1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quá trình hình thành quy trình thiết kế tuyến Viba truyến dẫn thông qua việc chọn băng tần số vô tuyến sử dụng p5 pps

12 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 209,48 KB

Nội dung

luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 48 Ta thấy một kênh bảo vệ đươcï cung cấp song song với các kênh làm việc, khi một kênh làm việc bò hỏng do Fading sâu hoặc hư hỏng thiết bò thì kênh bò hỏng này được chuyển mạch đến kênh bảo vệ. Việc chuyển mạch bảo vệ thường thực hiện dựa trên giá trò C/I (Carrier-to- Interferences) khi giá trò của tỉ số C/I vượt qúa mức cho trước ở một kênh nào đó thì kênh này xem như bò hư và sẽ chuyển mạch đến kênh dự phòng. Hệ thống dự phòng hoạt động theo kiểu này được sử dụng rộng rải khi có nhiều hơn hai kênh RF cùng làm việc. Khi chỉ có một kênh Rf làm việc ta có thể thực hiện hệ thống chuyển mạch bảo vệ đơn giản hơn nhiều lúc này nó có dạng như hình 2-6-3 Hình 2-6-3: Hệ thống dự phòng sử dụng chuyển mạch bảo vệ. 3.Các hệ thống điều khiển và cảnh báo. Điểm chủ yếu cần quan tâm trong hệ thống cảnh báo và điều khiển là độ tin cậy của hệ thống, loại cảnh báo và điều khiển. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 49 Các loại thông tin được truyền bởi một hệ thống cảnh báo và điều khiển thường là như sau: 1. Hiển thò - Sự hiện hữu của nguồn điện thương mại cung cấp. - Hoạt động của máy - Các trạng thái bình thường hoặc không bình thường của máy phát và thu. - Trạng thái chuyển mạch ( bình thường hay dự phòng). 2. Cảnh báo - Hư hỏng máy móc. - Cháy - Sóng bò nhiễu hoàn toàn 3. Điều khiển. -Sự khởi động của máy móc - Điều khiển các cuộc gọi Các tín hiệu để truyền thông tin này thường được truyền qua một đường điều khiển. Thường sử dụng một hệ thống mã hoặc một hệ thống tần số tone. a/ Hệ thống mã tích hợp cho việc truyền một số lượng lớn của các loại thông tin. Hệ thống này thường sử dụng hệ thống xung mã, một mã tương ứng với một loại của thông tin và một mã bao gồm một hoặc nhiều xung. Trong hệ thống này dùng một điều chế xung mã ngắn và dải được sử dụng trong đó các xung ngắn được gởi giữa các xung bắt đầu và kết thúc. Ở trạng thái bình thường mỗi xung ngắn tương ứng với một loại thông tin. ở trạng thái bất thường các xung ngắn tương ứng với trạng thái bất thường được đổi thành các xung dài. Hình vẽ sau là một dạng chuỗi xung trong hệ thống này. Hình (a) biểu diễn trạng thái bình thường Hình (b) biểu diễn trạng thái bất thường ở loại số 3 và số n Xung bắt đầu 1 2 n-1 n Xung kết thúc Hình a Xung bắt đầu 1 2 3 n-1 n Xung kết thúc Hình b Hình 2-6-4 :Thí dụ về chuỗi xung sử dụng phương pháp ngắn và dài cho kênh giám sát luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 50 b/ Hệ Thống tần số Tone. Một hệ thống giám sát sử dụng các tần số Tone để truyền các tín hiệu thông tin đưa trên FDM và cũng được sử dụng rộng rãi. Hệ thống này sử dụng một số cụ thể của các Tone đơn ở các tần số khác nhau và phân biệt với mỗi loại thông tin bởi sự có mặt của Tone hoặc sự kết hợp của các Tone. 4. Các kênh phục vụ. Các kênh phục vụ để dùng cho bảo dưỡng, giám sát và điều khiển liên lạc vô tuyến. Các kênh phục vụ được sử dụng để cho: 1. Các kênh thoại bằng Bus (Ommibus) 2.Các kênh thoại khẩn. 3. Các kênh điều khiển và giám sát. 5. Các hệ thống anten. Hệ thống anten trong một hệ thống điểm nối điểm cần phải có một độ lợi hợp lí, một hệ thống Feeder có tổn thất thấp, hệ số VSWR (voltages Standing Wave Ratio) thấp và độ đònh hướng anten tốt, ít kết nối tạp âm và cũng phải có kết nối cơ khí đủ bền để bảo đảm liên lạc với một tốc độ gió lớn nhất có thể có. Có nhiều loại anten được sử dụng trong kỹ thuật Viba nhưng có hai loại thường được sử dụng là anten dạng parabol và anten dạng kèn. Anten dạng parabol là loại hay được sử dụng nhất trong tất cả các loại anten vì nó có cấu trúc đơn giản, dể gắn trên các tháp anten, ít tốn kém và có phẩm chất khá tốt. Tuy nhiên chúng không phù hợp cho sử dụng đa băng tần. Các anten dạng kèn có khả năng sử dụng cho đa băng tần và có biểu đồ bức xạ rất tốt vì tỉ số F/B (Front- to - Back) lớn, tỉ số s-s (Side-Side) và tỉ số B-S (Back-Side) nhỏ. Nhưng kích thước của chúng rất lớn, rất nặng và tốn kém. 6.Các hệ thống phân tập a.Tổng quát Sự gián đoạn mạch điện gây ra bởi Fading xâu của các sóng vô tuyến có thể tránh bằng cách chọn các đường truyền vô tuyến ổn đònh nơi mà Fading xấu ít xảy ra. Trong một vài trường hợp sẽ không thực tế hoặc không có tính kinh tế cao. Để chọn một vò trí dựa trên cơ sở về truyền sóng. Khi một đường tuyền vô tuyến có một trạng thái truyền không mong muốn nhưng bò bắt buộc phải chọn. Các kỹ thuật phân tập được sử dụng rộng rãi như là một giải pháp cho vấn đề truyền sóng. Các hệ thống phân tập được loại tổng quát thành hệ thống phân tập không gian và hệ thống phân tập tần số. Chúng cũng được phân loại thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo băng tần mà hai tín hiệu nhận được kết hợp hoặc tuỳ thuộc vào các phương pháp kết hợp tín hiệu Các băng tần số kết hợp là RF (Radio Frequency), IF (Intermediate Frequency) và băng gốc (Baseband). - Kết hợp RF được sử dụng chủ yếu cho phân tập không gian và chỉ đòi hỏi một máy thu . - Kết hợp IF và băng gốc được sử dụng cho các hệ thống phân tập tần số và phân tập không gian và cần hai máy thu. Các phương pháp kết hợp được phân loại thành: - Các bộ cộng tuyến tính. - Bình phương tỉ lệ. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 51 - Chuyển mạch lựa chọn. b.Phân tập tần số. Trong hệ thống trên kênh RF dự phòng Fading sâu có thể dự đoán bằng việc tách tạp âm máy thu ở các trạm chuyển mạch. Các kênh RF có tạp âm tần được chuyển mạch đến kênh bảo vệ đến khi kênh này bò mất hoàn toàn do Fading sâu. Vì kênh bảo vệ hoạt động ở một tần số khác kênh thông thường, một ít ảnh hưởng phân tập tần số có thể có được trong hệ thống dự phòng kênh RF. Có một phương pháp khác của việc sử dụng phân tập tần số : Các ngõ ra của các máy thu hoạt động ở các tần số RF độc lập có cùng độ thông minh (Inteligence) được nối đến một bộ phận kết hợp. Bộ kết hợp sẽ chọn mạch tốt hơn hoặc kết hợp các ngõ ra một cách tự động tuỳ theo tình trạng của hai mạch. c.Phân tập không gian Mặc dù hệ thống phân tập không gian khá tốn kém so với hệ thống phân tập tần số, nó sẽ rất thuận lợi nếu áp dụng đúng cho một tuyến vô tuyến có các truyền dẫn không mong muốn vì hệ thống phân tập không gian có khả năng giảm hầu hết các ảnh hưởng của Fading sâu. Có rất nhiều loại hệ thống phân tập không gian. Từ quan điểm của phương pháp kết hợp, một bộ chọn, một bộ cộng tuyến tính, hoặc bộ bình phương tỉ lệ có các tính chất kết hợp khác nhau và có cấu hình mạch khác nhau. Sự phân loại khác là thuộc về băng tần kết hợp như: Băng gốc, IF, RF chúng đòi hỏi các kỷ thuật và mạch khác nhau. Để làm phân tập không gian có kết qủa,không gian đối lập giữa vò trí hai anten nên nhỏ. Không gian đối lập trong mạch phẳng nằm ngang lớn hơn nhiều so với mặt phẳng thẳng đứng cho cùng một khoảng cách không gian giữa hai anten và khoảng cách không gian theo chiều ngang sẽ lớn hơn khoảng 10 lần so với khoảng cách không gian theo chiều đứng nếu không gian đối lập yêu cầu là như nhau. Vì vậy, trong hầu hết các trường hợp hai anten được đặt trong môi trường thẳng đứng và khoảng cách không gian anten được chọn sao cho hệ thống không gian đối lập có giá trò từ 0,4 đến 0,6 tùy theo băng RF được sử dụng. Trong các đường truyền vô tuyến mà các sóng phản xạ khá mạnh khoảng cách không gian anten được chọn là một số lẻ lần một nữa chiều cao của anten, để cho ngay trong trường hợp xấu nhất mức tính hiệu kết hợp nhận được lớn hơn mức tín hiệu nhận được chỉ bằng một anten. Một anten nhận sóng trực tiếp và anten còn lại nhận sóng phản xạ một góc  so với sóng trực tiếp. Việc quyết đònh khoảng cách một nửa cho khoảng cách anten phải tính đến sự dao động của khỏang cách dao động có thể có của K để cho độ lệch của mức tín hiệu nhận được so với mức trong tình trạng K tiêu chuẩn là nhỏ nhất Khi sóng phản xạ đất nhỏ, hệ thống không gian đối lập được chọn nhỏ hơn 0,6; 0,5; 0,4 tương ứng với các băng tần 2 GHz,4 GHz và 6 GHz. 7.Các hệ thống nguồn cung cấp. a.Yêu cầu. Các hệ thống nguồn cung cấp cho các thiết bò thông tin liên lạc đòi hỏi: - Có độ tin cậy cao. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 52 - Tính ít tốn kém. - Các đặc tính tốt (độ giao động điện áp nhỏ ít nhiễu ) -Bảo trì dễ dàng. b.Các hệ thống cung cấp nguồn AC Ở các trạm Viba nơi mà các thiết bò đòi hỏi nguồn cung cấp AC, nguồn cung cấp AC được cung cấp từ các thiết bò nguồn AC không bò ngắt, thường nó có dạng là một đường dây điện lưới thương mại có thêm các hệ thống máy phát dự phòng. c.Các hệ thống cung cấp nguồn DC. Nguồn DC được cung cấp từ các thiết bò nguồn Dc cho các thiết bò Viba sử dụng nguồn DC nó thường có dạng như hình vẽ sau: Hình 2-6-5: Dạng nguồn cung cấp DC luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 53 BƯỚC 7 SẮP XẾP BẢO TRÌ Đối với một hệ thống Viba điểm nối điểm mỗi tuyến chỉ có hai trạm đầu cuối liên lạc với nhau cả hai trạm này có cấu hình giống nhau và có một số đặc điểm sau: - Các trạm đầu cuối luôn có nhân viên trực. - Các máy móc thiết bò của một trạm thường có cấu hình dạng module nên dễ dàng thay thế khi có hư . -Các thiết bò của trạm có độ tin cậy cao do các đặc điểm trên của hệ thống Viba điểm nối điểm nên kế hoạch bảo trì hệ thống trở nên đơn giản hơn nhiều so với các hệ thống Viba chuyển tiếp. Thường có hai loại bảo trì là kế hoạch bảo trì đònh kỳ và kế hoạch bảo trì khi có hư hỏng. Kế hoạch bảo trì đònh kỳ căn cứ vào thời gian, cứ sau một khoảng thời gian hoạt động nào đó tuyến Viba được bảo trì loại bảo trì này có nhiệm vụ tránh các hư hỏng đáng tiếc có thể xảy ra và thường là các công việc sau: - Sơn sửa tháp anten - Sửa các nhà chứa thiết bò,cáchệ thống phụ ở các trạm Viba. - Bộ phận chuyển mạch của tuyến . Kế hoạch bảo trì khi có hư hỏng căn cứ vào sự hư hỏng của các thiết bò có trên tuyền nhân viên bảo trì tiến hành thay thế sửa chữa các thiết bò bò hư hỏng ở bất kỳ thời điểm nào mục đích của loại bảo trì này là làm cho hoạt động của tuyến được liên tục bảo đảm xác suất gián đoạn mạch là thấp nhất nó thường được áp dụng cho các tuyến Viba. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 54 BƯỚC 8 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT Có rất nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật cần quan tâm được phân loại theo từng cấp. 1.Hệ thống vô tuyến điểm nối điểm. - Tuyến vò trí. - Kế hoạch tần số vô tuyến. - Cấu hình hệ thống truyền dẫn cáckênh RF ,các bộ phận chuyển mạch. - Các bộ phận phân tập không gian. - Các tiêu chuẩn thực hiện toàn cầu. - Các đòi hỏi riêng cho các thiết bò vô tuyến. 2.Tháp anten - Cấu trú của tháp, nền tháp, sơn sửa và các phương tiện phục vụ (thang, đèn, ). - Các đòi hỏi chung (chiều cao nhỏ nhất, khả năng gắn anten, loại tháp, độ bền). 3.Hệ thống phức tạp. - Cấu hình của bộ phận đa hợp. - Phẩm chất và khả năng truyền. - Hoạt động toàn phần của hệ thống. 4.Nguồn cung cấp - Trạng thái cơ bản và hoạt động của nguồn cung cấp (loại nguồn không ngắt, dung lượng nguồn). - Các yêu cầu riêng cho từng thiết bò (máy phát, máy thu hoặc nguồn pin ). 5.Kiểm tra các thiết bò và dụng cụ 6.Công việc lắp đặt. - Tình trạng công việc. - Giám sát công việc. 7.Độ lệch tần số. Theo đề nghò của CCIR cho ta các giá trò tiêu chuẩn về độ lệch trong hệ thống khác nhau. Khi thiết kế ta cần phải tham khảo các giá trò này để độ lệch tần số không vượt qúa giới hạn chop phép. 8.Trung tần IF. Đối với tần số trung tần CCIR giới thiệu có các tiêu chuẩn sau: a/ Giá trò trung tần của IF 35MHz cho các tần số vô tuyến 1 đến 2 GHz. 70MHz cho các tần số vô tuyến lớn hơn2 GHz. b/ Các điện áp ngõ ra và ngõ vào của tín hiệu IF luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 55 Ngõ ra: 0.5 Vrms Ngõ vào: 0.3Vrms c/ TRở kháng danh đònh 75 0hm không cân bằng d/ Khi sử dụng phân tập các giá thích hợp ở tr6n về trở kháng và mức ngõ ra áp dụng cho ngõ ra kết hợp của các máy thu kết hợp. 9.Băng gốc. Tùy theo số kết nối kênh tối đa của tần mạch điện thoại băng tần gốc sẽ được trong một khoảng tần số cho phép nào đó các khoảng này điều được cho ở các giới thiệu CCIR. 10.Các kênh phục vụ -Các kênh phục vụ điện thoại nên có khả năng truyền băng tần từ 300-3400 Hz 11.Chuyển mạch kênh RF Chỉ có ở các hệ thống chuyển mạch bảo vệ. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 56 BƯỚC 9 ĐO THỬ TUYẾN VIBA SỐ MỞ ĐẦU Ở phần này ta giả đònh rằng các kết nối hệ thống của toàn tuyến là hoàn toàn đúng. Nên việc xét đầu tiên là thiết bò đo sử dụng và hạn chế về đo thử đo thiết bò và môi trường gây ra, khó có thể đạt được kết qủa không đổi trong thời gian dài vì đặc tính truyền dẫn mất đồng bộ như rẽ nhóm, đáp tuyến biên độ, suy hao ngược. Gây ra can nhiễu giữa các kí tự. Trạng thái điều chế mất đồng bộ và ngưỡng quyết đònh của bộ cùng với độ phi tuyến tính của mạch khuếch đại công suất, sự trượt pha ở sóng mang phục hồi mạch đồng hồ trong bộ giải điều chế và tạp âm nhiệt, tất cả điều giảm ngưỡng thu. Điều này làm giảm độ dự trữ đã có đối với các tính hiệu thu thấp và tạp âm. Dự kiến độ xung yếu của hệ thống Viba số điển hình cho ở bảng sau: Nguyên nhân suy yếu Độ suy yếu(dB) Những khuyết tật Modem nối vòng IF 1.1 Sai lỗi pha và biên độ của bộ điều chế 1.2 Nhiễu giữa kí tự với nhau gây ra, bộ lọc trong Modem nối vòng 1.3 Tạp âm pha hồi phục sóng mang 1.4 Mã và giải mã vi sai 1.5 Trượt ở thời gian mẫu khi có khuyết tật 1.6 Độ rộng băng tạp âm vượt quá của bộ giải điều chế máy thu 1.7 Các ảnh hưởng khác như nhiệt lão hóa Tổng Modem Những khuyết tật kênh RF 2.1 Chuyển đổi AM/PM của tầng ra gần tuyến tính 2.2 Giới hạn băng và nhóm kênh 2.3 Nhiễu kênh kế cận 2.4 Feeder và méo hồi âm Tổng kênh RF Suy yếu tổng Modern Và kênh RF 0,1 1,0 0,1 0,3 0,1 0,5 0,4 2,5 1,5 0,3 1,0 0,2 3,0 5,5 Từ bảng trên ta thấy rằng C/N bò sút kém 5.5dB dẫn đến giá trò C/N phải cao hơn giá trò lí thuyết C/N ứng với một bít là 5.5dB dẫn đến công suất máy phát phải cao hơn hệ số tạp âm máy thu thấp hơn đối với mật độ dự trữ pha đinh nhất đònh. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 57 I ĐO TẠI TRẠM 1 Thiết bi đo sử dụng để đo tại trạm. Dưới đây ta liệt kê một số thiết bò đo và phép đo được sử dụng cho một trạm Viba. Ở đây chỉ liệt kê các thiết bò cần có để đo mà không nêu ra các số liệu vì số liệu của các thiết bò đo này phụ thuộc vào từng tuyến riêng 1. Đồng hồ đo vạn năng hiện số 2. Đồng hồ do công suất siêu cao tần 3. Công suất đo cho đồng hồ siêu cao tần. 4. Bộ chuyển tiếp 5. Máy phân tích phổ. 6. Bộ suy giảm đồng trục 7. Máy điếm tần số. 8. Nguồn tín hiệu 9. Bộ suy giảm biến đổi 10. Máy đo truyền dẫn. 11. Bộ tạo sóng mẫ digital 12. Bộ phát hiện lỗi Digital. 13. Bộ phân tích biên độ tự động. 14. Các bộ ghép đối ngẫu chính xác 15. Các bộ tách sóng 16. Máy hiện sóng 17. Các máy vô tuyến xách tay 2. Đo các nguồn điện áp.  Nối đồng hồ vạn năng Digital giữa các điểm cần đo, nhà chế tạo qui đònh ghi lại các giá trò của máy này và đối chiếu với các số liệu kiểm tra của nhà sản xuất và sửa lại những chỗ cần thiết. Nối máy hiện sóng với nguồn cấp điện cho đầu máy và ghi số gợn sóng quan sát được giá trò này phải nhỏ hơn 0,2% điện áp nguồn 3. Đô công suất của máy phát.  Tháo rời ngõ ra của các máy phát  Mở nguồn các máy phát và chọn một máy phát để đo  Đo công suất ở ngõ ra và đối chiếu với giá trò danh đònh  Chuyển sang đo máy phát khác (bằng công tắc chuyển mạch) so sánh các giá trò đo với các giá trò danh đònh 4. Đo tần số máy phát.  Tháo máy đo công suất và đầu đo công suất ra khỏi bộ nối ghép đồng trục  Nối máy đo tần số với bộ ghép nối đồng trục  Mở nguồn máy phát và chọn một trong các máy phát (nếu có dự phòng nóng)  Đo tần số đầu ra chưa điều chế máy phát sau khi cắt kênh số liệu băng gốc  Xác đònh tần số ra và tần số đã ghi trên máy phát và nằng trong giới hạn được nhà sản xuất xác đònh  Chuyển sang đo máy khác và tháo hết các số liệu băng gốc đi vào máy  Đo tần số chưa điều chế của máy phát thứ hai  Xác nhận tần số ra đó là tần số ghi trên máy phát [...]... sát thành phần tần số sóng mang Thiết bò đo như phần 6 9 Đo vòng Tùy theo thiết bò Viba thiết bò đo có thể thực hiện bằng cách nối trung tần máy phát với trung tần máy thu Nếu như có thể tín hiệu cao tần phát ra ở tần số f1, bằng cách nối một bộ chuyển đổi thích hợp giữa đầu ra máy phát và đầu vào máy thu những phần này của thiết bò thường do nhà sản suất cung cấp theo mục tiêu của thiết bò, qui trình. .. thiết bò đo như ở phần 6, chọn phạm vi băng tần sóng mang làm việc trên máy phân tích phổ bao gồm phổ của các tạp tán cần đo Ví dụ băng 13 GHz nếu chọn là 9GHz - 13GHz 8 Đo độ nhạy kênh dòch vụ Qui trình này được đề ra để thiết lập bộ di tần của sóng mang sau cho các kênh nghiệp vụ tương ứng có thể được truyền dẫn một cách thích hợp Để thiết lặp độ di tần hệ thống yêu cầu sử dụng nguồn điều chế và máy... tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số Đối với Viba có tuyến dự phòng nóng (Hot standby system) cần phải kiểm tra hoạt động của hệ thống dự phòng nóng có đáp ứng đúng yêu cầu của mạch bảo vệ khi có hư hỏng hay không Qui trình kiểm tra chung của một hệ thống dự phòng nóng cho tất cả các tuyến như sau: 1 Chọn (Băèng tay) máy phát ở một mặt trước của thiết bò 2 Kiểm tra đèn báo kênh 1 có sáng không 3 Chọn (bằng...luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số  Dừng lại sửa chữa khi các thông số đo được với những giá trò mà nhà chế tạo cho 5 Chuẩn mực AGC đốái chiếu với mức tín hiệu thu: Trong hầu hết cấu tạo thiết bò máy thu có một đồng hồ tích hợp để chỉ cường độ tín hiệu thu Nhưng số đọc của đồng hồ AGC này điều là những chỉ thò tương đối của mức sóng thu... báo kênh 2 5 Chọn theo "cưỡng bức " máy phát 1 6 Xem chuyển mạch cưỡng bức có như chuyển mạch bằng tay hay không 7 Chọn theo "cưỡng bức " máy phát 2 8 Xem chuyển mạch cưỡng bức có như chuyển mạch bằng tay không 12 Đo anten và hệ số sóng đứng của Feeder Qúa trình đo này cần có nguồn tín hiệu sóng Viba, bộ phân tích biên độ tự động được kết nối theo chỉ dẫn và đo hệ số sóng đứng VSWR toàn băng đã được... kiện đang hoạt động Qui trình để kiểm tra đường cong AGC yêu cầu, nối một bộ tạo tín hiệu RF đến mô phỏng tính hiệu thu khi không khi không có tín hiệu RF vào đồng hồ AGC chỉ gần bằng không qui trình đo đạc Đường cong AGC có sẵn ở phần chỉ dẫn thiết bò nó thay đổi tùy theo từng loại máy khác nhau 6 Đo phổ ra máy phát Phổ ra máy phát là một hệ thống rất quan trọng nó có liên quan đến phần giao thoa... mẫu vào băng gốc của máy phát, các mã đường cần thiết và tốc độ bit khác nhau để từ đó tìm ra phổ để điều chế của máy phát, so sánh phổ này với mặt nạ qui đònh đồng thời xác đònh hình thể đối xứng của phổ và mứa đo đỉnh của phổ phụ thứ nhất tương đối với mức đỉnh của sóng mang 7 Đo các bức xạ tạp Tháo bộ tạo sóng mẫu băng gốc ra để bảo đảm cho các sóng phát đề chưa bò điều chế Lắp đặt các thiết bò... chuyển đổi thích hợp giữa đầu ra máy phát và đầu vào máy thu những phần này của thiết bò thường do nhà sản suất cung cấp theo mục tiêu của thiết bò, qui trình đo này được mô tả rất rõ ở phần hướng dẫn đo thử thiết bò 10 Kiểm tra các cảnh báo Nếu có nhiều cảnh báo khác nhau cho các trường hợp hư hỏng khác nhau ở trạm Khi có hư hỏng thương đèn báo chỉ thò hư hỏng ở phần đó sáng lên Các cảnh báo có thể... đứng của Feeder Qúa trình đo này cần có nguồn tín hiệu sóng Viba, bộ phân tích biên độ tự động được kết nối theo chỉ dẫn và đo hệ số sóng đứng VSWR toàn băng đã được xác đònh và tìm ra hệ số lớn nhất để so sánh với kết qủa cho phép (thường giá trò này phải nhỏ hơn 1,3) 59 . án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 50 b/ Hệ Thống tần số Tone. Một hệ thống giám sát sử dụng các tần số Tone để truyền các tín hiệu thông tin đưa trên FDM và cũng được sử dụng rộng rãi trung tần của IF 35MHz cho các tần số vô tuyến 1 đến 2 GHz. 70MHz cho các tần số vô tuyến lớn hơn2 GHz. b/ Các điện áp ngõ ra và ngõ vào của tín hiệu IF luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba. án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 57 I ĐO TẠI TRẠM 1 Thiết bi đo sử dụng để đo tại trạm. Dưới đây ta liệt kê một số thiết bò đo và phép đo được sử dụng cho một trạm Viba. Ở đây chỉ

Ngày đăng: 29/07/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN