Đối phó với quá tải công việc Đa số mọi người khi đã bước chân vào con đư ờng sự nghiệp đều mong muốn có trình độ chuyên môn vững vàng, có th ể kiểm soát hiệu quả công việc được giao. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, bạn dễ r ơi vào tình trạng căng thẳng, stress nặng vì công vi ệc “ngập đầu”. Quá nhiều việc khiến bạn không thể nào quán xuyến nổi. Trong trường hợp đó, liệu bạn có nên thừa nhận rồi yêu c ầu giúp đỡ hay cứ ôm việc rồi âm thầm chịu đựng vì không muốn bị sếp đánh giá? Dưới đây là những cách giải quyết thú vị mà không làm ảnh hư ởng đến uy tín nghề nghiệp của bạn: Xác định lại mục tiêu Khi cảm thấy bị quá tải với công việc, bạn hãy bình t ĩnh ngồi lại xem xét nguyên nhân khiến bạn quá tải trong công việc. Ngài Ed Muzio - CEO tập đoàn Harmonic ở Albuquerque đồng thời là tác gi ả của hai cuốn sách “Để công việc trở nên tốt đẹp” và “bốn mẹo nhỏ để yêu thích công vi ệc” cho rằng: “cách tốt nhất để giữ uy tín nghề nghiệp là đạt đư ợc những chỉ tiêu đã đề ra. Khi cảm thấy quá sức chịu đựng, bạn nên xem xem liệu k ết quả và chỉ tiêu của bạn có vấn đề gì không. Nếu chúng vẫn ổn thì dù b ạn cảm thấy mệt mỏi vì một sự thay đổi trong quá trình kinh doanh hay m ột chút chuyện gia đình, bạn cũng không cần yêu cầu sự giúp đỡ.” Quá nhiều việc dễ khiến bạn rơi vào tình trạng stress (Ảnh minh họa) Điều bạn cần làm lúc này là tìm ra cách để làm giảm áp lực. Điều n ày có nghĩa là bạn nên t ập thể dục hay đi dạo để lấy lại thăng bằng. Nếu bạn cảm thấy không an tâm về những mục tiêu không rõ ràng hay lo l ắng về cách thực hiện, bạn nên bàn bạc với người quản lí để có bư ớc thực hiện tiếp theo cho phù hợp. Đi tắt đón đầu N ếu bạn cảm thấy mình không thể thực hiện được như đã hứa, h ãy báo cho các bên liên quan càng sớm càng tốt. Điều này cho thấy bạn l à người có trách nhiệm và đối tác luôn đánh giá cao tố chất đó ở bạn. H ơn nữa, khi nói ra, có thể sẽ có người đưa cho bạn giải pháp phù h ợp, điều đó không có gì là khó hiểu bởi lẽ nhiều cái đầu cùng suy nghĩ sẽ dễ d àng đưa ra giải pháp nhanh hơn. Theo ông Kerry Patterson - đ ồng tác giả của cuốn “Tầm quan trọng của việc trò chuy ện”, nếu bạn chờ đến phút cuối mới nhờ tới sự giúp đỡ, bạn dễ bị rơi vào tình trạng tuyệt vọng. Tuy nhiên, dù b ạn có nhờ đồng nghiệp giúp đỡ hay trực tiếp nhờ tới sếp, Patterson khyên rằng bạn nên xem lại cảm xúc của mình trước đã: “hãy lấy lại sự điềm tĩnh vốn có trước khi nhờ ngư ời khác giúp. Nếu bạn nhờ họ khi tinh thần đang hoảng loạn, người ta sẽ nhìn th ấy ở bạn sự bất lực, chán nản. Điều đó không tốt cho bất kỳ công việc nào, nhất l à khi đang trong giai đoạn khó khăn”. Nhưng bạn cần lưu ý r ằng, khi bạn được giúp đỡ, bạn càng cần phải cố gắng. Những ngư ời giúp bạn sẽ có cảm giác bị lừa dối nếu bạn ỷ lại vào sự giúp đỡ của họ và không nhi ệt tình giúp bạn nữa. Đàm phán lại N ếu cảm thấy chưa thực sự cần thiết phải nhờ vả, bạn có thể đ àm phán lại để thay đổi những điều khoản chẳng hạn như giảm lư ợng công việc hay kéo dài thời hạn Với những người chọn con đường này, trư ớc hết, hãy tìm đến người đang mong đợi kết quả của bạn và thành th ật nói cho họ về vấn đề này. Sau đó, bạn nên xem xét t ỉ mỉ những cam kết của mình để họ biết rằng bạn ý thức cao độ về những gì họ mong đợi n ơi bạn. Nếu muốn bạn có thể viện dẫn vài lí do, nhưng không nên quá l ạm dụng điều đó và phải chọn những lý do có thể tác động hiệu quả nhất. Phòng xa Nhi ều người vì muốn làm vui lòng sếp, lăng xăng giúp đỡ mọi ngư ời nên không ý thức được tình trạng quá tải của mình cho đ ến khi kiệt sức và sa sút nghiêm trọng. Để tránh bị công việc đè bẹp, đôi khi bạn n ên tránh những tình huống này. Theo Jim Camp, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của hệ thống đ àm phán Camp, chìa khóa để nói không trong những tình hu ống khó khăn nhất chính là khả năng thương lượng để có thể bày tỏ suy nghĩ của m ình. Bạn có thể sắp xếp một buổi trò chuyện với người quản lý v à trình bày bản chất vấn đề, quá nhiều khó khăn khi phải đơn thương độc mã. Theo Zing . Đối phó với quá tải công việc Đa số mọi người khi đã bước chân vào con đư ờng sự nghiệp đều mong muốn có trình độ chuyên môn vững vàng, có th ể kiểm soát hiệu quả công việc được. bạn: Xác định lại mục tiêu Khi cảm thấy bị quá tải với công việc, bạn hãy bình t ĩnh ngồi lại xem xét nguyên nhân khiến bạn quá tải trong công việc. Ngài Ed Muzio - CEO tập đoàn Harmonic. thẳng, stress nặng vì công vi ệc “ngập đầu”. Quá nhiều việc khiến bạn không thể nào quán xuyến nổi. Trong trường hợp đó, liệu bạn có nên thừa nhận rồi yêu c ầu giúp đỡ hay cứ ôm việc rồi âm thầm