Vết thương thấu phổi và vết thương không thấu phổi I.Định nghĩa: Vết thương phổi là các tổn thương có mất sự liên tục của da thành ngực và lầm tổn thương tới phổi. II. Phân loại: Theo tác nhân gây vết thương: + Vết thương ngực do hoả khí: do đạn thẳng,mảnh pháo + Vết thương do bạch binh: do vật nhọn đâm III. Vết thương thấu phổi và vết thương không thấu phổi: 1)Vết thương không thấu phổi: là vết thương đâm vào ngực nhưng thành ngực vẫn kín, tức là khoang màng phổi không thông với không khí bên ngoài. Chỉ gây tổn thương thành ngực dẫn đến: a)Dập các phần mềm ở thành ngực dẫn dến tụ máu dưới da và giữa các lớp cơ thành ngực. b) Gãy xương sườn:Xương sườn có thể gãy ở một chổ nào đó trên cung trước hay cung sau, bên trái hay bên phải. xương sườn có thể gãy ở nhiều chổ khác nhau hoắc gãy hai điểm liên tiếp của một xương sườn trên một loạt xương sườn gây ra “ mảng sườn di động”, “mãng sườn di động dẫn đến những rối loạn hô hấp và tuần hoàn rất nặng co thể gây tử vong với người già, người bị bệnh tim hoặc suy hô hấp. - Đầu xương sườn gãy khi chọc thủng màng phổi, nhu mô phổi hay mạch máu lớn gây tràn máu, tràn khí màng phổi, xẹp phổi, tràn khí trung thất rất nguy hiểm. c) Gãy xương ức: tổn thương các cơ quan trong trung thất nhất la màng ngoai tim,tim d)Vỡ xương bả vai: Hiếm gặp 2)Vết thương thấu phổi: là chấn thương vào ngực gây thủng thành ngực, tức là khoang màng phổi bị thông thương với không khí bên ngoài.khi bi vết thương ngoài rách thủng phần mềm thi thì xương sườn có thể bị đứt – gãy nên màng phổi bị thủng có thể do vật nhọn đâm vào, gây ra vết thương ngực thủng màng phổi hoặc có thể do xương sườn bị gãy hoặc mãng sườn di đọng dâm thủng màng phổi, màng phổi thủng gây ra a) Tràn khí dưới da: rách lá thành màng phổi, không khí từ khoang màng phổi có thể chui ra nằm dưới da, hình thành tràn khí dưới da. b) Tràn khí màng phổi: - Do không khí tràn vào, làm mất áp lực âm tính trong khoang màng phổi , nên nhu mô phổi bị co rúm lại, các khoang liên sườn dãn rộng ra và đẩy trung thất sang bên đối diện. Không khí có thể vào khoang màng phổi từ 2 nguồn: + Ngoài vào: qua vết thương ngực. + Trong ra: do rách nhu mô phổi ( phế nang, phế quản…) - Có dạng thương tổn nặng là tràn khí dưới áp lực ( do có van ở thành ngực, ở chỗ vỡ phế quản lớn), làm không khí vào khoang màng phổi theo 1 chiều mà không thoát ra được, gây chèn ép rất nặng nề vào phổi và trung thất d) . Tràn máu màng phổi: - Máu chảy vào khoang màng phổi sẽ chèn ép, làm mất áp lực âm, làm phổi co lại và đè đầy trung thất. Máu vào khoang màng phổi từ nhiều nguồn: + Thành ngực: từ xương sườn gãy, cơ, động mạch liên sườn… + Nội tạng: từ phổi, tim, các mạch máu lớn… - Khi lượng máu chiếm trên 10 % dung tích khoang màng phổi – tương đương trên X quang thấy lấp kín góc sườn hoành, thì mới biểu hiện triệu chứng lâm sàng: - Máu trong khoang màng phổi không đông, thường là nước máu đen. Khi bị chảy máu nhiều và cấp tính (tổn thương mạch máu) thì có cả nước máu lẫn cục máu đông. e) Tràn máu + tràn khí màng phổi: Là thương tổn thường gặp nhất trong chấn thương, vết thương ngực. Về mặt giải phẫu bệnh là sự phối hợp của cả 2 thương tổn nêu trên. f) Tụ máu trong nhu mô phổi: là hậu quả của dập nát nhu mô phổi, vỡ động tĩnh mạch phế quản. g) Tràn khí trung thất: do nhu mô phổi bị rách, kèm rách màng phổi trung thất hay khí quản và phế quản gốc bị vỡ gây chèn ép các cơ quan bộ phận trong trung thất đặc biệt là tim và các mạch máu lớn gần tim . gây vết thương: + Vết thương ngực do hoả khí: do đạn thẳng,mảnh pháo + Vết thương do bạch binh: do vật nhọn đâm III. Vết thương thấu phổi và vết thương không thấu phổi: 1 )Vết thương không thấu. Vết thương thấu phổi và vết thương không thấu phổi I.Định nghĩa: Vết thương phổi là các tổn thương có mất sự liên tục của da thành ngực và lầm tổn thương tới phổi. II. Phân. rất nặng nề vào phổi và trung thất d) . Tràn máu màng phổi: - Máu chảy vào khoang màng phổi sẽ chèn ép, làm mất áp lực âm, làm phổi co lại và đè đầy trung thất. Máu vào khoang màng phổi từ nhiều