TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG doc

30 276 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Khoa CNSH – KHMT VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Nhóm 9: 1. Trần Quang Tiến 2. Nguyễn Ngọc Tiến 3. Phạm Dũng Tiến 4. Huỳnh Hoa Trâm 5. Đào Thị Quỳnh Trang 6. Đỗ Minh Trí 7. Mai Văn Trung I.Bệnh than là gì? Bệnh than là bệnh của các loài động vật ăn cỏ như bò, dê, cừu… Đây là một trong những bệnh lâu nhất trên thế giới. Bệnh lây nhiễm sang người khi tiếp xúc với động vật bị nhiễm bệnh, lông, da hay đất bị ô nhiễm. Đây không phải là bệnh truyền nhiễm và không lây từ người sang người. Nguyên nhân là do vi khuẩn Bacillus anthracis. II.Đặc điểm của bệnh than:  Bacillus anthracis còn gọi là vi khuẩn than (VKT), là loại vi khuẩn gram dương, lớn, ái khí, tạo bào tử, có vỏ, không di động và phát triển tạo thành chuỗi. Nhưng trong cơ thể động vật sống không xảy ra quá trình bào tử hóa. Do vi khuẩn có dạng hình vuông nên chuỗi các VKT nhìn trên kính hiển vi có hình dáng như đoàn tàu hỏa. Tuy bào tử của VKT có thể tồn tại nhiều năm trong đất khô nhưng chúng lại bị tiêu diệt khi nước đun sôi 10 phút, hoặc bị diệt bởi thuốc tím, nước ôxy già hay formaldehyd loãng. Bệnh than có ở khắp nơi trên thế giới, phổ biến nhất ở các động vật ăn cỏ hoang dã và súc vật nuôi như trâu, bò, cừu, ngựa, dê Động vật ăn cỏ bị bệnh do ăn phải thức ăn có nhiễm bào tử của VKT. Động vật mắc bệnh thường nặng và tỷ lệ tử vong cao. Giai đoạn cuối của bệnh do nhiễm khuẩn máu nặng, động vật bị xuất huyết từ mũi, miệng và đường tiêu hóa, cùng với xác chết của động vật bị nhiễm bệnh làm ô nhiễm vào đất và nước. Trong môi trường đất và nước VKT chuyển sang dạng bào tử và tồn tại nhiều năm.  Người mắc bệnh là do: tiếp xúc với động vật mắc bệnh than trong công việc lúc lột da, mổ xẻ thịt; do vết cắn của ruồi bị nhiễm khuẩn, trường hợp hiếm gặp là ăn thịt động vật mắc bệnh; tiếp xúc với da thú, lông cừu, len hoặc xương. 1.C ch gây b nhơ ế ệ  Năm 1954, Keppie và Smith chứng minh được bệnh than gây ra chủ yếu bởi sự nhiễm độc tố của vi khuẩn B. anthracis. Có 3 loại độc tố được tiết ra khi vi khuẩn Bacillus anthracis xâm nhập cơ thể  Kháng nguyên bảo vệ (PA) protective antigen.  Yếu tố gây phù (EF) edema factor.  Yếu tố gây chết (LF) lethal factor.  B. anthracis sau khi xâm nhập vào cơ thể, Độc tố PA gắn vào màng tế bào và hoạt hóa ly giải protein tạo thành phần tiếp nhận (receptor) cho độc tố EF và LF chui vào bên trong làm tiêu hủy tế bào EF cùng với PA tạo thành độc tố gây phù (edema toxin) làm sưng phù và ngăn cản không cho các bạch cầu của cơ thể tới để diệt vi trùng. LF và PA tạo thành độc tố gây chết (lethal toxin).  Ðộc tố gây chết là yếu tố độc lực và là nguyên nhân chủ yếu gây chết động vật bị nhiễm. Sự sản xuất các độc tố được điều hòa bởi 1 plasmid và sự tạo nang bởi plasmid thứ 2 (pXO1 và pXO2)  Sau đó, Chúng đến cư trú, nhân lên và gây tổn thương (phù nề, hoại tử ) các hạch lympho trong khu vực. Các vi khuẩn thoát khỏi sự chống đỡ của cơ thể, từ hạch lympho theo đường bạch huyết và máu đến các cơ quan của cơ thể và gây bệnh. 2.con đường xâm nhập của bệnh than: III. Mầm bệnh  Bệnh than khởi phát do nhiễm bào tử của B. anthracis, một trực khuẩn Gram dương. Chúng thường đứng với nhau thành chuỗi, chung một vỏ bọc, như hình "đoạn tre".  B. anthracis rất khó nhận biết trong điều kiện bình thường, tiềm lực mạnh, phát tán và lây lan nhanh, không chỉ được sử dụng trong chiến tranh mà còn trong các hoạt động khủng bố. Chính vì thế bào tử vi khuẩn bệnh than được một số nước dùng làm vũ khí sinh học. Tất cả những gen độc lực của B. anthracis đều xuất phát từ sự nảy mầm của bào tử trong cơ thể. [...]... nucleic của bào tử - Nước trong bào tử ở trạng thái liên kết nên không có khả năng làm biến tính của protein khi nhiệt độ môi trường tăng - Các enzime và các chất hoạt động sinh học trong bào tử đều tồn tại ở trạng thái không hoạt động, do đó hạn chế sự trao đổi chất của bảo tử với môi trường ngoài - Được cấu tạo bằng nhiều lớp màng và tính ít thấm của các lớp màng, là cho các chất độc, chất sát trùng khó... khởi phát, tuy được điều trị kháng sinh tích cực Một số ít trường hợp sống sót được báo cáo khi điều trị phối hợp kháng độc tố, pednisone hoặc với cả hai  Ngoài các triệu chứng điển hình như viêm màng não mủ, còn có triệu chứng đau cơ, kích động, co giật hoặc mê sảng Tình trạng thần kinh suy sụp nhanh và sau đó là tử vong Tổn thương bệnh học là viêm màng não xuất huyết với phù lan rộng, thâm nhiễm... trong Trong cùng là khối tế bào chất có cấu tạo đồng nhất Bào tử chứa nhiều Ca, Mg chứ ít K, P Enzyme và các chất  Khả năng đề kháng của bào tử  Bào tử có sức đề kháng cao với các tác nhân vật lý, hóa học như tia cực tím, bức xạ gamma, chất sát khuẩn và đề kháng mạnh với nhiệt, khô hạn…Bào tử có thể sống trong một thời gian rất dài khoảng 20 năm trong trãng thái tiềm sinh  Các yếu tố giúp bào tử chống... , phần ưu nước tạo thành các khối u nhô ra bề mặt ngoài Nhiệm vụ của màng tế bào : - Khống chế sự qua lại của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất - Bao bọc và phân chia tế bào chất với môi trường bên ngoài, duy trì áp suất thẩm thấu trong tế bào - Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành tế bào và các polyme của bao nhày 4.Tế bào chất (TBC-Cytoplasme) Tế bào chất là phần vật chất dạng... mầm là 22oC pH > 6, đất giàu chất hữu cơ nhưng chúng không thể nảy mầm ở pH < 5, nhiệt độ < 8oC, độ ẩm < 96%, hoặc Eh < 0,3V Sự hình thành bào tử IV Tri ệu ch ứng 1 Bệnh than ngoài da  Chiếm 95% các trường hợp nhiễm bệnh than, thường do tiếp xúc với động vật mắc bệnh Vị trí tổn thương thường ở đầu cổ, các chi Tổn thương ban đầu trên da có dạng sẩn ngứa, không đau, xuất hiện sau khi nhiễm bào tử 3-5... hoặc lẫn máu Sau khi khởi phát 2-4 ngày, có thể xuất hiện cổ trướng kèm với giảm đau bụng Dịch cổ trướng có thể trong hoặc có mủ và khi cấy hoặc nhuộm Gram có thể phát hiện được B anthracis Khảo sát mô học có thể thấy trực khuẩn ở mô bạch huyết trong niêm mạc hoặc dưới niêm mạc ở vùng tổn thương; niêm mạc bị phù, hoại tử và thâm nhiễm tế bào viêm Bệnh nhân chết do thủng ruột hoặc nhiễm độc ngoại độc... nhìn thấy tổn thương ở họng dưới dạng vết loét có màng giả Thể bệnh này nhẹ hơn thể tiêu hóa 3.Bệnh than hô hấp:  Các bào tử VKT thâm nhập thẳng vào phế nang hoặc các ống phế nang, nhưng chúng bị các đại thực bào phế nang diệt Tuy nhiên số ít vi khuẩn đến các hạch trung thất và phát triển nhanh chóng gây hoại tử chảy máu hạch, viêm trung thất chảy máu, nhiễm VKT nặng trong máu Triệu chứng giai đoạn... triển trong tế bào dinh dưỡng, trong cơ thể động vật vi khuẩn không tạo bào tử Khi vi khuẩn ra ngoài không khí thì sự sinh bào tử bắt đầu xảy ra, tốc độ tùy thuộc vào nhiệt độ và điều kiện khác của môi trường  * Cấu tạo Bào tử được bao bọc bằng nhiều lớp màng Ngoài là lớp áo bào tử mỏng tương đương với lớp màng tế bào chất Kế tiếp là lớp vỏ bào tử rất dày, gồm nhiều lớp, có tác dụng ngăn chặn sụ thẩm . TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Khoa CNSH – KHMT VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Nhóm 9: 1. Trần Quang Tiến 2. Nguyễn Ngọc Tiến 3. Phạm. nhiệt độ môi trường tăng. - Các enzime và các chất hoạt động sinh học trong bào tử đều tồn tại ở trạng thái không hoạt động, do đó hạn chế sự trao đổi chất của bảo tử với môi trường ngoài. -. vật mắc bệnh than trong công việc lúc lột da, mổ xẻ thịt; do vết cắn của ruồi bị nhiễm khuẩn, trường hợp hiếm gặp là ăn thịt động vật mắc bệnh; tiếp xúc với da thú, lông cừu, len hoặc xương.

Ngày đăng: 28/07/2014, 19:21

Mục lục

    II.Đặc điểm của bệnh than:

    1.Cơ chế gây bệnh

    2.con đường xâm nhập của bệnh than:

    Cấu trúc chuỗi peptodoglycan

    Thành tế bào của vi khuẩn

    3.Màng tế bào chất (Cytoplasmic membrane )

    4.Tế bào chất (TBC-Cytoplasme)

    Sự hình thành bào tử

    Tổn thương mắt do bệnh than

    V. Phòng và trị bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan