Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
z Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang T IĐỀ À TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ XUẤT KHẨU THỦY SẢN Giáo viên th c hi nự ệ : Sinh viên th c hi nự ệ : Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang Mục lục Mục lục Trang Phần i M c l cụ ụ 2 A- khái quát chung v v n l u ng trong các doanh nghi p.ề ố ư độ ệ 4 I. Khái ni m, ý ngh a c a v n l u ng trong ho t ng s n xu t kinhệ ĩ ủ ố ư độ ạ độ ả ấ doanh 4 1. Khái ni mệ 4 2. ý ngh a c a VL trong ho t ng s n xu t kinh doanhĩ ủ Đ ạ độ ả ấ 4 3. Các nhân t nh h ng n VLốả ưở đế Đ 5 II. K t c u v n l u ng và các nhân t nh h ng n k t c u v n ế ấ ố ư độ ốả ưở đế ế ấ ố l u ngư độ 6 1- K t c u v n l u ngế ấ ố ư độ 6 a. Ti n c a doanh nghi p:ề ủ ệ 6 b. âu t t i chính ng n h n:Đ ừ à ắ ạ 7 c. Các kho n ph i thu:ả ả 7 d. H ng t n kho:à ồ 8 e. T i s n l u ng khác:à ả ư độ 8 2. Các nhân t nh h ng n k t c u v n l u ng:ốả ưở đế ế ấ ố ư độ 9 a. Nh ng nhân t v m t s n xu t:ữ ố ề ặ ả ấ 9 b. Nh ng nhân t v m t cung tiêu:ữ ố ề ặ 10 c. Nh ng nhân t v m t thanh toán:ữ ố ề ặ 10 B. s c n thi t, thông tin s d ng, ph ng pháp phân tích tình ự ầ ế ử ụ ươ hình qu n lý và s d ng v nả ử ụ ố 11 I. s c n thi t c a phân tích tình hình qu n lý, s d ng v n l u ự ầ ế ủ ả ử ụ ố ư ng:độ 11 1. Khái ni m phân tích tình hình qu n lý, s d ng v n l u ng:ệ ả ử ụ ố ư độ 11 2. S c n thi t c a vi c phân tích:ự ầ ế ủ ệ 11 II. Thông tin s d ng phân tích:ử ụ để 12 1. B ng cân i k toán:ả đố ế 12 2. Báo cáo k t qu ho t ng s n xu t kinh doanh:ế ả ạ độ ả ấ 12 3. Các s chi ti t:ổ ế 12 III. các ph ng pháp phân tích:ươ 12 1. Ph ng pháp so sánh:ươ 13 2. Ph ng pháp phân tích t l :ươ ỷ ệ 13 3. Phân tích nh tính:đị 13 C. n i dung phân tíchộ 14 I. Phân tích khái quát tình hình qu n lý, s d ng v n l u ng.ả ử ụ ố ư độ . .14 1. Phân tích c c u t i s n l u ng (TSL ):ơ ấ à ả ư độ Đ 14 II. V n l u ng Ròng hay v n l u ng th ng xuyên:ố ư độ ố ư độ ườ 15 1. Khái ni m:ệ 15 2. ý ngh a th c ti n c a vi c phân tích v n l u ng ròng:ĩ ự ễ ủ ệ ố ư độ 15 III. Phân tích kh n ng thanh toán:ả ă 16 1. Phân tích tình hình thanh toán: 16 2. Phân tích kh n ng thanh toán:ả ă 18 a. Kh n ng thanh toán hi n h nh:ả ă ệ à 18 b. Kh n ng thanh toán nhanh:ả ă 18 IV. Phân tích hi u qu s d ng v n l u ng:ệ ả ử ụ ố ư độ 19 1. T c luân chuy n v n l u ng:ố độ ể ố ư độ 19 2. S vòng quay kho n ph i thu:ố ả ả 20 3. Vòng quay h ng t n kho:à ồ 21 V. phân tích r i ro và tình hình b o toàn v n l u ng.ủ ả ố ư độ 21 1. Phân tích nh ng r i ro nh h ng n v n l u ng:ữ ủ ả ưở đế ố ư độ 21 2. Phân tích tình hình b o to n v n l u ng:ả à ố ư độ 22 A. khái quát chung V công ty c ph n s n xu t bao bì xu t kh u ề ổ ầ ả ấ ấ ẩ th y s nủ ả 23 I. QUá trình hình thành - PHát tri n và c i m c a công ty.ể đặ đ ể ủ 23 1. Quá trình hình th nh v phát tri n:à à ể 23 2. c i m s n ph m v m t h ng kinh doanh c a Công ty:Đặ để ả ẩ à ặ à ủ 24 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang a. Kinh doanh bao bì carton: 24 b. Kinh doanh bao bì nh a (PP, PE):ự 24 c. Kinh doanh ph ki n óng gói:ụ ệ đ 24 3. c i m môi tr ng kinh doanh:Đặ để ườ 24 a. Th tr ng tiêu th :ị ườ ụ 24 b. c i m ho t ng kinh doanh c a Công ty:Đặ để ạ độ ủ 24 II. t ch c qu n lý c a công ty c ph n s n xu t bao bì xu t kh u ổ ứ ả ủ ổ ầ ả ấ ấ ẩ th y s n.ủ ả 25 1. C c u b máy qu n lý:ơ ấ ộ ả 25 2. Ch c n ng v nhi m v c a b máy qu n lý:ứ ă à ệ ụ ủ ộ ả 25 III. t ch c h ch toán k toán t i công ty c ph n s n xu t bao bì ổ ứ ạ ế ạ ổ ầ ả ấ xu t kh u th y s n.ấ ẩ ủ ả 27 1. S b máy k toán t i Công ty:ơđồ ộ ế ạ 27 2. Ch c n ng, nhi m v c a b máy k toán:ứ ă ệ ụ ủ ộ ế 27 3. Hình th c k toán t i Công ty:ứ ế ạ 28 a. S hình th c Nh t ký- Ch ng t :ơđồ ứ ậ ứ ừ 28 b. Trình t luân chuy n ch ng t :ự ể ứ ừ 28 c. Trình t h ch toán:ự ạ 28 B. phân tích tình hình qu n lý và s d ng ngu n v n và tài s n ả ử ụ ồ ố ả c a công ty.ủ 29 I. c i m ho t ng tài chính c a công ty.đặ đ ể ạ độ ủ 29 1. Các quan h t i chính c a Công ty:ệ à ủ 29 2. Ngu n s li u phân tích:ồ ố ệ 29 II. PHÂN TíCH KHáI QUáT TìNH HìNH QU N Lý Và S D NG V N L U ả ử ụ ố Ư NG T I CÔNG TY.Độ ạ 30 1. Phân tích c c u t i s n l u ng:ơ ấ à ả ư độ 30 a. Tình hình qu n lý v s d ng v n b ng ti n:ả à ử ụ ố ằ ề 31 b. Tình hình qu n lý v s d ng h ng t n kho:ả à ử ụ à ồ 31 c. Tình hình qu n lý v s d ng các kho n ph i thu:ả à ử ụ ả ả 32 2. Phân tích v n l u ng ròng t i công ty.ố ư đọ ạ 32 III. phân tích v n l u ng ròng và nhu c u v n l u ng ròng t i ố ư độ ầ ố ư độ ạ công ty 33 1. V n l u ng ròng:ố ư độ 33 2. Nh ng nhân t nh h ng n v n l u ng ròng:ữ ốả ưở đế ố ư độ 33 IV. phân tích tình hình kh n ng thanh toán t i công ty.ả ă ạ 34 1. Phân tích tình hình thanh toán: 34 2. Phân tích kh n ng thanh toán c a Công ty.ả ă ủ 36 V. hi u su t s d ng v n l u ng t i công ty.ệ ấ ử ụ ố ư độ ạ 36 1. T c luân chuy n v n l u ng:ố độ ể ố ư độ 36 2. Phân tích kh n ng sinh l i c a v n l u ng:ả ă ờ ủ ố ư độ 37 VI. phân tích r i ro và tình hình b o toàn v n l u ng t i công ủ ả ố ư độ ạ ty 38 A. c n c xây d ng các gi i phápă ứđể ự ả 39 I. C n c vào tình hình và c i m kinh doanh t i công tyă ứ đặ đ ể ạ 39 II. C n c vào m c tiêu kinh doanh c a công tyă ứ ụ ủ 39 III. C n c vào tính c nh tranh trên th tr ngă ứ ạ ị ườ 39 B. M t s bi n pháp nh m n ng cao h n n a hi u qu qu n lý và s ộ ố ệ ằ ă ơ ữ ệ ả ả ử d ng v n l u ng t i Công tyụ ố ư độ ạ 40 I. Bi n pháp s d ng ti n t i công tyệ ử ụ ề ạ 40 II. bi n pháp qu n lý kho n ph i thuệ ả ả ả 41 III. nhu c u v n l u ng th ng xuyên c n thi t c a công ty.ầ ố ư độ ườ ầ ế ủ 44 1. Xác nh nhu c u v n l u ng th ng xuyên c n thi t:đị ầ ố ư độ ườ ầ ế 44 2.T ch c m b o nhu c u v n l u ng th ng xuyên v d oán ngu n t i trổ ứ đả ả ầ ố ư độ ườ à ựđ ồ à ợ 48 a. Bi n pháp b o to n v n l u ng:ệ ả à ố ư độ 48 b. T ng c ng công tác ki m tra t i chính:ă ườ ể à 49 K T LU Nế ậ 51 BA NG CÁN ÂÄÚI KÃÚ TOA NÍ ẽ 53 i. Ta i nga y 31 thaùng 12 n m 2001ỷ ỡ à 53 III. TÄ NG CÄ NG TAèI SAÍNỉ ĩ 54 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang A- khái quát chung về vốn lưu động trong các doanh nghiệp. A- khái quát chung về vốn lưu động trong các doanh nghiệp. I. Khái niệm, ý nghĩa của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tư liệu lao động, các doanh nghiệp còn phải có đối tượng lao động và sức lao động. Trong nền sản xuất hàng hoá, các doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm đối tượng lao động và trả lương cho công nhân viên, do đó phải ứng trước một số vốn cho mục đích này. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của đối tượng lao động được chuyển dịch toàn bộ ngay một lần vào sản phẩm mới và được bù lại khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục; một bộ phận khác là những vật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm). Hai bộ phận này từ hình thái hiện vật của nó gọi là tài sản lưu động sản xuất. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với quá trình lưu thông như chọn lọc đóng gói, tích luỹ thành lô, thanh toán với khách hàng Những khoản vật tư và tiền tệ phát sinh trong quá trình lưu thông gọi là tài sản lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông thay thế nhau vận động không ngừng để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi. Như vậy, số tiền ứng trước về TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiện được thường xuyên liên tục gọi là VLĐ của doanh nghiệp, VLĐ luân chuyển giá trị toàn bộ một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. VLĐ của doanh nghiệp còn được định nghĩa là các khoản đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các TSLĐ khác có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm. 2. ý nghĩa của VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm tuần hoàn của VLĐ, cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản, để quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư vào các hình thái khác nhau đó để các hình thái có mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Nếu không thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn. VLĐ còn là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư, VLĐ nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ ở khâu nhiều hay ít. Ngoài ra, VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay không. Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển VLĐ còn có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với việc cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. Hơn thế, trong tình hình sản xuất kinh doanh có thể gặp những rủi ro, mất mát, hư hỏng, giá cả giảm mạnh, nếu doanh nghiệp không có lượng vốn đủ lớn sẽ khó đứng vững trong cơ chế thị trường cạnh tranh đầy quyết liệt, VLĐ là yếu tố nâng cao tính cạnh tranh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến VLĐ Có hai nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn lưu động: nhóm nhân tố ảnh hưởng bên trong và nhóm nhân tố ảnh hưởng bên ngoài. *Nhóm nhân tố ảnh hưởng bên trong: như qui mô doanh nghiệp, tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động Khi so sánh giữa hai doanh nghiệp có qui mô khác nhau thì lượng vốn lưu động cũng khác nhau, doanh nghiệp nhỏ có ít khả năng đầu tư nhiều về tài sản cố định nên quá trình kinh doanh chủ yếu dựa vào sự vận động của vốn lưu động, ngược lại doanh nghiệp có qui mô lớn thì có tỷ lệ vốn lưu động trong tổng tài sản lớn hơn do có khả năng đầu tư vào tài sản cố định. Tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động có ảnh hưởng rất lớn đến lượng vốn lưu động. Một doanh nghiệp có kế hoạch quản lý sử dụng vốn lưu động có hiệu quả thì lượng vốn lưu động không những được bảo toàn qua các kỳ kinh doanh mà ngày một tăng thêm. Đối với những doanh nghiệp có tình hình quản lý sử dụng vốn mà hoạt động không tốt sẽ dẫn tới tình trạng hao hụt dần vốn lưu động và hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn. *Nhóm nhân tố ảnh hưởng bên ngoài: có thể kể đến uy tín, đặc điểm từng ngành và tình hình kinh tế trong từng giai đoạn. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành cũng ảnh hưởng đến khối lượng vốn lưu động, ví dụ như ngành thương mại du lịch thì cần lượng vốn lưu động nhỏ hơn so với ngành sản xuất. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cũng tác động đến lượng vốn lưu động, một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường sẽ cần một lượng vốn lưu động ít hơn các doanh nghiệp khác. Mặt khác sự ổn định về kinh tế, chính trị của mỗi nước cũng ảnh hưởng đến lượng vốn lưu động. II. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 1- Kết cấu vốn lưu động Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của tài sản Quốc gia. Nếu doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, ra sức tiết kiệm và phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn thì với số vốn ít nhất có thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Để quản lý vốn lưu động được tốt cần phân loại vốn lưu động. Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo hình thái biểu hiện có thể chia thành: vốn vật tư hàng hoá và vốn tiền tệ. Vốn vật tư hàng hoá bao gồm vốn nguyên liệu chính, vật liệu phụ, vốn sản phẩm dở dang, vốn chi phí chờ phân bổ, vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua ngoài. Các khoản vốn này nằm trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông, tiêu thụ sản phẩm. Những khoản vốn này luân chuyển theo quy luật nhất định có thể căn cứ vào nhiệm vụ sản suất, mức tiêu hao, điều kiện sản suất cung tiêu của doanh nghiệp để xác định mức dự trữ hợp lý làm cơ sở xác định nhu cầu vốn lưu động cho sản suất kinh doanh. Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gởi ngân hàng, vốn thanh toán. Các khoản vốn nằm trong lĩnh vực lưu thông luôn biến động, luân chuyển theo một quy luật nhất định nhưng thời gian không dài. Đối với doanh nghiệp sản suất, sự vận động của vốn lưu động qua các giai đoạn sau: T - H sản suất H' - T' Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lưu thông, quá trình vận động của vốn trải qua 2 giai đoạn T - H - T'. Quá trình vận động thay đổi hình thái từ hình thái ban đầu là tiền (T) trở về hình thái ban đầu là T' (với T' = T + ∆T) gọi là vòng tuần hoàn của vốn. Với cách phân loại trên, ta chia vốn lưu động thành các bộ phận sau: a. Tiền của doanh nghiệp: Là lượng tiền do ngân sách cấp, do tự có hoặc được bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó tồn tại ở 3 dạng Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang a1. Tiền mặt tại quỹ: Phản ánh số tiền thực có ở quỹ doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo được dùng để thanh toán những khoản chi trực tiếp bằng tiền mặt. Doanh nghiệp cần phải tính toán giữ một lượng tiền mặt như thế nào cho hợp lý, hiệu quả có thể sinh lời và chi phí cơ hội vốn cho việc giữ tiền mặt tại quỹ. a2. Tiền gởi ngân hàng: Là khoản tiền của doanh nghiệp gởi ở ngân hàng tại thời điểm lập báo cáo nhằm bảo đảm nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, doanh nghiệp còn nhận được tiền lãi từ số tiền của nền kinh tế. Tuy nhiên lượng tiền gởi phải ở mức tối ưu và cần phải được xem xét tuỳ trương hợp. Như vậy, tiền còn có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó là mạch máu lưu thông của nền kinh tế, giữ một lượng tiền ở mức hợp lý là điều quan tâm của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải dự toán trước nhu cầu vốn bằng tiền trong kỳ đến để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi. a3. Tiền đang chuyển: Là tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc đã gởi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo hay bảng sao kê của ngân hàng. b. Đâu từ tài chính ngắn hạn: Là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanh ngắn hạn bằng tiền, hiện vật, có thể thu hồi kịp thời kỳ kinh doanh hoặc trong thời hạn không quá 1 năm (tín phiếu kho bạc, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng ) và các loại đầu tư khác không quá 1 năm. Để đảm bảo vốn của mình các doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn để tránh rủi ro trong hoạt động này. Đầu tư tài chính ngắn hạn có mức độ chuyển thành tiền nhanh hơn những TSLĐ khác. c. Các khoản phải thu: Là những khoản tiền phải thu của doanh nghiệp hay chính là những khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các khoản phải thu gồm: - Phải thu khách hàng: là những khoản khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp do áp dụng chính sách tín dụng thương mai trong quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang - ứng trước cho người bán: Là những khoản tiền doanh nghiệp đặt cọc trước cho nhà cung cấp để mua hàng hoá, nguyên vật liệu. - Phải thu nội bộ: Là những khoản thu của doanh nghiệp đối với các đơn vị phụ thuộc. - Các khoản thu khác: Là những khoản thu trong kỳ của doanh nghiệp ngoài những khoản trên. - Dự phòng phải thu khó đòi: được xem là chi phí trong kỳ. Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh hay không lành mạnh là phụ thuộc vào các khoản phải thu này. Nếu các khoản phải thu (chủ yếu là phải thu khách hàng) chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ và ngày càng tăng sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và không đủ vốn để đảm bảo cho quá trình kinh doanh. Vì vậy cần phải có những biện pháp tối ưu để các khảo phải thu này chiếm một tỷ trọng hợp lý trong tổng TSLĐ. d. Hàng tồn kho: Bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, vật tư, hàng hoá, thành phẩm tồn kho hay đang đi đường hoặc là hàng gởi đi bán của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cao. Đối với doanh nghiệp thương mại, hang tồn kho là hàng hoá và nguyên vật liệu, thành phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất. Nếu hàng tồn dự trữ với số lượng lớn là điều không tốt khi khoản phải thu nhỏ, ngược lại hàng tồn dự trữ với số lượng ít và khoản thu phải tăng cũng không hẳn có lời cho doanh nghiệp do doanh thu bán chịu tăng, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn. Mặc khác cần xem xét tỷ trọng của từng loại hàng trong tổng hàng tồn kho có hợp lý hay không để có kế hoạch điều chỉnh. Chính vì vây, để đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tránh ứ đọng vốn, doanh nghiệp phải tính toán mức dự trữ hợp lý. e. Tài sản lưu động khác: Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng luân chuyển, thu hồi vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh nhưng không thuộc các khoản kể trên. TSLD khác bao gồm: Tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. Ngoài ra, TSLD còn bao gồm các khoản chi phí sự nghiệp dở dang hoặc kết thúc, nhưng đang chờ quyết toán. Chi phí sự nghiệp là những khoản chi phí của doanh nghiệp cho những công việc, những hoạt động được trang trải bằng nguồn khinh phí do ngân sách Nhà nước, cấp trên cấp phát. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang Ngoài cách phân loại theo hình thái biểu hiện ở trên, người ta còn có thể phân loại VLĐ dựa theo vai trò của nó trong quá trình tái sản xuất, được chia thành ba loại. Trong mỗi loại dựa theo công dụng lại được chia ra thành nhiều khoản vốn như sau: - VLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất: gồm có vốn nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vật rẻ tiền mau hỏng. - VLĐ nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất: vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ. - VLĐ nằm trong quá trình lưu thông: vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua ngoài, vốn hàng hoá xuất ra nhờ ngân hàng mua hộ, vốn tiền tệ, vốn thanh toán. Theo cách phân loại này có thể thấy được tỷ trọng VLĐ nằm trong lĩnh vực sản xuất vật chất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong sử dụng VLĐ càng cao, vì vậy cần phải chú ý phân bổ tỷ lệ vốn trong các khâu một cách hợp lý. VLĐ của doanh nghiệp dựa theo nguồn hình thành có thể chia thành: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay. Việc phân loại này tạo điều kiện cho doanh nghiệp lựa chọn đối tượng huy động vốn tối ưu để luôn có một số vốn ổn định đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Sự biến động của nguồn vốn vay so với tổng nguồn hoặc nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn là căn cứ để nhà quản lý lựa chọn và quyết định phương án đầu tư. Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu động. ở những doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khác nhau. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động cho thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển để từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong từng điều kiện cụ thể. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, có thể kể ra những nhân tố chủ yếu sau: a. Những nhân tố về mặt sản xuất: Những doanh nghiệp có qui mô sản xuất, tính chất sản xuất, trình độ sản xuất, quy trình công nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷ trọng vốn lưu động ở từng khâu dự trữ, sản xuất cũng khác nhau. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang b. Những nhân tố về mặt cung tiêu: Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường cần rất nhiều các loại vật tư do nhiều đơn vị cung ứng khác nhau. Nói chung nếu đơn vị cung ứng nguyên vật liệu càng gần thì vốn dự trữ càng ít; nếu việc cung ứng càng chính xác so với kế hoạch và kỳ hạn hàng đến , về số lượng, về quy cách nguyên vật liệu thì số dự trữ nguyên vật liệu sẽ càng ít đi. Điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng có ảnh hưởng nhất định đến kết cấu vốn lưu động. Khối lượn tiêu thụ sản phẩm mỗi lần nhiều hay ít, khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị mua hàng dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh hưởng đến tỷ trọng vốn thành phẩm và vốn hàng xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ. c. Những nhân tố về mặt thanh toán: Sử dụng thể thức thanh toán khác nhau thì vốn chiếm dụng trong quá trình thanh toán cũng khác nhau. Cho nên việc lựa chọn thể thức thanh toán hợp lý, theo sát và giải quyết kịp thời những vấn đề thủ tục thanh toán, đôn đốc việc chấp hành kỷ luật thanh toán có ảnh hưởng nhất định đến việc tăng, giảm bộ phận vốn lưu động bị chiếm dụng ở khâu này. Kết cấu vốn lưu động còn phụ thuộc vào tính chất thời vụ sản xuất, nhất là trong nông nghiệp chịu ảnh hưởng của đất đai thời tiết khác nhau và kết cấu này còn phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý. [...]... Cụng ty cú ti khon ti ngõn hng Ngoi thng Nng - Quan h vi khỏch hng: Khỏch hng ca Cụng ty hin nay rt a dng, l cỏc Cụng ty cú kinh doanh sn phm úng gúi bao bỡ trờn khp c nc, trờn nhiu lnh vc nh: Cụng ty lõm c sn xut khu Qung Nam, Cụng ty Cụng nghip thc phm Hu, Nh mỏy bia Dung Qut - Quan h vi nh cung cp: Nh cung cp ca Cụng ty l cỏc doanh nghip khỏc nhau ph thuc vo ngnh kinh doanh ca Cụng ty nh: Cụng ty. .. quyn ban hnh Chuyên đề tốt nghiệp Trang A khỏi quỏt chung V cụng ty c phn sn xut bao bỡ xut khu thy sn I QUỏ trỡnh hỡnh thnh - PHỏt trin v c im ca cụng ty 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin: Xớ nghip liờn doanh bao bỡ thy sn c thnh lp vo cui nm 1989, l xớ nghip liờn doanh gia tng cụng ty xut nhp khu thy sn min trung (Seprodex N) vi mt doanh nghip t nhõn Nhim v ch yu ca cụng ty l sn xut bao bỡ carton v ph... quen thuc b c im hot ng kinh doanh ca Cụng ty: L mt Cụng ty sn xut kinh doanh i kốm vi hot ng thng mi dch v, do ú qun lý cht ch cụng vic kinh doanh v ỏp ng hu ht nhu cu ca khỏch hng, Cụng ty cn t chc mt mng li kinh doanh cú hiu qu Chuyên đề tốt nghiệp Trang II t chc qun lý ca cụng ty c phn sn xut bao bỡ xut khu thy sn 1 C cu b mỏy qun lý: B mỏy qun lý ca Cụng ty c t chc theo c cu trc tuyn chc nng, thụng... khỏc Chuyên đề tốt nghiệp Trang B phõn tớch tỡnh hỡnh qun lý v s dng ngun vn v ti sn ca cụng ty I c im hot ng ti chớnh ca cụng ty 1 Cỏc quan h ti chớnh ca Cụng ty: - Quan h ti chớnh ca Cụng ty: l mt doanh nghip liờn doanh sau ú chuyn sang Cụng ty c phn nờn vn l do cỏc bờn úng gúp Tuy nhiờn c ụng ln nht v cú quyn quyt nh vn l Nh nc (ch tch hi ng qun tr- ngi i din cho c phn ca Nh nc ti Cụng ty) Trong quỏ... tiờu th ca Cụng ty ngy cng m rng v n nh c Kinh doanh ph kin úng gúi: Vi dch v ny i kốm ó giỳp cho Cụng ty cú li th khi cho bỏn cỏc mt hng bao bỡ ca mỡnh, cng nh cung cp cho mt s khỏch hng cú nhu cu, gúp phn lm tng thu nhp ca Cụng ty 3 c im mụi trng kinh doanh: a Th trng tiờu th: Trc õy th trng tiờu th ca Cụng ty l cỏc doanh nghip trc thuc Cụng ty XNK thy sn min trung nhng v sau Cụng ty ó dn mt i th... xng SX PP & PE 2 Chc nng v nhim v ca b mỏy qun lý: - HQT l c quan qun lý ca Cụng ty, nhõn danh Cụng ty quyt nh mi vn liờn quan n mc ớch, quyn li ca Cụng ty, tr nhng vic thuc thm quyn ca i hi c ụng -Giỏm c: L ngi iu hnh hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty, chu trỏch nhim trc HQT ca Cụng ty v vic thc hin cỏc nhim v Chuyên đề tốt nghiệp Trang v quyn hn c giao Giỏm c cú th b HQT min nhim trong trng hp... xut bao bỡ PP & PE ng u phõn xng ny l qun c phõn xng Chuyên đề tốt nghiệp Trang III t chc hch toỏn k toỏn ti cụng ty c phn sn xut bao bỡ xut khu thy sn 1 S b mỏy k toỏn ti Cụng ty: K toỏn trng K toỏn tng hp kiờm phú trng phũng K toỏn tin mt kiờm thng kờ K toỏn doanh thu kiờm cụng n K toỏn chi phớ kiờm th qu 2 Chc nng, nhim v ca b mỏy k toỏn: - K toỏn trng: Ph trỏch chung cụng tỏc kộ toỏn ca Cụng ty, ... ban nhõn dan tnh Qung Nam Nng cụng ty liờn doanh bao bỡ thy sn c c phn hoỏ v i tờn thnh Cụng ty c phn xut khu bao bỡ thy sn theo quyt nh s 386/QUB ngy 27/3/1993 vi s vn ban u l 300.000.000 VN v s cụng nhõn ban u l 30 ngi vi mt phõn xng sn xut chuyờn sn xut thựng giy carton Do nhu cu ngy cng nhiu theo s phỏt trin ca nn kinh t, do vic lm n ngy cng cú lói, n nm 1997 Cụng ty quyt nh u t mi mt s mỏy múc thit... doanh nghip sn xut v thng mi nờn Cụng ty kinh doanh ba mt hng: a Kinh doanh bao bỡ carton: L mt cụng ty c thnh lp t nhu cu thc t ca Seprodex N, cng nh nhu cu thit yu ca th trng nờn mt hng ny t doanh thu khỏ n nh Tuy nhiờn, trong nn kinh t th trng hin nay, vi s cnh tranh khc lit ca cỏc sn phm cựng loi ũi hi Cụng ty phi cú nhng chin lc kinh doanh phự hp b Kinh doanh bao bỡ nha (PP, PE): th trng min trung,... Khon phi thu ca Cụng ty tuy cú gim dn v cui nm nhng vn mc cao Cụng ty nờn cú bin phỏp y nhanh tc thu hi n, trỏnh b chim dng vn quỏ lõu lm gim hiu qu s dng vn lu ng, ng thi cn lp d phũng khon phi thu khú ũi gim ti u ri ro trong kinh doanh Túm li, kt cu cỏc khon vn lu ng trong tng TSL & DDTNH ca Cụng ty l cha hp lý Tỡnh hỡnh tng gim cỏc khon ny th hin s c gng ca Cụng ty Tuy vy, Cụng ty cn phi thu hi nhanh . IĐỀ À TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ XUẤT KHẨU THỦY SẢN Giáo viên th c hi nự ệ : Sinh viên th c hi nự ệ : Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang Mục lục Mục lục Trang Phần. cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Bảng CĐKT gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn phản ánh tổng tài sản hiện. ch c h ch toán k toán t i công ty c ph n s n xu t bao bì ổ ứ ạ ế ạ ổ ầ ả ấ xu t kh u th y s n.ấ ẩ ủ ả 27 1. S b máy k toán t i Công ty: ơđồ ộ ế ạ 27 2. Ch c n ng, nhi m v c a b máy k toán: ứ ă ệ