiển Ngõ ra phụ thuộc vào các giá trị logic nhị
Trang 9+V pep R I 2R I 4R I 8R 0 a To| 2] 4+ị sỊ chuyển mạch đóng
khi bit vào =1
¬.¬¬<- L—}] |
1 ro 2RL
+ Ạ A A LSB
B
Đầu vào nhị phần (0 hoặc 1)
Hình1 4 DAC với dịng điện ở ngõ ra
Như trong mạch, các dòng điện phụ thuộc vào giá trị Vạgr ở ngõ vào và giá
trị các điện trở Các điện trở tăng theo cơ số 2 nên ta tính được dòng điện ở ngõ ra Tour‘
1 our = B, XIp +B, x + B X71 + ByXt I I 1
V,
Vor TR
Giá trị đồng điện của ngõ ra DAC có thể được chuyền sang DAC có ngõ ra là điện thế (giống như các bộ chuyển đổi: DAC dùng điện trở có trọng số nhị
Trang 10
Hình1 5 Bộ chuyên đổi dong thanh dién thé
Điện thế ngõ ra của bộ chuyên đổi dòng điện sang điện thế được tính bằng
công thức:
Vour =—lour X Rr
1.1.1.5 DAC voi mang dién tré hinh chit T
Trong loại DAC loại này bao gồm: hai loại điện trở R và 2R mắt thành 4
cực hình T mắt nối tiếp, các S3, S2, S1, S0 là các chuyển mạch, và một bộ
khuếch đại thuật toán (str dung opamp) Veer 1a điện áp chuẩn cho toàn giai
cua DAC 4 bits B3, B2, BI, B0 là các bits nhị phân được đưa vào mạch Khi
Bi mở mức 1 thì S¡ sẽ được nối lên Vạzg, khi Bi 6 mức 0 thì S¡ được nối đất
Ta cho lần lượt các giá trị ngõ vào B¿ nối lên hai mức logic 1 và logic 0 Áp dụng phương pháp chồng chập ta được ngõ ra :
Vor = (B,2` +B,2? + B,2! + B,29)
Biểu thức trên áp dụng cho DAC với 4 bit ở ngõ vào Ta có thể mở rộng cho DAC điện trở hình T với N ngõ vào
Trang 11Voor = —- HỆ By,2"'+By ,2Ÿ?+ +B,2' + B,29) IK 3R v^“ kè ” < 2k [a ft | tr | N nee Si ra ie oer et -4 } ` ?R Ar ws 4 ^ Ar A +1- li aR R ; R R 3 X>r— + \ Vour 1 => B3 B2 Bl B0 LSB MSB
Hình1 6 DAC với mạng điện trở hình thang
Với chuyên đổi loại này thường hay xảy ra sai số chuyên đổi là do sự sai lệch với điện áp chuẩn tham chiếu Vụpg
Sai số chuyển đổi với sự sai lệch về điện áp chuẩn được tính bởi cơng thức:
1 _ -
AV =~ 55 (By2" + By „2Ÿ? + + B.2! + By2 AV pe
1.1.2 Thông số của DAC
Độ phân giai (resolution)
Độ phân giải của biến đối DAC được định nghĩa là thay đổi nhỏ nhất có thể
xả ra ở đầu ra tương tự khi đữ liệu số vào thay đôi
Trang 12Độ phân giải của DAC phụ thuộc vào số bit Do đó ta thường ấn định độ phân giải dựa vào số bit Số bit càng lớn thì độ phân giải càng cao
Ta có cơng thức tính độ phân giải là:
Ạ A DO PHAN Q NG GIAI= K =—4+— @"-p
Với A„ là đầu ra cực đại(toàn thang), N là số bit đầu vào
Độ chính xác(øccuracy)
Có hai phương pháp cơ bản để đánh giá độ chính xác đó là: Sai số toàn
thang và sai số tuyến tính được biểu dién 6 dang phan trim dau ra cực đại của bộ chuyển đổi
© _ Sai số toàn thang là khoảng lệch tối đa ở đầu ra DAC so với giá trị lý tưởng, được biểu diễn ở dạng phan trăm
¢ Sai sé tuyến tính là khoảng lệch tối đa ở kích thước bậc thang so
với bậc thang lý tưởng
Điều quan trọng của bộ DAC là độ phân giải và độ chính xác phải tương
thích với nhau
Sai s6 léch(offset error)
Theo lý tưởng thì ngõ ra của DAC sẽ là 0V khi tất cả ngõ vào số toàn là bit
0 Tuy nhiên trên thực tế thì điện thế ra của trường hợp này là rất nhỏ được gọi là sai số lệch Sai số này sẽ được cộng đồn vào các đầu ra DAC dự kiến trong
Trang 13Thời gian 6n dinh (settling time)
Thời gian ổn định là thời gian cần thiết để dau ra DAC di tir zero đến bậc
thang cao nhất khi đầu vào nhị phân biến thiên từ chuỗi bit toàn 0 đến chuỗi bit toàn 1 Trên thực tế thời gian ôn định là thời để đầu vào DAC ổn định trong phạm vi +1⁄2 kích thước bậc thang của giá trị cuối cùng
Trang thai don diéu (monotonic)
DAC cé tính chat đơn điệu nếu đầu ra của nó tăng khi đầu vào nhị phân
tăng dần từ giá trị này lên giá trị kế tiếp Nói cách khác là đầu ra bậc thang sẽ
không có bậc đi xuống khi đầu vào nhị phân tang dan tir zero đến đầy thang
1.1.3 Lý thuyết về bộ Delta Sigma
Phần này mở rộng về kiến trúc, hoạt động, lý thuyết và các thành phần của Delta Sigma DAC
Mạch cộng Delta
Mạch cộng loại này được dùng cho tính toán sự khác biệt giữa DAC ngõ vào và DAC ngõ ra
Trang 14Tín hiệu hồi tiếp Delta về bộ cộng Delta phụ thuộc vào ngõ ra của DAC,
với các bits ra là 1 hoặc 0 Nếu ngõ ra là 0, thì Delta cho kết quả là N+2, với
tắc cả là bits 0 Nếu ngõ ra là 1, thì bộ Delta là các bit 1 bỗ sung của vị trí cao nhất N bit, sign-extended trở thành N+2 bits Các giá trị bố xung là 2 bits 1 nối vào nhau giống như giá trị MSBs đối với gia trị N bits 0
Giá trị của DAC ngõ vào là một số không dấu Thật vậy, khi ngõ ra của hai
bộ cộng miêu tả số có dấu, đó là sign-extended
E[N+1:0] DACIN = Register DAC ÈOUT iy N+2 ®|bAcour=0 ˆ 3x2 ÍbAcour= 1 N
Hình1 7 Bộ Delta Sigma 3 bits
Thành ra, ngõ ra của bộ cộng delta và bộ cộng Sigma là số có đấu Một ví
dụ đơn giản, khi ngõ vào là trường hợp 3-bits, ngõ ra của mach cộng là 5 bits
Khi ngõ vàoDAC là 0, thì ngõ ra luôn luôn là 0V
Mạch cộng Sigma
Mạch cộng này được sử dụng cho việc tính tổng ngõ ra của bộ cộng Delta
Trang 15lưu trong dãy thanh ghi Sigma Giá trị MSB của dãy thanh ghi Sigma được lấy
làm giá trị ngõ ra của bộ DAC(DACour)
Delta Sigma
Hoạt động của bộ Delta Sigma có thể được phát triển với một ví dụ 3-bits
Bảng bên dưới là các bước cho một trường hợp đưa ra giá trị của Bitstream,
khi giá trị ngõ vào của DAC 18 3911
Table 1 TIME to tị tạ & ty ts ts t A 24 0 0 24 0 0 24 0 Aour 27 3 3 27 3 3 27 3 > 16 11 14 17 12 15 18 13 Dour 11 14 17 12 15 18 13 l6 DACour 0 0 1 0 0 1 0 1
Bảng trên cho ta thấy được giá trị ngõ ra của bộ Delta Sigma.Tại thời gian tọ giá trị của Ð> là 10000 Bitstream là chuỗi số từ thời gian to đến t; được xác
định trong thời gian 1s
Tỉ số trong một farm thời gian là: 3⁄xrs
Bảng giá trị của bộ chuyên đổi DAC 3BITS:
Trang 16Table 2
DAC our ANALOG OUTPUT
DACy, BITSTREAM VOLTAGE(FS=V¢c)
112345678 V(S) Oooo 00000000 0 1oo1 00000001 MexFs YX F, 210 00010001 ?4xrs 3⁄xE 3011 00100101 %4x's 4100 01010101 48x FS Si 01011011 3%xrs Y xF, 6110 01110111 MxF Tn 01111111 T@xFs
Từ bảng trên ta có thể tính được giá trị của ngõ ra của bộ chuyển đổi DAC sử dụng bộ chuyển đổi Delta Sigma như sau:
Trang 171.1.4 Integrator
Mạch tích phân là mạch mà dạng sóng ngõ ra tại thời điểm bắc kỳ có giá trị bằng với tổng điện tích phía dưới dạng sóng tín hiệu vào tính tại thời điểm đang xét Giả sử ngõ vào mạch tích phân là là tín hiệu DC ở mức E(volt) được
đưa vào mạch tích phân tại thời điểm t = 0 Đồ thị dạng sóng DC theo thời gian
là một đường nằm ngang song song với trục hoành tại mức E volt Điện áp ngõ
ra là một đoạn dốc Vụ(t) = Et
Yn) vạ()
=
Hình1 8 Ngõ ra mạch tích phân tại thời gian t
Khi tín hiệu vào mạch tích phân thực tế là tín hiệu DC thì tín hiệu ra sẽ tăng tuyến tính theo thời gian và sẽ đạt đến điện thế ngõ ra cao nhất có thể có của
mạch khuếch đại và quá trình tích phân sẽ dừng lại
Nếu điện áp vào xuống mức âm trong một khoảng thời gian nhất định thì điện tích dương đã tích lũy trước đó trừ đi điện tích trong khoảng thời gian
xuống mức âm sẽ làm giảm điện thế ở mức ra
Do đó, ngõ vào phải có mức đương và âm theo chu kỳ đề tránh cho ngõ ra
của mạch tích phân đạt đến mức giới hạn âm hoặc mới giới hạn dương Một dạng của mạch tích phân sử dụng mạch khuếch đại thuật tốn như Mạch khuếch đại có tụ C hồi tiếp nên là mạch khuếch đại đảo
Trang 18
Hinh1 9Mach tich phan lý tưởng
Khi đó, biểu diễn dang sóng của mạch tích phân điện áp V giữa thời điểm 0
và thời điểm t ở ngõ ra của mạch là:
Vou = —1 [ Vat
RC 0
Ngõ ra là tích phân của ngõ vào, nhân với hằng số a Nếu mạch này 1
dùng cho việc tích hợp dạng sóng DC ngõ ra sẽ là một dốc xuống theo chiều
_-E
Y= Vac
Như hình đưa trên Khi dòng vào là 0V, theo định luật Kirchhoff về dịng
am
điện ta có :
i, +i, =0
Mặc khác,i¡ là dòng vào từ nguồn qua Rị ¡, là dòng hồi tiếp qua tụ Ta tính
được dòng qua tụ:
Trang 19Vi vay
Hay
Lấy tích phân hai về ta có:
1.1.5 Sample and Hold
=c*a dt Yin 4c 4% <9 R dt ay _ aly da RC" —1 | Vow) = RC [va 1 0
Chức năng chính của mạch S/H là lấy mẫu của tín hiệu ngõ vào và giữ tín
hiệu lấy mâu cho ngõ ra của nó trong một chu kỳ thời gian Thông thường, sự
lay mau tai một khoảng thời gian nhất định, nên tốc độ lấy mẫu của mạch có thé được xác định
Hoạt động của S/H có thê được chia ra thành hai giai đoạn là: lấy mẫu và
giữ Khoảng thời gian cần là không bằng Trong thời gian giữ, ngõ ra của mạch bằng với giá trị ngõ vào của tiền lẫy mẫu Trong thời gian lấy mẫy, ngõ ra của mạch có thê track ngõ vào, có thê gọi trường hợp của mạch này là mạch Track-
and-Hold, hoặc có thê được thiết lập một số giá trị có định Trong một số
mạch, ngõ ra của mạch được giữ toàn chu kì của clock lấy mẫu
1.2 Delta Sigma modulator 1.2.1 Delta Sigma
Trang 20Đặc trưng quan trọng trong chuyên đổi tương tự sang số (DAC) là độ chính xác(resolution) Bộ chuyên đối Sigma Delta (SDM) đưa ra một phương pháp
chuyên đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (DAC) với độ chính xác cao
Một bộ chuyển đổi DAC sử dụng Delta Sigma bao gồm: tổng các bits tín
hiệu số đưa vào, bộ lọc tương tự, vòng hồi tiếp số, bộ cộng sigma, bộ cộng
delta và mạch so sánh Trong thực tế, chúng ta khơng có thiết bị chun dụng nào được sử dụng trong bộ điều chế Delta Sigma Bộ chuyên đổi đó do chúng ta thiết kế sao cho phù hợp với các xử lý tín hiệu dé có thé đưa ra được tín hiệu mong muốn Bộ điều chế Delta Sigma có thể được sử đụng trong bộ chuyên đổi delta sigma, được đưa ra như việc loại bỏ nhiễu lượng tử(giống như mạch lọc) do sự hồi tiếp của vòng lặp số Với những bộ chuyển đổi delta sigma bậc
cao, các tín hiệu nhiễu lượng tử được đưa vào dãi tần số và lớn hơn sự cách ly
giữa chuyên đổi dữ liệu và nhiễu lượng tử
Difference Register Comparator
Digital In t_)} fi \ {+" } + D Q MSBit Bitstream Out
Adder >
Clock
@®————— 1-Bit DDC
Hình 2 I Sơ đồ khối của bộ Delta Sigma
Trang 21chuyên đổi Delta Sigma được sử dụng đề giảm nhiễu bằng việc sử dụng các bộ
điều biến Delta Sigma bậc cao Các bậc cao hơn hai có thế được xây dựng
nhưng các bậc đó không thé tao ra một cách đơn giản bằng cách liên kết các bậc đầu tiên Vì lí do đó, nếu sử dụng nhiều hon hai vòng hồi tiếp số sẽ làm cho hệ thống không ổn định
1.2.2 Bitstream
Bitstream có thể được chú ý như tín hiệu số hoặc tín hiệu tương tự
Bitstream là một tín hiệu một bits ni tiếp với tốc độ của bits lớn hơn so với tốc độ của dữ liệu: Minh họa của mạch được giới thiệu trong chương sau Đặc tính
cơ bản là mức giá trị trung bình biểu diễn giá trị trung bình của tín hiệu ở ngõ
vào Mức điện thế cao được biểu diễn cao nhất và mức thấp được biểu diễn
thấp nhất có thể của giá trị ngõ ra
© _ Giá trị tương tự ở ngõ ra: ở múc cao hoặc thấp trong Bitstream biéu diễn giá trị cao nhất hoặc thấp nhất của giá trị tín hiệu số ngõ ra
© Gi tri sé ở ngõ ra: ở mức cao hoặc mức thấp trong chuỗi Bitstream biểu diễn giá trị cao nhất hoặc thấp nhất của giá trị tín hiệu số ngõ ra
2 Methodology
Thiết kế một bộ Delta Sigma với 8 bits ở ngõ vào, giá trị điện thé
Voec=FS=1.8V
Đối với bộ Delta Sigma 8-bits Ta đưa 8-bits vào ngõ vào của bộ Delta Sigma Như phần lý thuyết ở trên ta có thê tính được giá trị của chuỗi
Trang 22TIME o | od | 2 | 8 Jw 1253 | 1254 | 255 | 1256 A | 1536| 0 0 0 | 0 0 0 0 Aor | 1538| 2 2 2 | 2 2 2 2 > |1024| 514 | 5l6 | 518 | 1016 | 1018 | 1020 | 1022 Yor | 514 | 516 | 518 | 520 | 1018 | 1020 | 1022 | 1024 DACo | 0 0 0 0 | 0 0 0 1
Ta có thể tính tương tự cho các giá trị khác của ngõ vào 8bits để cho ra duoc gid tri của Bitstream tương ứng
Ta có cơng thức tính điện thế ngõ ra của bộ chuyền đổi DAC :
Vuy =⁄2sgFS =72soVec
Vi du: Ta chon ngõ và là 8oooo ooio, Chuỗi Bitstream khi đó sẽ có hai bit 1
Các giá trị ở ngõ ra : Vour= 2⁄24 HS ANALOG OUTPUT VOLTAGEŒS=Vcc)
DAC„y DAC our
Trang 23
BITSTREAM t123 254 255 256 V(S) booo oooo 000 000 0 0000 0001 000 001 J2sexF5 26000 0010 000 001 2⁄4soxFS 30000 0011 000 001 32ssxFs 2544111 1110 011 111 Yo sgXFS 2551111111 011 111 522soxFS 3 Tools
Việc thiết kế một IC luôn trải qua nhiều công đoạn Với mỗi công đoạn khác ta đều có các công cụ hỗ trợ Việc hỗ trợ của các công cụ giúp chúng ta có thể hồn thành cơng việc nhanh hơn, chính xác hơn và có thể mơ phỏng được các yêu cầu thiết kế Sau đây là một số cơng cụ chính được sử đụng trong luận văn này:
Simulink, Composer schematic editor, Virtuoso Layout Editor
3.1 Simulink
Simulink là một phần mềm dùng để mơ hình hóa, mơ phỏng và phân tích một hệ
thống động Simulink cung cấp cho ta hệ thống tuyến tính, hệ phi tuyến, các mơ hình
Trang 24trong thời gian liên tục hay gián đoạn hay một hệ lai bao gồm cả liên tục và gián đoạn Hệ thống cũng có nhiều tốc độ khác nhau có nghĩa là các phần khác nhau lấy
mẫu và cập nhật số liệu khác nhau
Để mơ hình hóa Simulink cung cấp một giao diện đồ họa đề xây dựng mơ hình như là một sơ đồ khối sử dụng các thao tác “nhấn và kéo ” chuột Với giao diện này bạn có thể xây dựng mơ hình như ta xây dựng trên giấy Đây là sự khác xa các bản
mô phỏng trước mà nó yêu cầu ta đưa vào các phương trình vi phân và các phương trình sai phân bằng một ngơn ngữ hay chương trình
Simulink cũng bao gồm toàn bộ thư viện các khối như khối nhận tín hiệu, các
nguồn tín hiệu, các phần tử tuyến tính và phi tuyến, các đầu nối Ta cũng có thể thay
đổi hay tạo ra các khối riêng của mình Các mơ hình đều có thứ bậc, bạn có thể xây dựng mơ hình theo cách từ dưới lên hay từ trên xuống Bạn có thể xem hệ thống ở mức cao hơn, khi đó ta clik đúp vào khối dé xem chỉ tiết mơ hình Cách này cho phép
ta hiểu sâu sắc tổ chức của mơ hình và tác động qua lại của các phần mềm như thé
nào
auk hi tạo ra được mơ hình, ta cũng có thê mơ phỏng nó trong Simulink hay
bằng nhập lệnh trong cửa số lệnh của Matlab Các Menu đặc biệt thích hợp cho các
cơng việc có sự tác động qua lại lẫn nhau, trong khi sử dụng dòng lệnh hay được dùng để chạy một loạt các mô phỏng Sử dụng các bộ Scope và các khối hiển thị khác ta có thể xem kết quả trong khi đang chạy mô phỏng Hơn nữa bạn có thể thay đổi thơng số và xem nó có gì thay đổi một cách trực tiếp
3.1.1 Khởi động Simulink
Có nhiều cách để mở chương trình hoạt động Simulink
% Kích vào biểu tượng — trên thanh công cụ của Matlab
Trang 253.1.2 Sir dung
Giao diện khi mới khởi động Simulink :
L.3 Simulink L rary Browser
File Edit View Help
D œ + đã |
~ Commonly Used Blocks: simulink/Commonly
Used Blocks =) Simulink
2+] Commonly Used Blocks
2} Continuous 2 Discontinuities
24 Discrete
24] Logic and Bit Operations 2} Lookup Tables 2} Math Operations
| Model Verification
2] Model-Wide Utilities
3] Ports & Subsystems 2 Signal Attributes 24 Signal Routing 2 Sinks 2} Sources
2} User-Defined Functions (4) 24] Additional Math & Discrete WE Aerospace Blockset BE CDMA Reference Blockset
BE Communications Blockset # „ii < i Ready Continuous Discontinuities Discrete
Logic and Bit Operations Lookup Tables Math Operations
Model Verification
Model-Wide Utilities
Parts & Suhsustems:
Hình 3 1 Giao diện mới khởi động Simulink
Các thao tác cơ bản
di chuyển đường nối
+ Tạo cửa số mơ hình mới: File/New/Model
% Mở các mơ hình có sẵn : File/Open
+4 Lưu trữ một file mơ hình(có đuôi là *.m4): File/Save hoặc File/Save As
Trang 26Cửa số hoạt động của một chương trình:
Thanh cơng cụ
File Edit View Simulation Format Tools Help
pig hs 8697/2 2/€ )it_ fee FH Geo | Fae e
Chinh sta trong project
Chạy chương trình Lưu chương trình Mở project Tao Project Ready 100% ode4S
Hinh 3 2 Giao dién lam viéc
3.2 Cadence Design Environment
Trang 27Hoe
Hinh 3 3 Flow thiét ké trong Cadence
Thông thường, các kỹ thuật thiết kế cho phép người thiết kế mạch đưa ra
các lựa chọn về các đặc trưng về liên kết, vị trí riêng rẽ của từng thiết bị, vị trí
của các ngõ vào và ngõ ra, và tỉ số của các thông số (W/L)trong thiết kế mạch cuối cùng Lưu ý rằng những hạn chế được nêu ra trong thông số kỹ thuật thiết
kế thường đòi hỏi nhất định thiết kế trade-off, giống như việc gia tăng kích
thước của transistor để giảm sự đelay về thời gian
Trang 283.2.1 Transistor level schematic
Phương pháp truyền thống cho phép thiét ké capturing 6 mitc transistor hoặc mức gate thông qua công cu Composer schematic editor Schematic cung
cấp trình soạn thảo don giản, phương tiện vẽ một cách trực quan, dé đặt và kết nối các linh kiện căn bản để tạo nên thiết kế Kết quả thiết kế chính xác phải
mơ tả được tính chất điện của các linh kiện và các liên kết lién quan Schematic
bao gồm kết nối lên nguồn điện hay nối đất, cũng như tắc cả các Pin cho ngõ vào và ngõ ra của mạch thiết kế Những thông tin này quan trọng cho việc tạo netlist tương ứng, được sử dụng cho các bước sau thiết kế
Việc tạo một schematic hoàn chỉnh là bước quan trọng đầu tiên trong sơ đồ thiết kế mạch ở mức transistor Thông thường, một số đặc tính của các thành phẩn(như kích thước của các transistor) hoặc các kết nối giữa các thiết bị được
lặp đi lặp lại trong các bước tối ưu thiết kế Những sửa đổi và cải tiễn sau này
của cầu trúc mạch yêu cầu sự chính xác trong các current version của sơ đồ mạch tương ứng
Các bước đề vẽ mạch:
® Chọn tên thư viện ., example e Chon File -> New -> Cellview ©_ Điền tên cho thiết kế, OTA
¢ Chon Composer — Schematic như công cụ thiết kế Tên thiết kế là
schematic e Click OK
Sau các bước trên, giao diện cơ bản của Composer schemafic editor hiện
Trang 29Check and Save —vw Save ——3 Zoom In ——-@j2 Zoom Out ———= Move Copy Delete ——— Undo ——: Property —— Tnstance ——— Wire We ——— Wire Name
© Create components bang việc chọn icon va browsing Instance trong
cửa số pop-up đưa tới thư viện khác Hầu hết cdc b6 phan(NMOS,
PMOS ) trong thu vién gpdk180 Khi ban tao instance ctra số của các
thành phần thiết kế được hiện ra nơi bạn chọn các chỉ tiết thiết kế
® Wire components Chon 1con Wlire(narrow), click vào linh kiện đầu tiên và kéo đến các linh kiện khác
© Set instance properties: day pa phần cho phép cài đặt thơng số
thiết kế Có hai cách thay đổi, hoặc chọn icon Properties hoặc thay đổi
lúc chọn việc cài đặt
22 VimoseSchematcEdiing:Hung2schemaic -
md: Sel: 0
Tools Design Window Edit Add Check Sheet Options Hierarchy-Editor Help
mouse L: schSingleSelectPt() M: schHiMousePopUp() R:deInstallapp (getCurrentWindo
L tail |>
Hình 3 4Giao diện làm việc Schematic
Trang 303.2.2 Symbol creation
Nếu một mạch thiết kế bao gồm nhiều modules, thường có lợi trong quá trình thiết kế và gán mỗi module cho một symbol tương ứng(hoặc Icon) để
thay thế cho module Bước này giúp ta giảm bớt schematic của toàn thé mach
Một schematic hoặc symbol lớn là biểu tượng chung cho các module thành
phần trong mạch
Xem một symbol của mạch được yêu cầu cho một số bước mô phỏng tiếp
theo, do đó, schematic capture của mạch topology được thành lập bằng cách
tạo symbol cho toàn bộ mạch Hình dạng của các icon được sử dụng cho
symbol có thể cung cấp chức năng của module( giống như các công logic:
NOT, NOR, AND, NAND ) nhưng biểu tượng mặt định của Symbol là một
hình chữ nhật đơn giản với các Pin ở đầu vào và đầu ra Các Symbol này có thể được sử dụng cho việc xây dựng các module khác, điều này cho phép người
thiết kế tạo ra một hệ thống thiết kế có nhiều câp bậc
Để hoàn thành được, trước tiên tạo Pin bằng cách chọn icon Create Pin
trong cửa số Composer Schematic, chọn tên Pin: ngõ ra hoặc ngõ vào và kết thúc khi đặt Pin vào môi trường Schematic
Chon Design > Create Cellview > From cellview dé tao Symbol cho thiết
Trang 31v Virtuoso® Symbol Editing: Hung 1.4 symbol nd: Sel: 0
Tools Design Window Edit Add Check Options
Save +¥ Zoom In —- @} Zoom Out —— oe Stretch—> Oo Copy — HH Move —1 H Delete —L_ 2 Undo—L( > Property ]
mouse L: mouseSingleSelectPt M: schHiMousePopUp()
Pn — po
>
R:deInstallapp (getCurren
Hình 3 5 Giao diện lam viéc Symbol
3.2.3 Simulation
Sau khi mô tả mach 6 mirc transistor str dung Schematic Editor, dat tinh va chức năng của mạch phải được kiểm tra bằng cách sử dụng công cụ mô phỏng Thiết kế sẽ được mô phỏng chỉ tiết tại mức transistor phải được thực hiện trước tiên nhằm xác định mức độ hoạt động, do đó rất quan trọng để hoàn thành
bước này trước khi bước vào tối ưu hòa thiết kế Dựa trên kết quả mô phỏng, người thiết kế thường sửa đổi một số chỉ tiết của thiết bị( giống như tỉ số W/L
của transistor) đề tối ưu hóa thiết kế
Trang 32Virtuoso® Analog Design Environment (1) B Status: Ready T=27 C Simulator: spectre 3
Session Setup Analyses Variables Outputs Simulation Results Tools Help
Design Analyses 4 Choose Design
# Type Ärguments Enable
Library MRDAT Fan Choose Analysis Ac % -
Cell nand TT to Ward
View schematic 11 [77> Set Variables
Design Variables Outputs — Choose Output
# Name Value # Name/Sianal/Expr Value Plot Save March
=— Delete — Run Simulation —— Stop Simulation
Plotting mode: Replace — | | woe Plot Output
Hinh 3 6 Enviroment trong qua trinh mô phỏng
& Setting simulator
Chúng ta có thê thay đổi thiết kế bằng các icon tương ứng hoặc sử dụng menu Có thê thay đổi mô phỏng bằng việc chọn
Trang 33(x| Choosing Simulator/Directory/Host — Virtuoso® Analog Design Enyironn E3
OK | Cancel | Defaults’
Simulator Spectre |
Project Directory (*⁄simu1atior[
Host Mode @ local remote distributed
Host | Remote Directary | Hinh 3 7 Simulator/Directory/Host = Setting models
Chon Setup — Model Libraries va chon thu vién va chon ADD , với add 14 models cho thiét kế của schematic, sau d6 chon OK
iad SPectre0: Model Library Setup Jx
OK Cancel | Defaults) Apply | Help|
{#Disable|Model Library File Section
taraldo
Up Down
Model Library File Section (opt.)
| ges/cadence/cells/generic/gpdk_MIET_2 O/gpdk/ /nodels/gpdk sed] jai
Add | Delete | Change | Edit File | Browse
Hinh 3 8 Model Libraries
Trang 344 Selecting the analysis
Cần phải chọn mơ hình cho mô phỏng của schematic bằng cách chọn Analyses — Choose Transient analysis, chon ‘tran’
Ki
Hình 3 9 Selecting the analysis
3.2.4 Virtuoso Layout Editor
Việc tạo ra các mặt nạ Layout là một trong những bước quan trọng trong quy trình thiết kế buttom-up, nơi người thiết kế mô tả chỉ tiết hình học và vị trí
Trang 35tương đối của mỗi lớp mặt nạ để được sử dụng trong thiết kế thực tế, bằng cách sử dụng công cụ Layout Editor Quá trình layout được thực hiện trong một công nghệ cụ thể, được sử dụng trong luận văn này là công nghệ 180nm
+ Dé bat dau công cu Virtouso Layout Editor, cần tạo một Cellview
mới từ LM Trong cửa số mới hiện ra, chọn Library Name thành Tutorial
và tại Cell name là tên thiết kế Trong mục View Name chọn Layout và ấn khóa Tab Khi đó cơng tụ Virtuoso được sử dụng Chọn OK để hoàn thành
x:-1.0 Y: 66 (F) Select: 0 : OFF ax: dy: Dist: 74
Tools Design Window Create Edit Verify Connectivity Options Routing Optimize Help
Save ——Ÿ2 Fit Edit — Zoom In —— q Zoom Out — Stretch ——[] À Copy —II Move — [] x Undo —— LAI Delete Properties —— {i 1] tin Tnstance ——
nouse L: mouseSingleSelectPt M: LeHiMousePopUp () R:hiZoomAbsoluteScale (hiGet
Patch — _ƒ (›
Hình 3 10 Giao diện làm việc Layout
Trang 36Edit Help q gpdk180 2|š 3 2/2 â lp đ|w oO} - %|z a i i ‘|
i o Bila air oltre
Trang 374 THIET KE VA MO PHONG CAC KHOI TREN CADENCE 4.1 Mớ đầu
Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc của bộ delta sigma DAC’s converter Sơ đồ khối của bộ delta sigma DAC được mô tả trong hình 4.1 Nó được xây dưng trên hai khối chính là Delta Sigma modulator va Analog Filter:
Delta Sigma modulator: dùng để biến đổi tín hiệu số ở ngõ vào thành tín hiệu bitstream dạng xung số ở ngõ ra
Analog filter: ding dé biến đổi tín hiệu bitstream 6 đầu vào thành tín
hiệu tương tự (analog signal) ở ngõ ra
' ' ' '
Signal In i Delta Sigma Modulator | Bitstream Low Pass Filter ¡ _ Signal Out (Analogue | (analogue or Digital) (Analogue or Digital) > (Analogue
or Digital) ' ' or Digital)
' '
TS ~~TTTT~~~~~~~~~ ADC ør DC — —_— _—_—_ '
Hình4 1 Sơ đồ khối bộ converter
4.2 Modulator bậc 1
Một kỹ thuật quan trọng để chuyên đổi chính xác tín hiệu tương tự từ tín hiệu số trong bộ DACs là Delta Sigma Modulator Kỹ thuật này sử dụng phương
pháp xử lý tín hiệu sé dé làm giảm độ phức tạp của các thành phần tương tự và
giảm sự khó khăn trong thiết kế khi thực hiện với các thành phần tương tự này
Tuy nhiên, trong đề tài này chủ yếu sử dụng Delta Sigma Modulator bậc một với độ phân giải cao nhưng với một số bit không chính xác Đề đạt được độ chính xác cao thì bộ Delta Sigma bậc cao được sử dụng Nhưng ở đây chúng ta chỉ tập trung vào bộ Delta Sigma Modulator bậc một
Trang 38=[N+1:0] AAdder
N TN M+2 /“ N+2 N+2 (+ ) ( +) = Register DAC
\C /Aour ` /*our ‘our
= Adder DACIN N+2 (0 A =4 lbAcour=o = N 3x2 |pacowr=+
Hình4 2 Sơ đồ khối của Delta Sigma bậc một
Bộ Delta Sigma DAC sử dụng vòng hồi tiếp số để tạo ra tín hiệu bitstream Ngõ ra của bistream tỉ lệ với tín hiệu ngõ vào Sau đó bitstream sẽ được đưa qua
bộ analog low pass filter để tạo ra tín hiệu tương tự
Trong quá trình thiết kế chúng tôi nhận thấy bộ Delta Modulator có thể đơn giản được Khi đó chúng sẽ trở nên đơn giản hơn và chúng ta sẽ dễ dàng thiết kế
hơn
Xét bộ Delta ta thấy:
®_ Nếu tín hiệu DACu„ = 1 thi sau khi qua bộ Delta thì tín hiệu ngõ ra
sẽ có hai bit 1 ở trọng số cao nhất (MSB) các bit còn lại sẽ là bit 0 s - Nếu tín hiệu DAC,, = 0 thi sau khi qua bộ Delta thì tất cả các bit
ngõ ra sẽ 1a bit 0
Dựa vào hình 4.2 ở trên Ta thay: véi N bit ngõ vào (DAC) và Ñ+2 bit
ngõ ra của bộ Delta khi qua bộ Delta Adder thì tín hiệu ngõ ra (A„„) sẽ là sự kết
Trang 39¢ Néu tin hiéu DAC,, = 1 thi tin hiệu Aout sẽ có hai bit 1 ở trong số cao nhất và N bit còn lại sẽ là các bit đầu vào DACin
¢ Néu tin hiéu DAC,,, = 0 thi tin hiệu Aout sẽ có hai bit 0 ở trong số
cao nhất và N bit còn lại sẽ là các bit đầu vào DACin
Kết luận: trong thiết kế chúng ta không nhất thiết phải thiết kế bộ Delta
Adder và bộ Delta Khi đó trong Ñ+2 bit ngõ vào của bộ Sigma Adder thì hai bit có trọng số cao nhất sẽ là tín hiệu DAC,„„, còn N bit còn lại sẽ là N bit DAC,, nhu
hình 4.3
Hình4 3 Sơ đồ Schematic của bộ Delta Sigma 8bit
4.3 Thiết kế Digital Delta Sigma Mdulator bậc 1
Trong phần này chúng ta sẽ thiết kế các thành phần được mô tả trong hình
4.3
Trang 404.3.1 Thiết kế khối logic
Các công logic là các khối cơ bản được sử dụng trong các hệ thống số Các
cổng logic cơ bản gồm: công NOT, cổng OR, cổng NOR, cổng AND, cổng NAND Chúng được xây dựng từ nMOS và pMOS Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát công NOT, NOR và NAND vì cổng OR và cổng AND có thê được tạo ra bằng cách sử dụng thêm công NOT ở ngõ ra của cổng NOR và công NAND
Công NOT
Cổng NOT thực hiện hàm logic có một ngõ vào, ngõ ra của nó là đảo của tín hiệu ngõ vào Gọi A là ngõ vào và Y là ngõ ra thì hoạt động của hai ngõ vào công NOR được giải thích bởi các biểu thức logic
Y=NOTA hay Y=A
Bảng sự thật công NOT A Y 0 1 1 0
So dé schematic va layout công NOT sử dụng phần mềm Cadence Virtuso Với Vdd = 1.8 V , pMOS và nMOS có thơng số:
e©_ Chiều rộng (width):