25 so với hàng nhập ngoại. Hàng nhập ngoại đã trở nên rẻ hơn và đợc nhập vào thị trờng nớc ta với số lợng lớn cạnh tranh với hàng nội địa, thể hiện qua sự gia tăng thâm hụt cán thơng mại quốc tế của nớc ta trong những năm 1993-1996 từ nhập siêu 939 triệu USD năm 1993 lên 1,7 tỷ USD năm 1994 lên 2,7 tỷ USD năm 1995 lên 3,8 tỷ USD năm 1996 . Đứng trớc tình hình đó, ngay từ năm 1997 cho đén nay nhà nớc đã có những chỉ đạo: + Chỉ đạo xử lý nợ quá hạn từ năm 1994, hạn chế kịp thời tình trạng mở LC thanh toán tràn lan và cuối năm 1996 thông qua khống chế mức mở LC At Sight là chủ yếu, hạn chế mở LC trả chậm, xem xét cho nhập khẩu những mặt hàng cần thiết chủ yếu là những mặt hàng về t liệu sản xuất, dựa vào huy động vốn trung và dai hạn ngày càng đợc nâng cao và huy động vốn bằng mọi biện pháp thông qua mức ký quỹ bắt buộc. + Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu của thị trờng. 3- Quá trình đi tới một chính sách tỷ giá hối đoái tự chủ theo cơ chế thị trờng (1992 - 1997) Vào thời điểm cuối năm 1992, do kết quả sự can thiệp của ngân hàng nhà nớc vào thị trờng ngoại tệ, tỷ giá VND/USD dần dần ổn định khiến cho lợng ngoại tệ của các doanh nghiệp đợc giải toả khỏi yếu tố đầu cơ, hớng mạnh vào kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời ngoại tệ từ bên ngoài vàonhiều nên kinh doanh cung cầu ngoại tệ đảo ngợc so với cùng kỳ mội năm, giá Dola giảm mạnh, mức giá phổ biến trên thị trờng t nhân Hà nội năm 1993 là 10.300 đến 10.400. Tình trạng giá USD giảm mạnh đã ảnh hởng xấu đến xuất khẩu và kích thích nhập khẩu quá mức, nên ngân hàng nhà nớc lại phải can thiệp nhằm tăng giá đồng USD. Trong hầu hết các phiên giao dịch của quý I năm 1993, hệ thống ngân hàng phải mua Dola vào nhằm ngăn chặn xu hớng giảm giá của đồng tiền này. Từ tháng 3/1993 USD đã lên giá dần và duy trì xu hớng lên giá một cách ổn định (ở đây nói về tỷ giá danh nghĩa VND/USD). Tháng 10/1994 khi thị trờng ngoại tệ đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, xét trên khía cạnh phạm vi cũng nh cơ cấu tổ chức, hai trung tâm giao dịch ngoại tệ không còn phù hợp. Số lợng ngân hàng tham gia vào giao dịch tăng nhanh. Phạm vi và cờng độ giao dịch cũng ngày càng phát triển và mở rộng. Trớc tình hình mới Ngân hàng Nhà nớc đã cho phép thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng ra đời, thay thế hoạt động của hai trung tâm giao dịch. Bởi thị trờng liên Ngân hàng có qui mô lớn hơn và mang tính thị trờng khách quan, linh hoạt hơn, tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành của Ngân hàng Nhà nớc cũng càng sát với thực tế hơn. Đồng 26 thời qua thị trờng, Ngân hàng Nhà nớc có thể bắt nắm đợc nhu cầu tổng thể của nền kinh tế về ngoại tệ trong từng thời kỳ, điều tiết kịp thời tỷ giá hối đoái. Ngân hàng Nhà nớc đã thông qua thị trờng liên Ngân hàng để nắm bắt tín hiệu của tỷ giá hối đoái, sử dụng tỷ giá chính thức công bố hàng ngày và biên độ qui định tỷ giá giao dịch cho các Ngân hàng thơng mại làm công cụ hỗ trợ, can thiệp và điều hoà hớng tỷ giá thị trờng theo mục tiêu của chính sách tỷ giá và chính sách tiền tệ. Thực lực của Ngân hàng Nhà nớc về ngoại tệ cũng đã tăng lên, tỷ giá đã phản ánh tơng đối khách quan sức mua của đồng tiền Việt Nam và quan hệ cung - cầu ngoại tệ của nền kinh tế, đủ điều kiện cho phép Ngân hàng Nhà nớc dần dần nới hơn đối với cơ chế điều hành tỷ giá. Thực tế tỷ giá chính thức đã đợc điều chỉnh ngày một linh hoạt, theo sát với thực tế và biên độ giao dịch cho các Ngân hàng thơng mại đã đợc mở rộng liên tục ( tử # 0,5% , +_ 0,1% đến #5% so với tỷ giá chính thức ) * Tóm lại từ năm 1989, tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp đã bị xoá bỏ và chuyển sang trạng thái nổi cho đến cuối năm 1991. Từ năm 1992 đến nay, tỷ giá hối đoái đợc hình thành theo phơng pháp ổn định có điều chỉnh, nhìn chung, tỷ giá hối đoái đã có những bớc tiến lớn so với trớc: chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái qui định và tỷ giá hối đoái thị trờng ngày càng nhỏ ( điều đó chứng tỏ khả năng chi phối của Ngân hàng trung ơng đối với tỷ giá hối đoái ), mức tỷ giá hối đoái đã phản ánh giá trị ngoại tệ và quan hệ cung cầu. Qua quá trình điều hành tỷ giá hối đoái và thực tế nền kinh tế nớc ta, chúng ta có thể khẳng định tính hợp lý tơng đối khách quan của chính sách tỷ giá và cơ chế điều hành trong thời gian qua là phù hợp với quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế, phù hợp với thực tế Việt Nam. Tuy nhiên, với xu hớng ngày càng phát triển của nền kinh tế theo hớng thị trờng cần xem xét kỹ lợi và hạn chế trong cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay để đa ra giải pháp tối u trong thời gian tới. 4. Giai đoạn điều hành tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của Nhà nớc từ năm 1997 đến nay. Giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng cũng nh thị trờng ngoại tệ nói chung bị giảm sút. Thực tế sáu tháng cuối năm 1997 nhu cầu mua ngoại tệ luôn cao hơn nhu cầu bán ngoại tệ và hoạt động của thị trờng lúc ngng trệ. Doanh số mua 6 tháng cuối năm 1997 đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với 6 tháng đầu năm 1997, doanh số bán đạt 2,6 tỷ USD giảm 1% so với 6 tháng đầu năm 1997, nhiều doanh nghiệp không mua đợc ngoại tệ đã phải mua với giá cao và chịu lỗ rất lớn do tỷ giá tăng đột biến. Ngoại tệ tăng giá mạnh đã làm tăng nhu cầu vay vốn VNĐ do lãi xuất thấp hơn và không chịu rủi ro về tỷ giá đã gây mất cân đối cung cầu VNĐ trên thị trờng. 27 Nhà nớc ta đã mở rộng liên độ giao dịch của các Ngân hàng thơng mại từ 1% đến 5% rồi đến 10%. Những giải pháp này cũng đã kịp thời góp phần giảm sức ép đối với tỷ giá hối đoái VNĐ Năm 1997 d nợ LC ngắn hạn chỉ còn gần 700 triệu USĐ so với 1,4 tỷ USĐ vào tháng 6 năm 1996. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực châu á đã ảnh hởng gây sức ép VNĐ do yếu tố đầu cơ của thị tờng, đã đẩy tỷ giá ở thị trờng tự do tăng mạnh có lúc lên đến 14600 VNĐ/USĐ Nhìn lại chặng đờng đã qua có thể nói rằng năm 1997 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình đổi mới và phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, một năm với những khó khăn và thử thách trên hầu hết các lĩnh vực Mặc dù có những tổn thất mất mát nhng hoạt động Ngân hàng vẫn tiếp tục đạt đợc những thành tựu quan trọng, tạo đà thúc đẩy sự phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong những năm tiếp theo. Những kết quả nổi bật này đợc thể hiện qua một số nội dung. Góp phần kiềm chế lạm phát ở mức thấp.,Nhng vẫn đảm bảo duy trì tăng trởng kinh tế ở mức nhất định. - Ngân hàng nhà nớc đã chủ động tham mu cho chính phủ trong việc điều hành lợng tiền cung ứng trong từng thời kỳ thích hợp nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của nền kinh tế. Chính sách tỷ giá đã đợc điều chỉnh từng bớc linh hoạt, một mặt tạo điều kiện cho giá trị VNĐ phản ánh tơng đối xác thực cung cầu ngoại tệ, góp phần kiềm chế lạm phát, một mặt đáp ứng khả năng hỗ trợ xuất khẩu mặc dù giá cao xu giảm 42% dầu thô giảm 30% giầy da và may mặc cũng đang giảm mạnh, riêng mặt hàng gạo trong năm qua bị thiên tai, lũ lụt do cơn bão số 5 gây ra nhng ta vẫn cố gắng khắc phục và nhanh chóng duyd trì việc xuất khẩu gạo -Nguyên nhân nhập siêu trong thời gian qua là do Ngân hàng điều chỉnh tỷ giá bị đông cứng, đúng là tỷ giá có tác động lớn đến xuất nhập khẩu bởi nó là giá cả của hoạt động mua ( nhập khẩu ) và hoạt động bán 9 xuất khẩu ). Tỷ giá đứng ( trên thực tế là giảm so với biến động giá trong nớc ) làm cho bán cũng rẻ mà mua cũng rẻ. Bán rẻ sẽ không khuyến khích bán, mua rẻ sẽ khuyến khích mua. Mua thì đợc khuyến khích, bán thì bị hạn chế, do đó đa đến tình trạng nhập siêu. Ngoài ra còn nguyên nhân khác nữa là định hớng xuất khẩu yếu, tình trạng nhập lậu tràn lan, trốn thuế cha đợc quản lý chặt. Bớc qua năm 1998, những tháng trớc và sau Tết, tình hình tỷ giá hối đoái trong nớc ngày càng trở nên phức tạp, giá USD mỗi ngày một tăng, thậm chí có ngày thay đổi giá vài lần điều này đã ảnh hởng tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội. Nhiều doanh nghiệp cố gắng giữ ngoại tệ trong 28 tài khoản chờ tăng giá để kiếm chênh lệch. Một số doanh nghiệp khác có nhu cầu ngoại tệ để trả nợ, mua thiết bị hoặc L/C đến hạn thanh toán nhng lại không giám vay vì sợ tỷ giá ngoại tệ tăng đột biến sẽ không trả đợc nợ. Đồng ngoại tệ đóng băng, Ngân hàng không mua không bán và cho vay bằng ngoại tệ đợc. Trớc tình hình đó, chính phủ đã có một quyết định đúng nhằm kiểm soát ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam bằng việc ban hành quyết định 37/1998/ QĐ- TTg ( ngày 14/2/1998 ) " về một số biện pháp quản lý ngoại tệ " Đây là một bớc thành công lớn của nhà nớc ta trong vấn đề quản lý và kiểm soát ngoại tệ, nhanh chóng làm giảm cơn sốt tỷ giá ngoại tệ. Giá USD ở thị trờng tự do hơn một tháng nay đã giảm đến mức thấp, bình quân là 13.020 VNĐ/USD. Tỷ giá thị trờng tự do, thị trờng có tổ chức ( thị trờng liên ngân hàng , ngân hàng ) đã sát lại gần nhau. Hiện nay ngân hàng đã kiểm soát đợc trên 90% lợng ngoại tệ giao dịch trên thị trờng, đã thu hút từ nhiều nguồn một lợng ngoại tệ tăng thêm. II. Lợi thế và hạn chế trong cơ chế điều hành 1. Lợi thế Cơ chế điều hành tỷ giá trên qui định tỷ giá chính thức tạo điều kiện cho Ngân hàng trung ơng dễ dàng kiểm soát, điều tiết đợc thị trờng hối đoái. Trớc hết là thị trờng ngoại tệ trên Ngân hàng. Biên độ giao đồng quanh tỷ giá chính thức là một công cụ hữu hiệu trong suốt giai đoạn vừa qua giới hạn này mà chúng ta đã đạt sự ổn định tơng đối của tỷ giá hối đoái trong những năm qua, góp phần không nhỏ để đạt mục tiêu ổn định và tăng trởng cho nền kinh tế - Thông qua tỷ giá của các Ngân hàng thơng mại trong biên độ qui định. Ngân hàng Nhà nớc có thể dễ dàng nắm bắt đợc diễn biến cung - cầu ngoại tệ thực tế của nền kinh tế, nhận biết đợc xu hớng vận động của tỷ giá hối đoái để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời. Qui định chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán cho các Ngân hàng Thơng mại, ở một mức độ nào đó, hạn chế khả năng đầu cơ tỷ giá của các Ngân hàng tránh trờng hợp tỷ giá mua và tỷ giá bán quá chênh lệch. - Cơ chế tỷ giá thống nhất đã tạo ra một môi trờng pháp lý vững chắc cho các hoạt động kinh tế - thơng mại trong tổng hoá các mối quan hệ của nền kinh tế. Đồng thời tỷ giá chính thức tạo ra đợc một cơ sở pháp lý, mang tính chủ quyền cho đồng tiền Việt Nam trong các quan hệ đối ngoại. 2. Hạn chế - Cơ chế công bố tỷ giá chính thức hàng ngày theo phơng pháp hiện tại, đôi lúc tỏ ra có nhiều khó khăn trong việc hớng thị trờng, vận động theo mục tiêu Ngân hàng Trung ơng đặt ra. Bởi " Nhất cử nhất động " của 29 Ngân hàng trung ơng, đặc biệt trong lĩnh vực tỷ giá - một lĩnh vực cực kỳ nhạy bén, đều tạo cho thị trờng những yếu tố tâm lý tức thời. Trớc những biến động của tỷ giá thị trờng, việc thay đổi tỷ giá chính thức ở một chừng mực nào đó không thể giải quyết ngay lập tức biên độ để cho phép các Ngân hàng Thơng mại hoạt động kinh doanh. Bởi lẽ nếu thay đổi tỷ giá chính thức lớn sẽ gây ra những yếu tố tâm lý sai lệch về chính sách của Ngân hàng Trung ơng. Bên cạnh đó, Ngân hàng trung ơng cũng không thể thay đổi biên độ quy định giới hạn tỷ giá mua bán của các Ngân hàng Trung ơng thờng xuyên đợc. - Việc qui định một mức tỷ giá chính thức nh hiện nay. Khi mức chênh lệch tơng đối lớn với tỷ giá giao dịch của các Ngân hàng Trung ơng, và tỷ giá thị trờng tự do, không có ý nghĩa thực tế. Một mặt sự chênh lệch trên gây ra những yếu tố tâm lý, không tích cực bởi không phải ngời dân nào cũng hiểu đợc cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái của ta. Mặt khác, khi tỷ giá giao dịch của các Ngân hàng Thơng mại và tỷ giá thị trờng tự do ổn định trong biên độ qui định, thì việc công bố tỷ giá chính thức hàng ngày cách xa mức tỷ giá trung bình, trên thực tế không thể hiện vai trò quản lý của nó. - Việc qui định một mức tỷ giá chính thức nh hiện nay, khi mức chênh lệch tơng đối lớn với tỷ giá giao dịch của các Ngân hàng Thơng mại và tỷ giá thị trờng tự do, không có ý nghĩa thực tế. Một mặt, sự chênh lệch trên gây ra những yếu tố tâm lý không tích cực bởi không phải ngời dân nào cũng hiểu đợc cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái của ta. Mặt khác, khi tỷ giá giao dịch của các Ngân hàng thơng mại và tỷ giá thị trờng tự do ổn định trong biên độ qui định thì việc công bố tỷ giá chính thức hàng ngày cách xa tỷ giá trung bình, trên thực tế không thể hiện vai trò của nó. - Việc sử dụng tỷ giá chính thức nh hiện nay để tính thuế xuất nhập khẩu tỏ ra còn có nhiều điểm cha hợp lý, cha thể hiện đợc vai trò quản lý vĩ mô và điều tiết đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Bởi lẽ khi tỷ giá chính thức cách biệt với tỷ giá giao dịch của các Ngân hàng Thơng mại và tỷ gía thị trờng tự do, thì tỷ giá tính thuế sẽ bị hạn chế rất lớn trong vai trò điều tiết lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Chênh lệch về tỷ giá này sẽ tạo ra bất bình đẳng trong quan hệ thơng mại, một số trờng hợp không tạo đợc lợi thế trong cạnh tranh đối ngoại và khuyến khích xuất khẩu. - Với biên độ giao dịch trong phạm vi 5% hiện nay việc qui định mức chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán tỏ ra cha hoàn toàn hợp lý đối với các Ngân hàng Thơng mại. Thứ nhất, khi thị trờng hối đoái có tính chất động, luôn thay đổi, trong khi đó các giao dịch lại liên tục diễn ra, nên qui định mức chênh lệch chỉ thể hiện mặt quản lý danh nghĩa, các Ngân hàng Thơng mại khó có thể tuân thủ đúng qui định này đợc. Thứ hai, khung qui định chênh lệch nh vậy là tơng đối chặt chẽ đối với hoạt động kinh 30 doanh. Bởi lẽ các Ngân hàng Thơng mại đã phải xác định chênh lệch tỷ giá mua, bán phải tuỳ theo vào cung - cầu của mỗi Ngân hàng, tuỳ thuộc vào khả năng dự tính về lợi nhuận và khả năng của mồi Ngân hàng. Thực chất qui định chênh lệch tỷ giá mua bán quá chặt chẽ nh vậy không khuyến khích hoạt động trên thị trờng theo đúng các quan hệ nội tại của nó và phần nào không tạo ra một môi trờng cạnh tranh hoàn hảo trong kinh doanh IV: Mục tiêu nhiệm vụ và định hớng của chính sách tỷ giá hối đoái 1. Mục tiêu Khái quát lại cơ sở để hoạch định và xác định mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn tới bao gồm. - Hiện trạng kinh tế - tài chính nớc ta ( trong đó quan trọng nhất là tính hợp lý của tỷ giá hiện hành, thực trạng ngân sách, tài chính, tiền tệ, thị trờng tài chính, lạm phát , cán cân thanh toán quốc tế ), tuy đã đợc cải thiện một bớc căn bản, song vẫn còn nhiều yếu tố bất ổn và xu hớng tiếp tục lên giá của Việt Nam đồng tơng đối rõ nét. - Triển vọng kinh tế tuy sáng sủa, song mục tiêu và phục vụ chiến lợc Việt Nam là rất nặng nề, đòi hỏi bản lĩnh điều chỉnh kinh tế vĩ mô phải hết sức năng động, vững vàng quán triệt đầy đủ các mục tiêu định hớng u tiên. Hiện trạng kinh tế đối ngoại, đặc biệt là chiến lợc mở cửa nhanh trong bối cảnh quốc tế đầy biến động và diễn biến thất thờng. Song yêu cầu của quan hệ kinh tế đối ngoại phải có hiệu quả ổn định và vững chắc. Tuy nhiên để nâng cao luận cứ cho việc lựa chọn mục tiêu, xác định nhiệm vụ cụ thể của chính sách tỷ giá hối đoái chính xác hơn, từ đó lựa chọn giải pháp, công cụ điều chỉnh để đạt mục tiêu đề ra cần nhận thấy. Thứ nhất, đối tợng, phạm vi điều chỉnh, tác động trực tiếp của chính sách nằm trong lĩnh vực tiền tệ , các quan hệ tài chính, tiền tệ trong và ngoài nớc giữa các chủ thể kinh tế. Tuy nhiên, định hớng điều chỉnh của chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh hởng đến nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô khác ( nợ nớc ngoài, ngoại thơng FDI, huy động vốn nội địa, chiều hớng vận động của các dòng vốn ). Song đây là các hệ quả gián tiếp và hiệu ứng thực tế của sự ảnh hởng nói trên còn phụ thuộc nhiều chính sách, yếu tố khác. Thứ hai, với t cách về mặt đối ngoại của chính sách tiền tệ tuy có những đặc thù riêng song hệ thống mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái phải xuất phát từ định hớng phù hợp với các mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ ở từng giai đoạn phát triển ( tơng ứng với mục tiêu, nhiệm vụ . nhìn chung, tỷ giá hối đoái đã có những bớc tiến lớn so với trớc: chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái qui định và tỷ giá hối đoái thị trờng ngày càng nhỏ ( điều đó chứng tỏ khả năng chi phối của Ngân. của Ngân hàng trung ơng đối với tỷ giá hối đoái ), mức tỷ giá hối đoái đã phản ánh giá trị ngoại tệ và quan hệ cung cầu. Qua quá trình điều hành tỷ giá hối đoái và thực tế nền kinh tế nớc ta,. hàng ngày và biên độ qui định tỷ giá giao dịch cho các Ngân hàng thơng mại làm công cụ hỗ trợ, can thiệp và điều hoà hớng tỷ giá thị trờng theo mục tiêu của chính sách tỷ giá và chính sách tiền