Độc quyền nhóm – Cân bằng Nếu một hãng quyết định giảm giá, họ phải xem xét những hãng khác trong ngành sẽ làm gì: rớt thê thảm đối với tất cả Những hành động và phản ứng rất năng độn
Trang 1Chương 6
Phần 2
Thị trường cạnh tranh độc quyền và
độc quyền nhóm
Trang 5Cạnh tranh độc quyền
Dầu gội đầu
Unilever là nhà sản xuất duy nhất của Sunsilk
Khách hàng có sở thích đối với S do – khẩu vị, tiếng tăm, dưỡng tóc
Thị hiếu càng cao (khác biệt) giá càng cao
Trang 7Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn
lượng hãng trong ngành
MR < P
Trang 8Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn
Trang 9Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn
Q
$/Q
Q
$/Q MC
Trang 10Deadweight loss
Trang 11Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
Sức mạnh độc quyền sẽ làm cho giá cao hơn cạnh tranh hoàn hảo Nếu giá được định thấp ở điểm mà MC = D, CS sẽ tăng thêm hình tam
Trang 12Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
Hãng đối diện với đường cầu dốc xuống nên điểm lợi nhuận bằng không nằm bên trái chi phí trung bình cực tiểu
Thừa công suất thì kém hiệu quả do chi phí trung bình có thể thấp hơn khi có ít hãng hơn
kém hơn
Trang 13Cạnh tranh độc quyền
Nếu sự kém hiệu quả là xấu cho người tiêu
dùng, vậy cạnh tranh độc quyền có nên bị điều tiết không?
thường nếu có đủ số hãng cạnh tranh với nhau, có đủ sự thay thế giữa các hãng, phần mất không sẽ nhỏ
gia tăng của đa dạng sản phẩm – thường vượt trội hơn so với phần mất không
Trang 14Thị trường nước giải khát Cola và
Mỗi nhà sản xuất có bao nhiêu sức mạnh độc quyền?
nào?
Trang 15Sự co giãn của cầu đối với các nhãn hiệu Cola và cà phê
Trang 16Thị trường nước giải khát Cola và
Trang 20Độc quyền nhóm – Cân bằng
Nếu một hãng quyết định giảm giá, họ phải xem xét những hãng khác trong ngành sẽ làm gì:
rớt thê thảm đối với tất cả
Những hành động và phản ứng rất năng động
và tiến triển theo thời gian
Trang 21Độc quyền nhóm – Cân bằng
Định nghĩa sự cân bằng
Các hãng làm tốt nhất mà học có thể và không có động cơ thay đổi sản lượng và giá của họ
Tất cả hãng giả định các đối thủ xem xét đến các quyết định của đối thủ mình khi ra quyết định
Cân bằng Nash
Mỗi hãng làm tốt nhất mà nó có thể, cho trước những
gì mà đối thủ của mình đang làm
Chúng ta sẽ tập trung vào độc quyền đôi
Một trường chỉ có 2 hãng cạnh tranh với nhau
Trang 22Độc quyền đôi
Mô hình Cournot (1838)
xuất một sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem sản lượng của đối thủ là cho trước, và các hãng đồng thời quyết định sản lượng của mình
trên những gì nó nghĩ về sản lượng của hãng kia
Trang 23Hãng 1 và đường cầu thị trường,
D 1 (0), nếu hãng 2 không sản xuất.
D 1 (50)
MR 1 (50) 25
Nếu hãng 1 tin rằng hãng 2 sẽ sản xuất
50 đơn vị, đường cầu của nó dịch chuyển qua trái bằng mức sản lượng
đó
Trang 24Độc quyền đôi
Đường phản ứng
nhuận của hãng và sản lượng mà nó nghĩ đối thủ sẽ sản xuất
dần với sản lượng kỳ vọng của hãng 2
Trang 25Đường phản ứng của hãng 2Q* 2 (Q 1 )
Đường phản ứng của hãng 2 chỉ ra sản lượng của nó là một hàm của sản lượng kỳ vọng của hãng 2
Đường phản ứng và cân bằng Cournot
Q 2
Q 1
25 50 75 100 25
50 75 100
Đường phản ứng của hãng 1 Q* 1 (Q 2 )
Trong mô hình trước.
Trang 26Đường phản ứng của hãng 2Q*2(Q1)
Đường phản ứng và cân bằng Cournot
Q 2
Q 1
25 50 75 100 25
50 75 100
Đường phản ứng của hãng 1 Q* 1 (Q 2 )
Trang 27Đường phản ứng tổng quát
Giả sử hàm số cầu nghịch đảo:
( )
00
2 1
Q Q
b a
bQ a
2 1 1
1 2
1 1
1
Q bQ bQ
aQ
Q Q
Q b a
1 1
1 TR Q a 2bQ bQ
Trang 28Đường phản ứng tổng quát
Giả sử hàm chi phí của các hãng:
2 2
2 1
1
1 1
Trang 29c
a Q
b
c
a Q
q
Trang 30Cân bằng Cournot
Đường phản ứng của mỗi hãng cho biết sản lượng nó sẽ sản xuất ứng với mức sản lượng cho trước của đối thủ
Cân bằng trong mô hình Cournot, trong đó mỗi hãng giả định chính xác về sản lượng của đối thủ và theo đó ấn định mức sản lượng của riêng nó
Trang 31Độc quyền nhóm
Cân bằng Cournot là một ví dụ củacân bằng
Nash (Cân bằng Cournot-Nash)
Cân bằng Cournot không cho biết sự thay đổi
của quá trình điều chỉnh
mình, không có sản lượng nào cố định
Trang 32Đường cầu tuyến tính
Trang 33Ví dụ về độc quyền nhóm
Đường phản ứng của hãng 1 MR = MC
1 1
:
1 2
2 1 1
1 2
1 1
30
) (
30
Q Q Q
Q
Q Q
Trang 342 1
1 1
Q Q
Q TR
Q
Q = −
2
15 1 2
Q
Q = −
Trang 35Ví dụ về độc quyền nhóm
Cân bằng Cournot
10 30
20
10 2
1 15
2 1 15
2 1
1
2 1
=
−
=
= +
Q Q
Q
) Q (
Q Q
Trang 36Ví dụ về độc quyền nhóm
Q 1
Q 2
Đường phản ứng của hãng 2 30
15
Đưởng phản ứng của hãng 1
Trang 37Q Q
TR MR
Q Q
Q Q PQ
Q khi 0
2 30
30
Trang 38Tối đa hóa lợi nhuận với cấu kết
Trang 39Đường phản ứng của hãng 1
Đường phản ứng của hãng 2
tranh hoàn hảo
15
15 Cân bằng cạnh tranh (P = MC; π = 0)
Trang 40Lợi thế của kẻ ra tay trước –
Trang 41Lợi thế của kẻ ra tay trước –
Mô hình Stackelberg
Hãng 1
Hãng 2
xác định sản lượng với đường phản ứng Cournot: Q2 = 15 - ½(Q1)
Trang 42Lợi thế của kẻ ra tay trước –
2 1 1
PQ TR
Trang 43Lợi thế của kẻ ra tay trước –
Mô hình Stackelberg
Thay hàm phản ứng Q2 vào TR1:
5 7
và 15
0
15
2 1
1 1
1 1
, Q
Q : MR
Q Q
1 1
2 1 1
1
2 1 15
2 1 15
30
Q Q
Q Q
Q Q
Trang 44Lợi thế của kẻ ra tay trước –
Mô hình Stackelberg
Kết luận
Ra tay trước tạo cho hãng 1 lợi thế
Sản lượng của hãng 1 gấp đôi của hãng 2
Lợi nhuận của hãng 1 gấp đôi của hãng 2
Ra tay trước cho phép hãng 1 sản xuất sản lượng lớn Hãng 2 phải dựa vào đó và sản xuất
ít hơn nếu nó không muốn làm giảm lợi nhuận của các hãng
Nếu hãng 2 cũng muốn sản xuất nhiều, nó sẽ giá giảm xuống, cả hai đều bị thiệt
Trang 45Mô hình Cournot và Stackelberg
Cả hai mô hình đại diện 2 khả năng của hành vi độc quyền nhóm
Lựa chọn mô hình thích hợp tùy thuộc vào cấu trúc của ngành
không có hãng dẫn đầu, mô hình Cournot thích hợp hơn
mô hình Stackelberg thích hợp hơn
Trang 47 Có thể biểu diễn cân bằng Cournot nếu Q1 = Q2
= 9 giá thị trường là $12, tạo lợi nhuận cho mỗi hãng là $81
Trang 48Cạnh tranh giá –
Mô hình Bertrand
Giả định ở đây là các hãng cạnh tranh bằng giá,
mà không phải sản lượng
Do sản phẩm là đồng nhất, người tiêu dùng sẽ mua từ người bán rẻ nhất
người tiêu dùng chỉ mua từ nơi có giá rẻ nhất
tiêu dùng bàng quan với các người bán
Trang 50Cạnh tranh giá –
Mô hình Bertrand
Tại sao không định giá khác nhau?
Trang 51Mô hình Bertrand – Phê bình
Khi các hãng sản xuất một sản phẩm đồng nhất, một cách tự nhiên là các hãng cạnh tranh bằng sản lượng chứ không giá
Thậm chí nếu các hãng định giá và chọn giá ngang nhau, mỗi hãng sẽ chiếm thị phần bao nhiêu?
Trang 52Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt
Bây giờ, thị phần được xác định không chỉ bởi giá, mà còn những khác biệt về kiểu dáng, chức năng hay độ bền của mỗi sản phẩm
Trong những thị trường này, thường hơn là các hãng cạnh tranh bằng giá thay vì sản lượng
Trang 53Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt
tăng giá, nhưng sẽ tăng khi đối thủ tăng giá
Trang 54Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt
Các hãng định giá cùng lúc
20 2
12
20 )
2 12
(
20
$ :
1 Firm
2 1
2 1 1
2 1
1
1 1 1
− +
=
− +
P
P P
P
Q P
π
Tại mức giá nào hãng sẽ đạt lợi nhuận
tối đa? Điều đó còn phụ thuộc vào P2.
Trang 55Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt
Nếu P2 được định trước:
Trang 56Cân bằng Nash về giá
Điều gì xảy ra nếu các hãng cấu kết?
nhuận tối đa cho cả hai
họ thu được lợi nhuận $16
Trang 57Đường phản ứng của hãng 1
Cân bằng Nash về giá
Trang 58Cân bằng Nash về giá
Nếu hãng 1 định giá trước và hãng định sau:
một ít và chiếm thị phần lớn
Trang 59Khó khăn trong định giá:
Procter & Gamble
Procter & Gamble, Kao Soap, Ltd., và Unilever, Ltd Bước vào thị trường Gypsy Moth Tape ở Nhật
Cả ba định giá đồng thời
Các hãng sử dụng cùng công nghệ, do vậy có cùng chi phí sản xuất
Trang 60Khó khăn trong định giá:
Procter & Gamble
Procter & Gamble phải xem xét giá của đối thủ khi định giá của mình
Đường cầu của P&G:
Q = 3,375P-3,5(PU)0,25(PK)0,25
Trong đó P, PU, PK lần lượt là giá của P&G, Unilever, và Kao
Trang 61Khó khăn trong định giá:
Procter & Gamble
P&G nên chọn giá nào và lợi nhuận kỳ vọng là bao nhiêu?
Có thể tính lợi nhuận bằng cách xem xét các khả năng định giá khác nhau của chính mình và của đối thủ
Cân bằng Nash ở tại $1.40 – điểm mà các nhà cạnh tranh làm tốt nhất họ có thể
Trang 62Lợi nhuận của P&G (’000
$/tháng)
Trang 63Khó khăn trong định giá:
Procter & Gamble
Cấu kết với các hãng cạnh tranh sẽ tạo lợi nhuận cao hơn
được lợi nhuận $20.000
Hãng sẽ tăng lợi nhuận và làm thiệt hại đối thủ bằng cách giảm giá của mình thấp hơn họ, và đương nhiên các đối thủ cũng sẽ làm giống vậy
Trang 64Cạnh tranh hay cấu kết:
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù
Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác: mỗi
hãng ra quyết định để tạo lợi nhuận tối đa, với những hành động của đối thủ được cho trước
Mặc dù cấu kết là bất hợp pháp, tại sao các hãng không hợp tác mà không công khai cấu kết?
của cấu kết và hy vọng những người khác làm theo?
Trang 65Cạnh tranh hay cấu kết:
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù
Hãng cạnh tranh thường không nghe theo
Hãng cạnh tranh có thể làm tốt hơn bằng cách chọn giá thấp hơn, thậm chí nếu họ biết bạn sẽ định mức giá cấu kết
Chúng ta có thể sử dụng ví dụ trước đây để hiểu hơn về những lựa chọn của hãng
Trang 66Cạnh tranh hay cấu kết:
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù
Giả định:
16
6
:
Collusion
12
4
: m Equilibriu Nash
2 12
: demand s
2' Firm
2 12
: demand s
1' Firm
0 và
20
1 2
2 1
$
$ P
$
$ P
P P
Q
P P
Q
$ VC
$ FC
Trang 67Cạnh tranh hay cấu kết:
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù
Những kết cục định giá có thể có:
) 6 (
20
20
$ 20
6 )
4 )(
2 ( 12
) 4 (
20
4
$
6
$
$16
6
$ :
2 Firm
6
$ :
1 Firm
1 1 1
2 2 2
=
− +
Q P
P P
P P
π π
π
Trang 68Ma trận lợi nhuận trong trò chơi định giá
Trang 69Cạnh tranh hay cấu kết:
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù
Bây giờ chúng ta mới trả lời câu hỏi tại sao
hãng không chọn giá hợp tác
Hợp tác có nghĩa là cả hai định giá $6 thay
vì $4 và thu được $16 thay vì $12
Mỗi hãng luôn luôn kiếm nhiều tiền hơn
bằng cách định $4, bất chấp đối thủ là gì
Nếu không có thỏa hiệp cưỡng chế để
định $6, sẽ tốt hơn khi định $4
Trang 70Cạnh tranh hay cấu kết:
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù
Một ví dụ trong Lý thuyết trò chơi, được gọi là
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù, minh họa vấn đề khó khăn mà các hãng độc quyền nhóm gặp phải
án
liên lạc được với nhau
Trang 71-5, -5 -1, -10
-2, -2 -10, -1
Phạm nhân B
Bạn có chọn thú nhận không?
Trang 72Thị trường độc quyền nhóm
Kết luận
1 Cấu kết sẽ dẫn đến lợi nhuận cao
2 Cấu kết công khai hay ngấm ngầm đều có thể
3 Một khi cấu kết tồn tại, động cơ lợi nhuận để
phá vỡ hay giảm giá là đáng kể
Trang 74Nhận xét hành vi độc quyền nhóm
1 Trong một số thị trường độc quyền nhóm,
hàng vi định giá đúng lúc có thể tạo ra một môi trường định giá có thể dự báo được và cấu kết ngấm ngầm có thể xảy ra
2 Trong các thị trường độc quyền nhóm khác,
Trang 75Sự cứng nhắc của giá
Các hãng có mong muốn về sự ổn định
Sự cứng nhắc của giá – một đặc điểm của độc quyền nhóm theo đó các hãng miễn cưỡng thay đổi giá, thậm chí khi chi phí và cầu thay đổi
cho đối thủ, dẫn đến chiến tranh giá
họ
Trang 76 Nếu P > P*, các hãng khá sẽ không đi theo
Nếu P < P*, các hãng khác sẽ bắt chước
Trang 78Chapter 12 78
Đường cầu gãy khúc
$/Q
Q D
Nếu nhà sản xuất giảm giá, đối thủ sẽ làm theo và cầu sẽ kém
co giãn.
Nếu nhà sản xuất tăng giá, đối thủ
sẽ không và cầu sẽ co giãn.
Trang 79Chapter 12 79
Đường cầu gãy khúc
$/Q
D P*
vẫn không đổi
Q
Trang 80Tín hiệu giá và dẫn đầu giá
Tín hiệu giá
bố gia tăng giá với hy vọng rằng những hãng khác sẽ bắt chước
Dẫn đầu giá
xuyên tuyên bố thay đổi giá để các hãng khác dựa vào
Trang 81Tín hiệu giá và dẫn đầu giá
Mô hình hãng lãnh đạo
hãng lớn có thị phần áp đảo trong tổng sản lượng thị trường, và một nhóm những hãng nhỏ hơn cung ứng phần còn lại của thị trường
đạo, định giá để tối đa hóa lợi nhuận của nó
Trang 84Hãng này sẽ định giá và sản lượng bao nhiêu?
Trang 85⇔ P = –QDD/3.000 + 25 và MRDD = –QDD/1.500 + 25
Trang 87Liên minh Cartel
Các nhà sản xuất trong cartel công khai đồng ý hợp tác trong định giá và sản lượng
Thường chỉ một nhóm là một phần của cartel và những hãng khác hưởng lợi từ các lựa chọn
của cartel
Nếu cầu đủ kém co giãn và cartel có thể được thực thi, giá có thể cao hơn nhiều mức cạnh tranh
Trang 88 Ví dụ về những cartel thành công
Trang 89Cartel – Điều kiện thành công
1 Tổ chức cartel ổn định phải được hình thành –
giá và sản lượng được dàn xếp và tôn trọng
mục tiêu khác nhau
chiếm lĩnh thị phần
Trang 90Cartel – Điều kiện thành công
2 Tiềm năng cho sức mạnh độc quyền
tăng giá nếu nó đối diện với cầu co giãn cao
các thành viên sẽ có nhiều động cơ hơn để làm cho cartel thành công
Trang 91Phân tích định giá của Cartel
Các thành viên cartel phải xem xét hành động của những phi thành viên khi ra quyết định về giá
Định giá Cartel có thể được phân tích bằng cách dùng mô hình hãng lãnh đạo
Trang 92Cartel dầu mỏ OPEC
định giá P*.
Trang 93 OPEC