Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
373,58 KB
Nội dung
Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 24 DAO ðỘNG ðIỆN TỪ 1. Mạch dao ñộng LC: • Mạch dao ñộng là một mạch ñiện kín gồm cuộn cảm có ñộ tự cảm L và tụ ñiện C ñã tích ñiện. • Nguyên tắc hoạt ñộng của mạch LC dựa trên hiện tượng tự cảm • ðiện tích tức thời của tụ ñiện: ( ) = + 0 os (C) q Q c t ω ϕ Q 0 : ðiện tích cực ñại của tụ ñiện (ñiện tích ban ñầu ñược nạp cho tụ ñiện) • Cường ñộ dòng ñiện tức thời trong mạch: = = + + 0 ' os (A) 2 i q Q c t π ω ω ϕ = 0 0 I Q ω • ðiện áp tức thời giữa hai hai ñầu cuộn dây hay hai ñầu tụ ñiện π ω ϕ = = + + 0 os (V) 2 q u U c t c với = 0 0 Q U C 3 6 9 12 3 6 1 10 1 = 10 1n = 10 1p = 10 1k = 10 1M 10 m Hz Hz Hz Hz µ − − − − = = Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 1 DAO ðỘNG CƠ 1. ðịnh nghĩa dao ñộng ñiều hòa: • Dao ñộng là sự chuyển ñộng lặp ñi lặp lại quanh vị trí cân bằng • Dao ñộng tuần hoàn là dao ñộng mà trạng thái dao ñộng ñược lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. • Dao ñộng ñiều hòa là chuyển ñộng có phương trình tuân theo quy luật sin hoặc cosin theo thời gian. Chú ý: Hình chiếu của một chuyển ñộng tròn ñều lên một trục ñi qua mặt phẳng quỹ ñạo cũng là một dao ñộng ñiều hòa. 2. Phöông trình dao ñoäng: ( ) cosx A t ω ϕ = + o A: Biên ñộ dao ñộng - ðộ dời lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng - Phụ thuộc vào cách kích thích dao ñộng o ω : Tần số góc (rad/s) 2 2 f T π ω π = = o f: Tần số (Hz): Số dao ñộng trên một giây o T: Chu kì (s) - Thời gian thực hiện một dao ñộng tuần hoàn - Thời gian ngắn nhất vật lấy lại trạng thái ban ñầu. o ( ) t ω ϕ + : Pha dao ñộng, ñặc trưng cho trạng thái dao ñộng tại thời ñiểm t o ϕ : Pha ban ñầu (phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian) Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 2 3. Vận tốc, gia tốc Vận tốc: v = x’ = - Aω ωω ωsin(ω ωω ωt + ϕ ϕϕ ϕ) • v max = Aω khi x = 0 (tại VTCB): Khi vật qua VTCB độ lớn vận tốc cực đại • v = 0 khi x = ± A (tại vị trí biên): Khi vật ở vị trí biên, vận tốc bằng khơng Gia tốc: a = v’ = x’’ = – ω ωω ω 2 Acos(ω ωω ωt + ϕ ϕϕ ϕ) = – ω ωω ω 2 x • a max = ω 2 A khi x = ± A (tại vị trí biên): Khi vật ở vị trí biên độ lớn gia tốc cực đại • a = 0 khi x = 0 (tại VTCB): Khi vật qua VTCB, gia tốc bằng khơng Hệ thức độc lập: 2 2 2 2 2 2 2 4 v v a A x ω ω ω = + = + Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 23 • Hiệu suất của máy biến thế: 2 1 H .100% Ρ = Ρ Nếu H = 100% (máy biến thế lý tưởng) thì 1 2 1 2 1 2 U I N U I N = = + Nếu H 100% ≠ thì 2 1 2 2 1 1 H. U I H.U I Ρ = Ρ ⇔ = • Truyền tải điện năng đi xa:Công suất hao phí trên đường dây: 2 P P I.R .R Ucos ∆ = = ϕ (*) • Công thức (*) cho thấy, để giảm công suất hao phí ta tăng hiệu điện thế khi truyền tải. Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 22 d. Động cơ không đồng bộ 3 pha: • Thiết bò điện biến điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng. • Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. • Cách tạo từ trường quay: 2 cách: * Cho nam châm quay. * Tạo bằng dòng xoay chiều 3 pha (hay dùng). • Tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. (quay không đồng bộ) e. Máy biến thế – Truyền tải điện năng • Thiết bò dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. • Cấu tạo: 2 phần + Một lõi thép gồm nhiều lá thép kó thuật mỏng ghép cách điện để tránh dòng điện Phucô . + Hai cuộn dây đồng quấn cách điện quanh lõi thép với số vòng dây khác nhau. Cuộn sơ cấp có N 1 vòng dây nối với mạng điện xoay chiều. Cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây nối với tải tiêu thụ . • Nguyên tắc hoạt động: Cảm ứng điện từ 1 1 2 2 U N U N = Nếu N 1 < N 2 : Máy tăng thế; nếu N 1 > N 2 : Máy hạ thế Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 3 Chú ý: o Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa cùng tần số o Vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc 2 π o Li độ ngược pha với gia tốc o Vector vận tốc ln cùng chiều chuyển động, vector gia tốc ln hướng về vị trí cân bằng 4. Con lắc lò xo treo thẳng đứng: • k g m l ω = = ∆ • mg l k ∆ = • 0cb l l l = +∆ • 0 l l l x = +∆ + • ax 0m l l l A = +∆ + • min 0 l l l A = +∆ − • max min 2 cb l l l + = • max min 2 l l A − = Chú ý: Các cơng thức trên đều áp dụng cho con lắc lò xo nằm ngang nhưng l ∆ = 0 O (VTCB) x ℓ o ℓ cb ∆ ℓ - A +A +A x Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 4 5. Pha ban đầu – gốc thời gian • Tìm ϕ : Gốc thời gian (t = 0) lúc vật đi qua vị trí x = x 0 và theo chiều dương v >0 (chiều âm v < 0): ( ) 0 0 os 0; ; 0 ( 0) ? sin 0 0 x c t x x v A ϕ ϕ ϕ = = = > < ⇒ ⇔ = < > • Có ϕ => trạng thái ban đầu (vật ở đâu và di chuyển theo chiều nào) x(t = 0) = x 0 v(t = 0) = v 0 > 0 (< 0) 6. Thời điểm – thời gian: Gốc thời gian lúc vật qua x 0 và theo chiều dương (âm) -A 2 2 -A 2 -A 2 A 2 2 A +A 6 T 6 T 12 T 12 T 8 T 8 T 8 T 8 T Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 21 b. Dòng điện xoay chiều 3 pha: Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 2 3 π hay về thời gian là 1/3 chu kỳ T. Biểu thức các suất điện động tương ứng: 1 0 e E cos t = ω ; 2 0 2 e E cos t 3 π = ω − ; 3 0 2 e E cos t 3 π = ω + ng dụng quan trọng của dòng điện xoay chiều ba pha là tạo từ trường quay. c. Máy phát điện xoay chiều ba pha: Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều 3 pha gồm hai phần: - Phần cảm: Là rôto, thường là nam châm điện. - Phần ứng: Là stato, gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn quanh 3 lõi sắt đặt lệch nhau 120 0 trên vòng tròn. Cách mắc dòng điện 3 pha: * Mắc hình sao: Mắc 4 dây gồm 3 dây pha và một dây trung hoà. U d = 3 U p ; I d = I p * Mắc hình tam giác : Mắc 3 dây. U d = U p ; I d = 3 I p Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 20 7. Thay đổi R, L, C • Thay đổi R để P max : 2 L C max U R Z Z P 2R = − ⇒ = • Thay đổi C để U C(max) : 2 2 + = L C L R Z Z Z • Thay đổi L để U L(max) 2 2 + = C L C R Z Z Z • Các trường hợp còn lại => cộng hưởng. 8. Các dụng cụ điện: a. Máy phát điện xoay chiều một pha: • Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ . • Cấu tạo: Gồm 2 phần phần cảm (Phần tạo ra từ trường) và phần ứng (Phần tạo ra dòng điện) • Hoạt động: Máy phát điện xoay chiều một pha có thể hoạt động theo hai cách: Cách 1: Phần ứng quay (rôto), phần cảm cố đònh (stato) Cách 2: Phần ứng cố đònh (stato), phần cảm quay (rôto) • Để dẫn dòng điện ra ngoài máy phát điện, ta dùng bộ góp điện gồm 2 vành khuyên và 2 chổi quét. • Tần số dòng điện xoay chiều: np f 60 = p: số cặp cực; n (vòng /phút)) Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chun LTðH_0906138106) Trang 5 Nhận xét: o Thời gian để vật đi từ vị trí biên đến vị trí trung điểm là 6 T o Thời gian để vật đi từ vị trí cân bằng đền vị trí trung điểm là 12 T o Qng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian 6 T là A o Qng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian 4 T là A 2 o Qng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong thời gian 3 T là A 7. Năng lượng trong dao động điều hòa • ðộng năng: 2 2 2 1 1 W os ( ) 2 2 = = + d mv kA c t ω ϕ • Thế năng: 2 2 2 1 1 W os ( ) 2 2 = = + t kx kA c t ω ϕ • Cơ năng: 2 2 2 1 1 W W W 2 2 d t kA m A ω = + = = Nhận xét: • Khi động năng tăng thì thế năng giảm, khi động năng đạt giá trị cực đại bằng cơ năng thì thế năng đạt giá trị cực tiểu bằng 0 và ngược lại. Cơ năng khơng đổi theo thời gian. • Thế năng và động năng của vật biến thiên điều hồ với tần số f’ = 2f và chu kì T’ = • Cứ sau khoảng thời gian 4 T thì động năng lại bằng thế năng 2 T Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 6 8. Lực kéo về - lực ñàn hồi Lực kéo về: Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với ñộ lớn của li ñộ. = k F k x Lúc vật qua vị trí cân bằng: (min) 0 0 = → = k x F Lúc vật ở vị trí biên: ( ax) = ± → = k m x A F kA Lực ñàn hồi: Lực ñàn hồi dh F là lực tác dụng vào vật khi lò xo bị biến dạng. = ∆ + dh F k l x ( ) ( ax)dh m F k l A = ∆ + ( ) (min) = ∆ − dh F k l A nếu ∆ > l A (min) 0 = dh F nếu ∆ ≤ l A Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 19 6. Cuộn dây không thuần cảm: • Tổng trở: ( ) ( ) 2 2 0 L C Z R R Z Z= + + − • Tổng trở của cuộn dây: 2 2 d 0 L Z R Z = + • Hiệu ñiện thế hiệu dụng hai ñầu cuộn dây: d d U I.Z = • ðộ lệch pha của hiệu ñiện thế tức thời của hai ñầu cuộn dây và cường ñộ dòng ñiện tức thời trong mạch: L d 0 Z tan R ϕ = ( d 2 π ϕ ≠ ) • ðộ lệch pha của u so với i: L C 0 Z Z tan R R − ϕ = + • Công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây: 2 d 0 d d P I R U .I.cos = = ϕ • Hệ số công suất: 0 d R R cos Z + ϕ = • Công suất tỏa nhiệt của ñoạn mạch: ( ) 2 R d 0 P P P I R R U.I.cos = + = + = ϕ • Dấu hiệu nhận biết cuộn dây có R 0 : o u MN không lệch pha 2 π so với dòng ñiện i. o d L U I.Z ≠ o Dựa vào hiệu ñiện thế trên các ñoạn của mạch ñiện. A C L ,R 0 R B N M Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 18 4. Công suất – hệ số công suất: • Công suất của mạch ñiện xoay chiều: 2 P I R UIcos = = ϕ • Hệ số công suất: 0R R 0 U UR cos Z U U ϕ = = = • Nhiệt lượng tỏa ra trên ñiện trở R: 2 Q Pt I R.t UIcos .t = = = ϕ 5. Cộng hưởng: Mạch R, L, C nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng: • L C 1 1 Z Z L 2 fL C 2 fC = ⇔ ω = ⇔ π = ω π • tan 0 0 ϕ = ⇔ ϕ = : u và i cùng pha • Công suất cực ñại: 2 max U P R = • Hệ số công suất lớn nhất: R cos 1 1 Z ϕ = ⇔ = • Tổng trở nhỏ nhất: min R Z R U U = => = • Cường ñộ dòng ñiện ñạt giá trị cực ñại: max U I R = Chú ý: o ( ) → = + → < 1 2 1 2 1 2 1 1 1 ( , ) nt nt C nt C C C C C C C o ( ) → = + → > 1 2 // 1 2 // 1 2 // ( , ) C C C C C C C C Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 7 9. Con lắc ñơn: • Dao ñộng của con lắc ñơn ñược xem là dao ñộng ñiều hòa khi biên ñộ góc nhỏ hơn 10 o • 1 2 2 = → = → = g l g T f l g l ω π π • Chu kỳ và tần chỉ phụ thuộc vào chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường g. (chú ý: càng lên cao gia tốc g càng giảm) • Cơ năng của con lắc ñơn: 2 0 1 2 W mgl = α ; 0 α là biên ñộ góc, tính bằng rad. • 0 x = = A l l α α 10. Tổng hợp dao ñộng: • Biên ñộ dao ñộng tổng hợp: 2 2 1 1 1 2 2 1 2 os A A A A A c ϕ ϕ ϕ ϕ = + + ∆ ∆ = − + 2 1 2 k ϕ ϕ ϕ π ∆ = − = : Hai dao ñộng thành phần cùng pha thì dao ñộng tổng hợp có biên ñộ cực ñại: A = A max = A 1 + A 2 + 2 1 2 k ϕ ϕ ϕ π π ∆ = − = + : Hai dao ñộng thành phần ngược pha thì dao ñộng tổng hợp có biên ñộ cực tiểu: A = A min = |A 1 - A 2 | Chú ý: min ax m A A A ≤ ≤ • Pha ban ñầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan os os A A Ac A c ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 8 11. Dao ñộng tắt dần – cưỡng bức, sự cộng hưởng : a. Dao ñộng tắt dần: • Dao ñộng tắt dần là dao ñộng có biên ñộ giảm dần theo thời gian. • Nguyên nhân: Do lực cản • Sự tắt dần của dao ñộng có khi có lợi, có khi có hại tùy theo mục ñích và yêu cầu cụ thể. b. Dao ñộng cưỡng bức: • Dao ñộng cưỡng bức là dao ñộng của vật do chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. • ðặc ñiểm : o Dao ñộng cưỡng bức là dao ñộng ñiều hòa. o Dao ñộng cưỡng bức khi ổn ñịnh có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. o Biên ñộ của dao ñộng cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên ñộ của lực cưỡng bức, mà còn phụ thuộc vào cả tần số của ngoại lực. Khi tần số của lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng thì biên ñộ của lực cưỡng bức càng lớn. c. Cộng hưởng: o ðiều kiện: Tần số riêng f 0 của hệ bằng tần số ngoại lực f. o ðặc ñiểm:Biên ñộ dao ñộng ñạt giá trị cực ñại. Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 17 3. ðộ lệch pha giữa ñiện áp và dòng ñiện: • ðộ lệch pha cuả ñiện áp so với cường ñộ dòng ñiện: = − u i ϕ ϕ ϕ với tan ϕ − = L C Z Z R • Z L > Z C => 0: ϕ > u sớm pha (nhanh pha) hơn i. ðoạn mạch có tính cảm kháng. • Z L < Z C => 0: ϕ < u trễ pha (chậm pha) hơn i. ðoạn mạch có tính dung kháng. • 0: ϕ = u cùng pha i. Hiện tượng cộng hưởng. (xét sau) • Chú ý: 0 0 0 tan ϕ − − = = L C L C R R U U U U U U • Mạch chỉ có R: u R cùng pha i. ( R u i 0 ϕ − ϕ = ) • Mạch chỉ có C: u C chậm pha hơn i một góc 2 π ( C u i 2 π ϕ −ϕ = − ) • Mạch chỉ có L: u L nhanh pha hơn i một góc 2 π ( L u i 2 π ϕ − ϕ = ) • Mạch chỉ có L và C: u sớm pha 2 π so vơi i nếu Z L > Z C u trễ pha 2 π so vơi i nếu Z L < Z C Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 16 DÒNG ðIỆN XOAY CHIỀU 1. ðại cương về dòng ñiện xoay chiều: • Nguyên tắc tạo ra dòng ñiện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng ñiện từ. (cho khung dây quay trong một từ trường ñều) • Suất ñiện ñộng xoay chiều: ( ) φ ω ϕ = − = + 0 ' ose E c t 0 . . . E N B S ω = : Suất ñiện ñộng cực ñại. = φ ax . m B S : Từ thông cực ñại qua một vòng dây • Biểu thức ñiện áp: ( ) = + 0 os u u U c t ω ϕ • Biểu thức cường ñộ dòng ñiện: ( ) = + 0 os i i I c t ω ϕ 2. Mạch RLC nối tiếp: • Cảm kháng: 2 ( ) ω π = = Ω L Z L fL ; L: ñộ tự cảm (H) • Dung kháng: 1 1 = ( ) 2 ω π = Ω C Z C fC ; C: ðiện dung (F) • Tổng trở: 2 2 ( ) = + − L C Z R Z Z • ðịnh luật Ohm: 0 0 ; = = = = = = C MN R L L C MN U U U U UU I I Z Z R Z Z Z • Chú ý: 2 2 ( ) (V) = + − R L C U U U U Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 9 SÓNG CƠ 1. ðại cương về sóng cơ • Sóng cơ là những dao ñộng cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. • Sóng ngang: Sóng có phương dao ñộng vuông góc với phương truyền sóng. • Sóng dọc: Sóng có phương dao ñộng trùng với phương truyền sóng. • Chu kì (T), tần số (f) và biên ñộ (a) là chu kỳ, tần số và biên ñộ của dao ñộng. • Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số không thay ñổi. • Vận tốc truyền sóng v : (vận tốc truyền pha dao ñộng): o Vận tốc truyền sóng chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng. o Vận tốc truyền sóng khác vận tốc dao ñộng của các phần tử Bước sóng : o Quãng ñường sóng truyền ñược trong một chu kì. o Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 ñiểm trên phương truyền sóng mà dao ñộng cùng pha. v f T λ λ = = Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 10 Quá trình truyền sóng: o Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng. o Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền trạng thái dao ñộng (pha dao ñộng). o Khi sóng truyền ñi, chỉ có pha dao ñộng (trạng thái dao ñộng) ñược truyền ñi còn các phần tử vật chất của môi trường thì dao ñộng tại chổ. 2. ðộ lệch pha – phương trình truyền sóng: • ðộ lệch pha giữa hai ñiểm trên phương truyền sóng cách nhau một ñoạn d: 2 d π ϕ λ ∆ = • Các trường hợp ñặc biệt: o Hai ñiểm dao ñộng cùng pha: d k λ = (cách nhau một số nguyên lần bước sóng) o Hai ñiểm dao ñộng ngược pha: 1 2 d k λ = + (cách nhau số bán nguyên lần λ ) • Phương trình sóng tại M do sóng từ O truyền tới, cách nguồn O một ñoạn x: 2 cos x u a t π ω λ = − Chú ý: x và λ cùng ñơn vị Biên soạn: Võ Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 15 • Cường ñộ âm I tại một ñiểm là ñại lượng ño bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một ñơn vị diện tích ñặt tại ñiểm ñó, vuông góc với phuơng truyền sóng trong một ñơn vị thời gian. ðơn vị cường ñộ âm là W/m 2 . • Cường ñộ âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách ñến nguồn. • Mức Cường ñộ âm : Mức cường ñộ âm L là ñại lượng ñể so sánh ñộ to của âm nghe ñược có cường ñộ I với ñộ to của âm chuẩn có cường ñộ I 0 . 0 ( ) 10lg = I L db I 1B = 10dB. • Âm cơ bản và hoạ âm : Sóng âm do một người hay một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng một lúc. Các sóng này có tần số là f, 2f, 3f, …. Âm có tần số f gọi là hoạ âm cơ bản, các âm có tần số 2f, 3f, … gọi là các hoạ âm thứ 2, thứ 3, …. Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên. • ðộ cao của âm: Phụ vào tần số của âm. Âm cao (hoặc thanh) có tần số lớn, âm thấp (hoặc trầm) có tần số nhỏ. • ðộ to của âm: Gắn liền với ñặc trưng vật lý mức cường ñộ âm. • Âm sắc: Giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với ñồ thị dao ñộng âm. [...]... trên còn lại sau mỗi phân hạch (hệ số nhân nơtron) - Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra - Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền xảy ra với mật độ nơtron không đổi Đó là phản ứng dây chuyền điều khiển được (dùng trong nhà máy điện hạt nhân) - Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian, dẫn tới vụ nổ nguyên tử Đó là phản ứng dây chuyền không điều khiển được (dùng chế tạo bom nguyên tử)... khác nhau có màu s c bi n thi n liên t c t đ đ n tím 7 màu cơ b n (đ , cam, vàng, l c, lam, chàm, tím) o Tia α: Là chùm hạt nhân hêli 4 He, gọi là hạt α, tia α chỉ đi 2 được tối đa 8cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1mm o Tia β: Tia β có thể đi được quãng đường hàng trăm mét trong không khí và có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ vài mm Có hai loại tia β: tia - Đó chính là các electron... (chun LTðH_0906138106) Trang 28 Công thức theo số nguyên tử: Công thức theo khối lượng: Biên so n: Võ M nh Hùng −t λ N = No 2 T = No e-λt −t λ m = mo 2 T = mo e-λt (chun LTðH_0906138106) Trang 45 2 Độ hụt khối – năng lượng liên kết 2 Giao thoa ánh sáng: • Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2 • Độ hụt khối: Hiệu số giữa tổng khối lượng của tổng các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân và khối... l c; trong y t (dao m ); ð c đĩa CD… λD a ⇒k = a.xM a.xM a.xM → kmin = và km ax = λD λmax D λmin D k∈Z kmin ≤ k ≤ kmax → s giá tr k ≡ s b c x cho vân sáng t i M 1 C u t o h t nhân: • Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn • Có hai loại nuclôn: Prôton: kí hiệu p, điện tích +e và Nơtron: kí hiệu n, không mang điện A • Kí hiệu hạt nhân: Z X • Tổng số các nuclôn trong hạt nhân... lượng toả ra khi các nuclôn riêng lẽ liên kết thành hạt nhân và đó cũng chính là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclôn riêng lẽ : Elk = ∆m.c2 • Năng lượng liên kết riêng: Năng lượng tính cho một nuclôn đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân Elkr = Elk A V trí vân, kho ng vân 3 Phóng xạ – độ phóng xạ: Hiện tượng phóng xạ o Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát... 1,66055.1 0-2 7kg = 931,5MeV/c2 Lực hạt nhân Xác đ nh vân sáng, vân t i: ði m M trên màn giao thoa, kho ng cách t M đ n VSTT là xM, M là vân sáng hay vân t i Xét : t = xM i N u: t là s ngun => t i M là vân sáng b c t N u: t = k + 1 (k ∈ Z ) => t i M là vân t i th k + 1 2 Xác đ nh s vân giao thoa: o Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, có tác dụng liên kết các nuclôn lại với nhau o Lực hạt nhân không... nhân, có tác dụng liên kết các nuclôn lại với nhau o Lực hạt nhân không phải là lực tónh điện, nó không phụ thuộc vào điện tích của nuclôn o Lực hạt nhân có cường độ rất lớn (còn gọi là lực tương tác mạnh) và chỉ tác dụng khi hai nuclôn cách nhau một khoảng bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân (khoảng 1 0-1 5 m) S vân sáng trong b r ng vùng giao thoa L đ i x ng qua VSTT L = α (L: B r ng vùng giao thoa)... trong phản ứng hạt nhân o Đònh luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm o Đònh luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm o Đònh luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ): Tổng năng lượng toàn... d 2 − d1 ) = 2 A cos λ 2 • V trí các đi m dao đ ng v i biên đ c c đ i: (g n l i) d 2 − d1 = k λ + Hi u đư ng đi b ng s ngun l n bư c sóng + V trí c c đ i b c n ng v i k = n n = 0; ± 1; ± 2 • V trí các đi m dao đ ng v i biên đ c c ti u: (g n lõm) 1 d 2 − d1 = k + λ 2 + Hi u đư ng đi b ng s bán ngun l n bư c sóng + V trí c c ti u th n ng v i k = n - 1 n = 1; 2… Biên so n: Võ M nh Hùng (chun... phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ): Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm o Đònh luật bảo toàn động lượng: Véc tơ tổng động lượng của các hạt tương tác bằng véc tơ tổng động lượng của các hạt sản phẩm Năng lượng trong phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân: A + B → C + D M1 = mA + mB: Tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu M2 = mC + . một dao ñộng ñiều hòa. 2. Phöông trình dao ñoäng: ( ) cosx A t ω ϕ = + o A: Biên ñộ dao ñộng - ðộ dời lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng - Phụ thuộc vào cách kích thích dao ñộng. Mạnh Hùng (chuyên LTðH_0906138106) Trang 1 DAO ðỘNG CƠ 1. ðịnh nghĩa dao ñộng ñiều hòa: • Dao ñộng là sự chuyển ñộng lặp ñi lặp lại quanh vị trí cân bằng • Dao ñộng tuần hoàn là dao ñộng. Tần số (Hz): Số dao ñộng trên một giây o T: Chu kì (s) - Thời gian thực hiện một dao ñộng tuần hoàn - Thời gian ngắn nhất vật lấy lại trạng thái ban ñầu. o ( ) t ω ϕ + : Pha dao ñộng, ñặc