1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kinh doanh của một khách sạn trong nền kinh tế thị trường phần 7 pot

8 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 172,62 KB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 49 PHẦN II CÀI ĐẶT HỆ THỐNG Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 50 Chương I: MÔ TẢ HỆ THỐNG I. Giới thiệu ngôn ngữ Như đã đề cập trong Phần I, việc lựa chọn ngôn ngữ để cài đặt chương trình em đã sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0. Để biết nhiều hơn về ngôn ngữ này chúng ta hãy tìm hiểu nó qua một số nội dung sau: 1. Tổng quan về ngôn ngữ Visual Basic, con đường nhanh nhất và đơn giản nhất để tạo những ứng dụng cho Microsoft Windows. Bất kể bạn là một nhà chuyên nghiệp hay là người mới lập trình Windows. Visual Basic cung cấp cho bạn một tập hợp các công cụ hoàn chỉnh để nhanh chóng phát triển các ứng dụng. Vậy Visual Basic là gì? - Thành phần "Visual" nói đến phương thức dùng để tạo giao diện đồ hoạ người sử dụng (GUI). Thay vì viết những dòng mã để mô tả sự xuất hiện và vị trí những thành phần giao diện, ta chỉ cần thêm vào những đối tượng đã định nghĩa trước ở vị trí nào đó trên màn hình. - Thành phần "Basic" nói đến ngôn ngữ "BASIC" _(Beginners All Purpose Symbolic Instruction Code) một ngôn ngữ được dùng bởi nhiều nhà lập trình hơn bất cứ một ngôn ngữ nào khác trong lịch sử máy tính. Visual Basic được phát triển trên ngôn ngữ BASIC. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic không chỉ là Visual Basic mà hệ thống lập trình Visual Basic_ những ứng dụng bao gồm Microsoft Exel, Microsoft Access và nhiều ứng dụng Windows khác đều cùng sử dụng một ngôn ngữ. Mặc dù mục đích của chúng ta là tạo ra những ứng dụng nhỏ cho bản thân hay một nhóm, một hệ thống các công ty lớn hoặc thậm chí phân phối những ứng dụng ra toàn cầu qua Internet. Visual Basic là công cụ là mà bạn cần.  Những chức năng truy xuất dữ liệu cho phép ta tạo ra những cơ sở dữ liệu, những ứng dụng front-end, những thành phần phạm vi Server-side cho hầu hết các dạng thức cơ sở dữ liệu phổ biến, bao gồm SQL server và những cơ sở dữ liệu mức Enterprise khác.  Những kỹ thuật ActiveX cho phép ta dùng những chức năng được cung cấp từ những ứng dụng khác như chương trình xử lý văn bản, bảng tính và những ứng dụng Windows khác.  Khả năng Internet làm cho nó dễ dàng cung cấp cho việ thêm vào những tài liệu và ứng dụng qua Internet hoặc Intranet từ bên trong ứng dụng của bạn hoặc tạo những ứng dụng Internet server.  Ứng dụng của bạn kết thúc là một file.Exe thật sự. Nó dùng một máy ảo Visual Basic để bạn tự do phân phối ứng dụng. Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 51 2. Cấu trúc của một ứng dụng Một ứng dụng thực ra là một tập các chỉ dẫn trực tiếp đến máy tính để thi hành một hoặc nhiều tác vụ . Cấu trúc của một ứng dụng là phương pháp trong đó các chỉ dẫn được tổ chức, đó là nơi mà chỉ dẫn được lưu giữ và thi hành theo một trình tự nhất định. Vì một ứng dụng Visual Basic, trên cơ bản là một đối tượng, cấu trúc mã đóng để tượng trưng cho các mô hình vật lý. Bằng việc định nghĩa những đối tượng chúa mã và dữ liệu. Form tượng trưng cho những thuộc tính, quy định, cách xuất hiện và cách xử lý. Mỗi Form trong một ứng dụng, có một quan hệ Module form (.frm) dùng để chứa mã của nó. Mỗi module chứa những thủ tục, sự kiện, đoạn mã. Form có thể chứa nhiều điều khiển. Tương ứng với mỗi điều khiển trên form có một tập hợp các thủ tục sự kiện trong module đó. Một thủ tục để đáp ứng những sự kiện trong những đối tượng khác nhau phải được đặt trong cùng module chuẩn ( với tên có đuôi.BAS). Một lớp module (.cls) được dùng để tạo những đối tượng, có mà có thể được gọi từ những thủ tục bên trong ứng dụng. Coi module chuẩn như một điều khiển vì nó chỉ chứa mã. 3. Chúng ta có thể làm gì với Visual Basic 1) Tạo giao diện người sử dụng: Giao diện người sử dụng có lẽ là thành phần quan trọng nhất đối với một ứng dụng. Đối với người sử dụng, giao diện chính là ứng dụng; họ không cần quan tâm đến thành phần mã thực thi bên dưới. Ứng dụng của ta có được phổ biến hay không phụ thuộc vào giao diện. 2) Sử dụng những điều khiển chuẩn của Visual Basic: Sử dụng những điều khiển ấy để lấy thông tin mã của người sử dụng nhập vào và để hiển thị kết xuất trên màn hình. Ví dụ: hộp văn bản, nút lệnh, hộp danh sách 3) Lập trình với đối tượng: Những đối tượng là thành phần chính để lập trình Visual Basic. Đối tượng có thể là form, điều khiển, cơ sở dữ liệu. 4) Lập trình với phần hợp thành: Khi cần sử dụng khả năng tính toán của Microsoft Excel, định dạng một tài liệu sử dụng thanh công cụ của Microsoft Word, lưu trữ và xử lý đữliệuùng Microsoft Jet Tất cả những điều này có thể thực hiện bằng cách xây dựng những ứng dụng sử dụng thành phần ActiveX. Tuy nhiên người sử dụng có thể tạo ActiveX riêng. 5) Đáp ứng những sự kiện phím và con chuột: Sử dụng phím nóng, rê và thả chuột như tính năng của OLE 6) Làm việc với văn bản đồ hoạ: Xử lý văn bản, chèn hình theo ý muốn. 7) Gỡ rối và quản lý lỗi 8) Xử lý ổ đĩa thư mục và file: Qua phương thức cũ là lệnh Open, Write# và một tập hợp những công cụ mới như FSO (File System Object). 9) Thiết kế cho việc thi hành và tính tương thích: Chia xẻ hầu hết những tính năng ngôn ngữ cho ứng dụng. 10) Phân phối ứng dụng: Sau khi tạo xong một ứng dụng ta có thể tự do phân phối cho bất kỳ ai. Ta có thể phân phối trên đĩa, trên CD, trên mạng Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 52 4. Tóm tắt ngôn ngữ 4.1 Biến: Được dùng để lưu tạm thời nnhững giá trị tính toàn trong quá trình xử lý chương trình.  Cách khai báo: Dim <tên biến> As <kiểu biến> Có thể không cần khai báo kiểu biến. Lúc này biến sẽ có kiểu Variant.  Quy tắc đặt tên biến: - Tên biến có chiều dài tối đa 255 ký tự - Phải bắt đầu bằng một chữ cái - Không đặt các khoảng trống và các ký hiệu (+, ) trong tên biến - Không được trùng với từ khoá của ngôn ngữ - Tránh đặt tên trùng nhau - Nên khai báo biến trước khi dùng  Phạm vi sử dụng biến: Tuỳ thuộc vào cách bạn khai báo và chỗ bạn đặt dòng lệnh khai báo biến. - Nếu bạn khai báo trong phần General, biến có thể được dùng ở bất kỳ đoạn lệnh nào trong form và cũng chỉ mất đi khi nào form được giải phóng khỏi bộ nhớ. - Nếu bạn khai báo giữa dòng Sub và End Sub của mã lệnh thì biến chỉ tồn tại và dùng được trong phạm vi hai dòng đó mà thôi. Biến như vậy gọi là biến riêng hay biến nội bộ (local). Khi kết thúc công việc xử lý này biến cũng sẽ mất và giá trị của nó cũng không còn nữa. - Nếu bạn dùng từ khoá Public thay cho Dim để khai báo biến, biến sẽ tồn tại trong suốt thời gian thực hiện chương trình và có thể sử dung trong bất kỳ đoạn lệnh nào trong chương trình. Biến như vậy được gọi là biến chung hay biến toàn cục (global). - Bạn có thể dùng từ khoá Private để khai báo các biến riêng như Dim. Có thể dung từ khoá Static thay cho Dim nếu bạn muốn sử dụng lại đoạn lệnh mà biến vẫn còn giữ lại giá trị của lầ thực hiện trước. 4.2 Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic Khi bạn khai báo một biến trong chương trình tức là bạn đã định ra một khoảng bộ nhớ để lưu giá trị, khoảng bộ nhớ đó lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào biến đó có kiểu gì. Vậy bạn phải xác định kiểu biến cho phù hợp với các giá trị mà bạn định đặt vào.Visual Basic cho phép bạn khai báo biến với những kiểu dữ liệu chuẩn sau: Tên kiểu Kích thước Khoảng giá trị Byte Integer Long Single Double 1 byte 2 byte 4 byte 4 byte 8 byte 0 tới 255 (tức chỉ có thể gán cho biến các giá trị nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 255) -32768 tới 32767 -2.147.483.648 tới 2.147.483.647 -3,402823E38 tới -1,401298E-45 1,401298E-45 tới 3,402823E38 -1,79769313486231E308 tới -4,9406564541247E-324 4,94065645841247E-324 tới 1,79769313486231E308 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 53 Currency Boolean Date String Variant 8 byte 2 byte 8 byte 1 cho mỗi ký tự 16 byte + 1 byte cho mỗi ký tự -922337203685477,5808 tới 922337203685477,5807 True or False 1 tháng giêng năm 100 đến 31 tháng 12 năm 9999; thời gian từ 0:00:00 tới 23:59:59 Có thể lên tới 2 31 ký tự (khoảng 2 tỉ) Null, Error, bất kỳ kiểu số nào có giá trị trong khoảng Double hay bất kỳ nội dung text nào Ký hiệu Exx phía sau số có nghĩa là nhân với 10 xx . Trên đây là những kiểu dữ liệu chuẩn mà Visual Basic đã định nghĩa sẵn. Tuy nhiên trong khi lập trình nó cũng cho phép bạn có thể định nghĩa thêm những kiểu dữ liệu mới. Ví dụ: Trong một chương trình bạn cần lưu những thông tin về các nhân viên trong một cơ quan nào đó để xử lý. Mỗi nhân viên cần lưu các thông tin: Họ tên, Tuổi, Nghề nghiệp, Địa chỉ. Bạn có thể khai báo như sau: Type Nhanvien Hoten As String * 25 Tuoi As Integer Nghenghiep As String * 20 Diachi As String * 40 End Type Kiểu dữ liệu như kiểu Nhanvien trên gọi là kiểu bản ghi ( record ). Cú pháp: Public|Private Type Tên kiểu <Khai bao các trường> End Type Cách truy xuất các trường trong một biến kiểu bản ghi, cách thức giống như truy xuất các property trong một đối tượng. Chẳng hạn: Dim nguoi As Nhanvien Nguoi.Hoten = "Nguyen Van A" Nguoi.Tuoi = 30 Nguoi.Nghenghiep = "Kỹ thuật viên" Nguoi.Diachi = " Trung tâm tin học"  Cách khai báo mảng (Array) Mảng là một dãy các giá trị cùng kiểu với nhau, có cùng một cái tên và truy xuất thông qua một con số gọi lầ chcỉ số của mảng ( index). Khai báo: Dim|Private|Public|Static Tên (số phần tử) As Kiểu Hoặc Dim|Private|Public Tên (phần tử đầu To phần tử cuối ) As Kiểu Truy xuất theo cú pháp: Tên(chỉ số)= giá trị Ví dụ: Dim AInt(10) As Integer ' Mảng AInt gồm 11 phần tử AInt(1) = 100 ' Gán phần tử thứ hai trong mảng Aint giá trị 100 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 54 Hay các property List và ItemData của ListBox và ComboBox cũng chính là các mảng. List là mảng chuỗ ký tự, ItemData là mảng các số nguyên. 4.3 Các toán tử trong Visual Basic 4.3.1 Các toán tử tính toán Toán tử Ý nghĩa Ví dụ + - * / \ Mod ^ Cộng hai số hạng với nhau Có thể dùng để cộng hai chuỗi Trừ hai số hạng Nhân hai số hạng Chia, trả về kiểu số thực Chia lấy nguyên Chia lấy dư Lấy luỹ thừa X=Y + 1 St = "Visual" + "Basic" X=Y - 1 X=Y * 2 Dim X As Single, Dim Y As Integer X=1 / 2 , Y = 1 / 2 'sai X=3 \ 2 'X sẽ nhận giá trị 1 X= 7 mod 3 ' X sẽ nhận giá trị 4 X=Y ^ 3 4.3.2 Các toán tử so sánh ( luôn trả về kiểu luận lý: Boolean) Toán tử Ý nghĩa > < = <> >= <= So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn số thứ hai không So sánh số thứ nhất có nhỏ hơn số thứ hai lhông So sánh xem hai số có bằng nhau không So sánh xem hai số có khác nhau không So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn hoặc bằng số thứ hai không So sánh xem số thứ nhất có nhỏ hơn hoặc bằng số thứ hai không 4.3.3 Các toán tử luận lý Toán tử Ý nghĩa And Or Not Trả về kiểu True nếu cả hai số hạng đều là True, trả về False nếu một trong hai số hạng là False. Trả về True mếu một trong hai số hạng là True, trả về False nếu cả hai số hạng đều là False. Trả về True nếu số hạng đó là False, trả về False nếu số hạng đó là True 4.4 Cấu trúc tuyển và lặp 4.4.1 Cấu trúc tuyển 1. Cấu trúc tuyển If Cú pháp 1: Cú pháp 2: If <Biểu thức luận lý> Then If <biểu thức luận lý>Then Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 55 'Nếu biểu thức luận lý là True 'nếu biểu thức luận lý là True thì thực hiện đoạn lệnh này 'thì thực hiện đoạn lệnh này End If Else 'Ngược lại thì thực hiện đoạn lệnh sau End If 2.Cấu trúc tuyển Select Case Cú pháp : Select Case <Biến hay biểu thức> Case<Các giá trị> <Các câu lệnh> Case <Các giá trị> <Các câu lệnh>  Case Else 'Có thể không cần xét đến mệnh đề này <Các câu lệnh> End Select 4.4.2 Cấu trúc lặp 1. Cấu trúc Do Loop Cú pháp 1: Do While <Biểu thức điều kiện> ' Trong khi biểu thức điều kiện đúng thì <Các câu lệnh> ' thực hiện các câu lệnh này Loop ' Quay trở về dòng Do While để kiểm tra lại Cú pháp 2: Do ' Thực hiện các câu lệnh đến khi nào điều kiện <Các câu lệnh> Loop Until <Điều kiện> ' Đúng (= True hay khác 0) 2.Cấu trúc For Next Cú pháp : For Biến = Giá trị đầu To Giá trị cuối  Step khoảng tăng  <Các câu lệnh> Next Biến Chú ý : Trong trường hợp này Giá trị đầu > Giá trị cuối. Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Nguyễn Kim Anh Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 56 4.5 Hằng, thủ tục, hàm 1. Hằng (constant) Cú pháp:  Public Private Const <Tên hằng>  As Kiểu = <giá trị> Trong đó : Const là từ khoá Giá trị cũng có thể là một biểu thức nhưng các số hạng trong biểu thức đó phải là các hằng đã khai báo hay các giá trị cụ thể: Ví dụ: Const conPi=3.14 Const conPi2 = conPi * 2 Const myDate = #March 8 1997# ' Khaibáo hằng myDate chứa ngày 8/3/97 Hoặc để đặt cách canh cho một nhãn (Label) bạn phải nhớ ba giá trị: 0 canh trái, 1 canh phải, 2 canh giữa. Tuy nhiên cũng có thể đặt ra ba hằng có tên như sau: Left bằng 0, Right bằng 1, Center bằng 2. 2. Thủ tục (module)  Cách định nghĩa một thủ tục Một thủ tục trước khi sử dụng nó phải được định nghĩa. Dùng từ khoá Sub để khai báo như sau: Private/ Public Sub <Tên thủ tục> (Tham số) <Các mã lệnh mà thủ tục thực hiện> End Sub - Các method cũng chính là các thủ tục mà luôn gắn với đối tượng - Các phần mã viết để xử lý cho một sự kiện xảy ra là các thủ tục trong chương trình  Thủ tục có truyền tham số Khi một thủ tục được gọi mà có truyền thêm một số giá trị vào, các giá trị này được gọi là các tham số của thủ tục đó. Để làm điều này, khi khai báo thủ tục bạn cần ghi thêm nó sẽ nhận bao nhiêu tham số bằng cú pháp sau: Private/ Public Sub <Tên thủ tục> (<Tên tượng trưng cho tham số> As <Kiểu>, ) Ví dụ: Các thủ tục như: Xoá, Thêm, Lưu, Thoát, Sửa hầu như xảy ra trên các Form của chương trình. Chúng có cùng cú pháp: Private Sub Object_Click() <Đoạn mã lệnh> End Sub Hoặc thủ tục: Private Sub Object_KeyPress(KeyAscii As Integer) <Đoạn mã lệnh> End Sub 3. Hàm (module)  Khái niệm: Hàm là một đơn thể trong chương trình, tính năng giống như thủ tục nhưng khác ở chỗ sau khi thực hiện phần lệnh của nó sẽ trả về một giá trị kết quả. Khi muốn sử dụng hàm, bạn cần biết tên hàm, nó cần những tham số nào và nó trả về kết quả kiểu nào. Visual Basic có định nghĩa sẵn một số hàm. . -3 276 8 tới 3 276 7 -2.1 47. 483.648 tới 2.1 47. 483.6 47 -3,402823E38 tới -1,401298E-45 1,401298E-45 tới 3,402823E38 -1 ,79 769313486231E308 tới -4,9406564541247E-324 4,94065645841247E-324 tới 1 ,79 769313486231E308. Đỗ Thị Liên - Lớp TH40 Trang 51 2. Cấu trúc của một ứng dụng Một ứng dụng thực ra là một tập các chỉ dẫn trực tiếp đến máy tính để thi hành một hoặc nhiều tác vụ . Cấu trúc của một ứng. Thị Liên - Lớp TH40 Trang 53 Currency Boolean Date String Variant 8 byte 2 byte 8 byte 1 cho mỗi ký tự 16 byte + 1 byte cho mỗi ký tự -9223 372 03685 477 ,5808 tới 9223 372 03685 477 ,5807

Ngày đăng: 29/07/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN