HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN - Định nghĩa: - Đặc điểm: + Tuân theo các quy luật vật lý phải có chênh lệch về bậc thang năng lượng.. HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁNQua lớp lipid kép Chất không tan trong l
Trang 1VẬN CHUYỂN
QUA MÀNG TẾ BÀO
Trang 3CẤU TẠO MÀNG TẾ BÀO
Trang 4Lớp lipid kép
Trang 6Protein Trung tâm
Trang 7Protein ngoại vi
Trang 8Glucid
Trang 9Bộ phận nhận cảm (Recepter)
Trang 10Liên kết tổ chức
Trang 12Hiện tượng khuếch tán
Trong dung dịch
Trang 13Hiện tượng khuếch tán Qua màng sinh học
Trang 14HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN
- Định nghĩa:
- Đặc điểm:
+ Tuân theo các quy luật vật lý (phải có chênh lệch về bậc thang năng lượng).
+ Không cần bổ sung năng lượng.
ƯU: Không tốn năng lượng.
NHƯỢC: Vận chuyển không triệt để
Trang 15
Hiện tượng khuếch tán
Trang 16Khuếch tán Đơn thuần:
Không điều kiện Tốc độ khếch tán tăng dần.
Trang 17Khuếch tán Có gia tốc:
Cần chất vận tải Tốc độ tối đa ngay từ đầu.
Trang 18HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN
Qua lớp lipid kép
Chất tan
trong lipid
Trang 19HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN
Qua lớp lipid kép
Chất không tan trong lipid:
Trang 22
KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN
Qua phân tử Protein
+ Mỗi kênh chỉ cho một hoặc
vài ion có những đặc điểm
tương đồng đi qua.
+ Chất được vận chuyển phải
có cấu tạo phù hợp cấu tạo
của kênh
-Tình thấm chọn lọc (tính đặc hiệu).
out
in
Trang 24KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN
Qua phân tử
Protein
Trang 25KHUẾCH TÁN ĐƠN THUẦN
Qua phân tử Protein
- Hiện tượng đóng, mở kênh:
+ Do điện thế (tế bào cơ)
+ Kết hợp với phân tử Ligand (Nơron)
Trang 26Mở Kênh
do điện thế
Trang 27Mở Kênh
do Ligand
Trang 28Mở Kênh Na +
Trang 29Đóng Kênh Na +
Trang 30Kênh K+
Trong TB
Ngoài TB
Trang 31Mở Kênh K +
Trang 32Đóng Kênh K +
Trang 33KHUẾCH TÁN CÓ GIA TỐC
Qua phân tử Protein
Glucose
Trang 34KHUẾCH TÁN CÓ GIA TỐC
Qua phân tử Protein
a amin
Trang 35• Đặc điểm của khuếch tán có gia tốc:
- Tuân theo các quy luật vật lý (phải có
chênh lệch về bậc thang năng lượng).
- Không cần bổ xung năng lượng.
- Có chất vận tải (có điểm gắn)
- Tốc độ vận chuyển đạt tối đa ngay từ đầu.
Trang 36Hiện tượng thẩm thấu
H 2 O
NaCl
Màng tế bào
Hiện tượng thẩm thấu là sự khuếch tán thực của nước
do chênh lệch nồng độ giữa hai bên của màng
Trang 37Hiện tượng khuếch tán Qua màng sinh học
Trang 39Đơn vị đo
Áp suất thẩm thấu (osmol)
Trang 40Phân loại dịch dựa trên áp suất thẩm thấu
Đẳng trương: G 5%; NaCl 9o/oo;NaHCO314o/oo
Ưu trương: G 10%; G 30%
Trang 41VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
• Đặc điểm:
- Đi ngược các quy luật vật lý
- Cần bổ xung năng lượng
- Có chất vận tải
• ƯU: Vận chuyển triệt để
• NHƯỢC: tiêu tốn năng lượng
Trang 42VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
- Nguyên phát: Năng lượng lấy trực tiếp từ sự
bẻ gẫy các liên kết giầu năng lượng (ATP )
Trang 43HOẠT ĐỘNG BƠM Na+ - K+
Trang 44Bơm Ca ++ trên màng tế bào
Trang 45Bơm Ca ++ trên màng bào quan
Trang 46Bơm H +
Trang 47Ci MEF (mV) = 61log -log -
Co
Bơm Na+- K+ tạo ra điện thế
Trang 51Bơm Na + - K + điều hòa thể tích
Na +
Na +
H 2 O
Trang 52VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
- Thứ phát: Năng luợng sử dụng gián
tiếp bằng cách mượn thế năng của một chất khác.
Trang 53HOẠT ĐỘNG BƠM Na+ - K+
Trang 54VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC THỨ PHÁT
Đồng vận chuyển
Trang 55VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC THỨ PHÁT
Vận chuyển ngược
Trang 56VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC THỨ PHÁT
Vận chuyển qua lớp tế bào
Trang 57VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC THỨ PHÁT
Vận chuyển qua lớp tế bào
Trang 58VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC THỨ PHÁT
Vận chuyển qua lớp tế bào
Trang 59VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC THỨ PHÁT
Vận chuyển qua lớp tế bào
Trang 60Thực bào
Trang 61Ẩm bào
Trang 62Ẩm bào Thực bào
Trang 63Các hình thức vận chuyển qua màng tế bào