1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chương II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG TT-TT pot

58 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College 1 TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG TT-TT Signal and Other Concepts in Information Communication Chương II Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 2 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Nội dung  Tín hiệu tương tự và tín hiệu số  Truyền dẫn tín hiệu số và tín hiệu tương tự  Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu trong truyền dữ liệu Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 3 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Ôn tập 1. Sơ đồ khối của một hệ thống truyền thông thông tin gồm: a. Nguồn – Bộ phát - Hệ thống truyền dẫn – Bộ thu - Đích b. Nguồn - Hệ thống truyền dẫn – Bộ phát c. Nguồn - Hệ thống truyền dẫn – Bộ thu – Đích 1. Mã Unicode sử dụng bao nhiêu bit để mã hóa các ký hiệu ?  a. 8 bit b. 7 bit c. 16 bit d. 32 bit 1. Truyền song công là phương thức truyền mà việc truyền thông tại một thời điểm xảy ra theo các hướng nào trong số các phương án sau? a. Chỉ một hướng b. Tùy thuộc vào yêu cầu c. Theo hai hướng đồng thời Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 4 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Ôn tập 1. Trong hệ thống truyền hình cáp, kết nối giữa nhà cung cấp dịch vụ và các TV ở các hộ gia đình thuộc loại kết nối nào trong số các kết nối sau? a. Kết nối điểm – điểm b. Kết nối đa điểm c. Kết nối chia sẽ dữ liệu 2. Các yếu tố chính của một giao thức a. Cú pháp/ Ngữ nghĩa /Định thời b. Qui tắc/Cú pháp/Ngữ nghĩa c. Tiêu chuẩn/Định thời/Cú pháp Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 5 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự và tín hiệu số  Tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của thông tin. Tương tự với dữ liệu, ta có tín hiệu tương tự và tín hiệu số:  Tín hiệu tương tự là tín hiệu có tập vô hạn các giá trị trong một miền xác định;  Tín hiệu số là tín hiệu có một tập hữu hạn các giá trị trong một miền xác định. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 6 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (1/16)  Tín hiệu tương tự thường được biểu diễn ở dạng sóng sin.  Trên thực tế, hầu hết các dạng tín hiệu tương tự không đơn giản ở dạng sóng Sin đơn mà có dạng phức tạp, được biểu diễn bởi nhiều sóng Sin đơn có biên độ và tần số khác nhau. Biªn ®é Thêi gian (t) Dạng sóng Sin đơn Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 7 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (2/16)  Công thức toán học biểu diễn sóng Sin đơn có dạng: s(t) = Asin(2πft + φ).  s(t) là hàm số biểu diễn giá trị tức thời của biên độ theo thời gian t  A là biên độ  f là tần số  φ là pha của tín hiệu. Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 8 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (3/16)  Biên độ đỉnh  Biên độ đỉnh của một tín hiệu là giá trị tuyệt đối biên độ cao nhất của tín hiệu đó. Đối với tín hiệu điện, biên độ đỉnh thường được đo bằng đơn vị volts. Biªn ®é t Biªn ®é ®Ønh Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 9 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (4/16)  Chu kỳ và tần số  Chu kỳ của một tín hiệu (T) là thời gian nhỏ nhất giữa hai lần xuất hiện liên tiếp một mẫu tín hiệu.  Tần số của một tín hiệu (f) là số chu kỳ của tín hiệu đó trong khoảng thời gian một giây.  Tần số f và chu kỳ T là hai giá trị nghịch đảo của nhau f = 1/T và T = 1/f Biªn ®é t 6 chu kú trong 1 gi©y (s) TÇn sè f = 6Hz Chu kú =1/6 s Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri endship IT College 10 Updated 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (5/16)  Chu kỳ và tần số (tt)  Các đơn vị đo chu kỳ và tần số: 10 12 HzTHz10 -12 sps 10 9 HzGHz10 -9 sns 10 6 HzMHz10 -6 sµs 10 3 HzKHz10 -3 sms 1HzHz1ss Giá trị tương đương Đơn vịGiá trị tương đương Đơn vị [...]... Korea-Vietnam Fri 14 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (10/16)  Tín hiệu tổng hợp (tt) Biªn ®é  Ví dụ (tt):  Tín hiệu thành phần t  Tín hiệu tổng hợp t Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 15 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (11/16)  Phổ tần số  Tập hợp tất cả các thành phần tần số của tín hiệu khi biểu diễn trong miền tần số...CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (6/16)  Miền tần số, miền thời gian  Tín hiệu tương tự có thể được biểu diễn trong miền tần số hoặc trong miền thời gian Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 11 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (7/16)  Pha (Phase)  Pha của tín hiệu là vị trí bắt đầu của tín hiệu tại tọa độ góc... tín hiệu Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 30 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu số (9/11)  Tốc độ baud (tt)  Trong trường hợp 1 đơn vị tín hiệu đại diện cho 1bit thì tốc độ Baudr tương đương với tốc độ bit Biªn ®é Br = 5 Baudr = 5 t Biªn ®é Br = 5 Baudr = 5 t Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 31 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu. .. (tt)  Trong trường hợp 1 đơn vị tín hiệu đại diện nhiều hơn 1bit, thì tốc độ bit lớn hơn tốc độ baud Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 32 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu số (11/11)  Biến đổi dữ liệu /tín hiệu tương tự sang tín hiệu số  Để truyền được các dữ liệu trên đường truyền, chúng ta cần phải chuyển đổi các dữ liệu hoặc tín hiệu tương tự sang dạng tín hiệu. .. tương tự và cũng có thể được chuyển đổi sang dạng tín hiệu số Chẳng hạn như dùng mức điện áp dương để mã hóa bit 1, mức điện áp zero cho bit 0 Biªn ®é t Biểu diễn một tín hiệu số Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 22 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu số (2/11)  Hầu hết các tín hiệu số là không có chu kỳ, nên việc sử dụng các khái niệm chu kỳ và tần số cho tín hiệu số... Tín hiệu số (3/11)  Độ rộng bit và tốc độ bit Biªn ®é 1s = 8 ®é réng bit Tèc ®é bit = 8bps t §é réng bit Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 24 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu số (4/11)  Mức tín hiệu và mức dữ liệu  Tín hiệu số có số lượng hữu hạn các giá trị Tuy nhiên, có thể chỉ có một số giá trị đại diện cho dữ liệu và các giá trị còn lại được sử dụng cho các. .. rộng băng tần của tín hiệu Ví dụ, một tín hiệu có độ rộng băng tần là 1000Hz nghĩa là tín hiệu đó có phổ các tần số rộng 1000Hz Chúng ta cần một môi trường truyền dẫn có độ rộng băng tần 1000Hz và phù hợp để truyền dẫn tín hiệu đó mà không mất đi những thành phần chính của tín hiệu Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 20 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (16/16)... liệu sang tín hiệu tương tự  Để truyền được các dữ liệu đi trên đường truyền, chúng ta cần phải chuyển đổi dữ liệu sang dạng tín hiệu Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 21 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu số (1/11)   Tín hiệu số là một dạng tín hiệu tương tự tổng hợp có độ rộng băng tần vô hạn Dữ liệu tương tự và dữ liệu số có thể được chuyển đổi sang tín hiệu tương... 1/4 chu kú t 1/2 chu kú 1/2 chu kú Các phase tín hiệu Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 12 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (8/16)  Tín hiệu tổng hợp  Phân tích Fourier: bất cứ tín hiệu tổng hợp nào cũng có thể phân tích thành tổng của một tập hợp sóng Sin có các tần số, pha và biên độ khác nhau.Ta có công thức tín hiệu:  s(t) = A1sin(2πf1t +φ1) + A2sin(2πf2t... của tín hiệu Updated 03/2008 Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 16 CHƯƠNG II TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (12/16)  Độ rộng băng tần (băng thông)  Độ rộng băng tần của một môi trường truyền dẫn là dãy tần số mà môi trường truyền dẫn có thể cho các tín hiệu đi qua mà không làm mất đi một nửa năng lượng của các tín hiệu đó BW = fmax - fmin  Ví dụ một đường truyền cho phép các tín . 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Nội dung  Tín hiệu tương tự và tín hiệu số  Truyền dẫn tín hiệu số và tín hiệu tương tự  Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu trong truyền. 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự và tín hiệu số  Tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của thông tin. Tương tự với dữ liệu, ta có tín hiệu tương tự và tín hiệu. 03/2008 CHƯƠNG II. TÍN HiỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tín hiệu tương tự (4/16)  Chu kỳ và tần số  Chu kỳ của một tín hiệu (T) là thời gian nhỏ nhất giữa hai lần xuất hiện liên tiếp một mẫu tín hiệu.

Ngày đăng: 28/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w