Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ BÀI GIẢNG MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN CÔNG NGHIỆP THỜI LƯỢNG LÝ THUYẾT 45 TIẾT THỰC HÀNH 15 TIẾT BÀI GIẢNG MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN CÔNG NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN - ĐIỆN KHÍ NÉN (Thac sĩ Hồ Vĩnh An – ĐH SPKT Tp. HCM) 2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN (Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Phương – ĐH SPKT Tp. HCM) 4. ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC (Thạc sĩ Lê Văn Tiến Dũng – ĐH KTCN Tp. HCM ) 6. HỆ THỒNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THỦY LỰC (Tiến sĩ Trần Xuân Tùy – NXB KHKT) Phần I: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN & THỦY LỰC Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1: Sơ lược về hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1.1.1. Hệ thống điều khiển Năng lượng cung cấp cho hệ thống Power supply TÍN HIỆU ĐẦU VÀO INPUT XỬ LÝ THÔNG TIN & ĐIỀU KHIỂN PROCESS CƠ CẤU CHẤP HÀNH OUTPUT Phản hồi feedback 1.1: Sơ lược về hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1.1.2. Các loại tín hiệu điều khiển Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc 1.1: Sơ lược về hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1.1.3. Điều khiển vòng hở (Điều khiển hở) 1.1: Sơ lược về hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1.1.4. Điều khiển vòng kín (Điều khiển hồi tiếp) 1.2: Ưu – Nhược điểm của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1.2.1. Ưu điểm HTĐK KN Bảo dưỡng, tổ chức kỹ thuật, sửa chữa đơn giản, thuận tiện. Không yêu cầu cao về đặc tính của nguồn năng lượng: 6-8 bar Khả năng quá tải lớn, độ tin cậy cao, ít trục trặc kỹ thuật. Sạch sẽ. Làm việc được trong môi trường dễ cháy nổ. Khả năng truyền tải năng lượng đi xa, vì độ nhớt động học ít, tổn thất áp suất trên đường dẫn ít. Trọng lượng các phần tử nhỏ - Kết cấu nhẹ. Khả năng giản nở của không khí nhanh, cao >> vận tốc làm việc lớn. 1.2: Ưu – Nhược điểm của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1.2.2. Nhược điểm HTĐK KN Thời gian đáp ứng chậm hơn so với truyền động Điện. Khả năng lập trình kém vì hệ thống cồng kềnh so với hệ thống ĐK Điện Khả năng điều khiển phức tạp kém. Lực truyền tải trọng thấp. Dòng khí nén thoát ra gây tiếng ồn. Tốc độ bị thay đổi khi tại trọng thay đổi. 1.2: Ưu – Nhược điểm của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1.2.3. Ưu điểm HTĐK TL [...]... qua 1 tiết diện dòng chảy (A) Q = v.A 1. 4 : Các đại lượng cơ bản của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4.4 Công (A) Đơn vị là Joule (J) 1 J là công sinh ra dưới tác động của lực 1 N làm vật dịch chuyển quãng đường 1 m A = F.L 1 J = 1 N.m = 1 m2.kg/s2 1. 4 : Các đại lượng cơ bản của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4.5 Công suất (H) Đơn vị là Watt (W) 1 W là công suất trong thời gian 1. .. điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 3: Phạm vi ứng dụng của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 3: Phạm vi ứng dụng của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4 : Các đại lượng cơ bản của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4 .1 Lực (F) Đơn vị là Newton (N) 1 Newton (N) là lực tác dụng lên đối trọng có khối lượng 1kg với gia tốc là 1 m/s2 F = m.a 1 N = 1 kg.m/s2 1. 4 : Các đại lượng cơ bản của... (W) 1 W là công suất trong thời gian 1 giây sinh ra năng lượng 1 J H = Q.P/600 Q là lưu lượng (l/ph) P là áp suất (bar) 1 W = 1 N.m/s = 1 m2.kg/s3 (kW) 1. 4 : Các đại lượng cơ bản của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4.6 Độ nhớt động (v) Đơn vị là m2/s Độ nhớt động của 1 chất là tỉ số giữa độ nhớt động lực 1 Pa.s và khối lượng riêng 1 kg/cm3 .. .1. 2: Ưu – Nhược điểm của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 2.2 Nhược điểm HTĐK TL 1. 3: Phạm vi ứng dụng của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 3: Phạm vi ứng dụng của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 3: Phạm vi ứng dụng của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 3: Phạm vi ứng dụng của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 3: Phạm vi ứng dụng của... điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4.2 Áp suất (P) Đơn vị là Pascal (Pa) 1 Pascal (Pa) là áp lực phân bố đều tác dụng lên bề mặt có diện tích 1 m2 với lực tác động theo phương vuông góc với bề mặt đó là 1 N P = F/S 1. 4 : Các đại lượng cơ bản của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4.2 Áp suất (P) 1. 4 : Các đại lượng cơ bản của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 4.3 Lưu lượng (Q) Đơn vị là . hồi feedback 1. 1: Sơ lược về hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 1.2. Các loại tín hiệu điều khiển Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc 1. 1: Sơ lược về hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 1.3 khiển hở) 1. 1: Sơ lược về hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 1.4. Điều khiển vòng kín (Điều khiển hồi tiếp) 1. 2: Ưu – Nhược điểm của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 2 .1. Ưu điểm. đổi. 1. 2: Ưu – Nhược điểm của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 2.3. Ưu điểm HTĐK TL 1. 2: Ưu – Nhược điểm của hệ thống điều khiển Khí nén và Thủy lực 1. 2.2. Nhược điểm HTĐK TL 1. 3: