ĐẠI CƯƠNG GÃY XƯƠNG Gãy xương: là xương bị phá hủy, phá hủy cấu trúc bên trong, phá hủy đột ngột. Nguyên nhân cơ học. NN gãy xương có 4: lực ngoài làm gãy - lực dằng làm mẻ - gãy bệnh lý - gãy do mỏi. 2 NN sau ít gặp. Lực ngoài có 2: gãy trực tiếp & gãy gián tiếp. TT GT khác nhau ở điểm: nơi gãy so với nơi bị tác động. Nếu tác động vào A, điểm A gãy -> gãy TT. Nếu tác động vào A, điểm B (gần A) gãy -> gãy GT. Tóm lại: nếu nơi gãy xương ở chính ngay nơi điểm đặt của tác nhân gây chấn thương -> gãy xương TT. Nếu nơi gãy xương ở xa điểm đặt của tác nhân gây chấn thương -> gãy xương GT. Lực dằng = lực dằng kéo. có 2: dằng mẻ ở bám tận xương & dằng mẻ ở bám tận dây chằng. Ở bám tận xương do cơ căng, ở bám tận dây chằng do dây chằng căng. Tóm lại: Tác nhân gây chấn thương bên ngoài: nếu làm cho cơ căng thẳng -> dằng mẻ xương ở nơi bám tận của xương, nếu làm cho dây chằng căng quá mức -> dằng mẻ xương ở nơi bám tận của dây chằng. Cơ chế gãy xương có 6: ngang - chéo (xoắn) - lún - bật - nhiều mảnh - cành tươi. Trong đó chỉ có Gãy chéo (xoắn) là gãy GT. Gãy cành tươi gặp ở trẻ, gãy lún thường ở xương xốp, gãy nhiều mảnh thường ở xương ngắn thân đốt sống, gãy bật do co kéo gân - dây chằng. 5 thể di lệch điển hình GX: sang bên - chồng ngắn - gập góc - xa nhau - xoay. Trong 1 trường hợp gãy xương, có nhiều nhất 4 kiểu di lệch (vì nếu dl chồng ngắn sẽ không có dl xa). Nếu đoạn gãy di lệch: thẳng góc trục dọc -> sang bên, dọc trục rồi gần nhau -> chồng ngắn, dọc trục rồi xa nhau -> xa nhau, xoay quanh trục dọc -> xoay. Nếu trục 2 đoạn gãy tạo nên 1 góc (tính góc nhọn) -> gập góc. Hội chứng tắc mạch máu do mỡ (TMMDM): do mô tủy tràn vào trong máu. Hoàn cảnh xảy ra: gãy xương có: đứt mạch ống tủy + dập tủy. NN gãy xương chiếm 50%. Dấu hiệu bầm tím muộn: máu tụ (lượng ít) vùng gãy xương lan ra dưới da. Xảy ra vài ngày sau chấn thương. Hội chứng chèn ép khoang: do máu tụ (lượng lớn) vùng gãy xương gây cản trở máu lưu thông tại chỗ dẫn đến phù nề khu trú, góp phần gây thiếu oxy máu nuôi vùng xương gãy nếu thiếu đáng kể sẽ cản trở cơ thể chống nhiễm trùng/ gãy hở. Xảy ra sớm sau chấn thương. Nắn sớm di lệch là biện pháp tránh các biến chứng trầm trọng trong gãy xương chèn ép mạch máu lớn. Với di lệch chồng ngắn & dl gập góc: nắn sớm cấp cứu. Co cơ phản ứng: xảy ra do phù nề chèn ép gây thiếu máu cơ làm cơ hoại tử co rút. Gây khó khăn cho điều trị kéo nắn các di lệch. Tổn thương TK trong GX có 2: TT & GT. TT do chấn thương làm đứt dây TK. GT do chèn ép gây thiếu máu cục bộ làm rối loạn TK. Gãy hở: khi vết thương da làm ổ gãy xương thông với bên ngoài. Đe dọa nhiễm trùng. Tóm lại: ảnh hưởng tại chỗ & toàn thân do GX có 7: máu tụ vùng gãy gây vết bầm tím muộn + chèn ép khoang + hoại tử đoạn chi + rối loạn TK - phù nề chèn ép gây thiếu máu cơ dến đến hoại tử co rút - co cơ phản ứng - tổn thương thần kinh - đe dọa nhiễm trùng - H/c TMMDM - shock chấn thương. Biến chứng GX có 2 : b/c tử & b/c tại. B/c tử đe dọa tính mạng có 2: shock chấn thương & TMMDM. B/c tại chỗ có 2: TK & mạch máu. Về mạch máu: ảnh hưởng lưu thông có 3: hoại tử - chèn ép - rối loạn = Hoại tử chi, chèn ép khoang, RL dinh dưỡng. Dấu hiệu LS GX có 2: chắc chắn & ko chắc chắn. Chắc có 3: biến dạng - cử động bất thường - tiếng lạo xạo xương. Không chắc có 3: đau - sưng bầm tím - mất cơ năng. D/h chắc chẩn đoán xd GX, không chắc hướng tới GX (phân biệt Trật khớp, bong gân ). GX bao giờ cũng nên chụp X quang ( mặt & bên ). XQ giúp xác định vùng gãy - đường gãy - di lệch. Chẩn đoán GX. Dựa vào: cơ chế - LS - X quang. Phải xác định: gãy xương nào - có b/c tử? - có b/c khác? 5 trường hợp dễ bị shock chấn thương: gãy lớn - gãy nhiều - gãy nát - gãy không - gãy khác = Gãy xương lớn (đùi, khung chậu), Gãy nhiều xg, Có dập nát nhiều mô mềm, Gãy không được bất động đã vội chuyển, Gãy kèm tổn thương khác (lồng ngực, vỡ tạng đặc ). Phòng chống Shock hiệu quả nhờ vào can thiệp sớm: Novocaine giảm đau + bất động tốt. 2 trường hợp dễ gây TMMDM: giống như shock (gãy lớn - nhiều - nát - khác - không), bị shock CT do mất máu. 3 nguyên tắc điều trị GX: nắn - bất động - tập vận động = Nắn hết các di lệch, Bất động vững chắc vùng gãy xg, Tập vận động sớm. . ĐẠI CƯƠNG GÃY XƯƠNG Gãy xương: là xương bị phá hủy, phá hủy cấu trúc bên trong, phá hủy đột ngột. Nguyên nhân cơ học. NN gãy xương có 4: lực ngoài làm gãy - lực dằng làm mẻ - gãy bệnh. A) gãy -> gãy GT. Tóm lại: nếu nơi gãy xương ở chính ngay nơi điểm đặt của tác nhân gây chấn thương -> gãy xương TT. Nếu nơi gãy xương ở xa điểm đặt của tác nhân gây chấn thương -> gãy. - cành tươi. Trong đó chỉ có Gãy chéo (xoắn) là gãy GT. Gãy cành tươi gặp ở trẻ, gãy lún thường ở xương xốp, gãy nhiều mảnh thường ở xương ngắn thân đốt sống, gãy bật do co kéo gân - dây chằng.