1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn VI HÀNHNguyễn Ái Quốc potx

6 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 100,17 KB

Nội dung

Truyện ngắn VI HÀNH Nguyễn Ái Quốc I. Hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác: - 1922, vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây nhằm: • Về phía Pháp: chúng muốn lừa bịp nhân dân Pháp rằng đã ổn định xong An Nam. • Về phía Khải Định: là con rối trong tay Pháp nhưng cũng là dịp để ăn chơi. - Nguyễn Ái Quốc viết truyện này bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân đạo năm 1923 nhằm đả kích hai đối tượng: thực dân Pháp và vua bù nhìn Khải Định. II. Giá trị tác phẩm: 1) Nhan đề: Nguyên văn tựa bằng tiếng Pháp “ Incognito” là đội một cái lốt không phải tên thật. - Dịch sang “ Vi hành”: cũng là đi lén. Mục đích chung của 2 ý: để người khác không nhận ra mình ăn chơi nhằm mục đích cá nhân xấu xa (khác những vị vua anh minh xưa nhằm ý định tốt đẹp). 2) Nội dung: A– Vạch trần thực chất chuyến sang Pháp của Khải Định – Phê phán, châm biếm bộ mặt lố lăng kệch cỡm của y: + Ngoại hình: thô kệch, quê mùa, khoe khoang đến lố bịch. + Bản chất: ăn chơi xa xỉ (ở trường đua, tiệm cầm đồ) trong mắt người Pháp y chỉ là một tên hề, một trò giải trí rẻ tiền. B– Châm biếm người Pháp: đủ mọi thành phần – Chính phủ Pháp: không biết khách thật của mình. – Mật thám Pháp: luôn rình rập, theo dõi người da vàng. – Nhân dân Pháp: lầm tưởng mọi người da vàng đều là Khải Định nên chỉ trỏ “Hắn đấy! ” –> 1 lần nữa châm biếm Khải Định. – Thanh niên Pháp: sống hời hợt, tầm thường. C– Tình cảm của tác giả: – Đàng sau tiếng cười là những giọt nước mắt đau xót, đắng cay vì nước mình có người đại diện như Khải Định (Một lọat câu hỏi dồn dập, giọng mỉa mai). – Biểu hiện nỗi nhớ đất nước, quê hương (qua việc nhắc chuyện nghe cổ tích). 3) Nghệ thuật: A– Tạo tình huống nhầm lẫn: + Phạm vi hẹp: trên toa tàu điện – đôi nam nữ thanh niên Pháp nhầm tác giả là Khải Định. + Phạm vi rộng: trên đường pho, trong nhầ khach: chính phủ, nhân dân Pháp nhầm mọi người da vàng đều là Khải Định. –> Tác dụng: châm biếm mang tính khách quan, thuyết phục. B– Dạng viết thư: viết cho cô em họ . – Giọng tự nhiên, thoải mái linh họat, tự chuyện nọ sang chuyện kia, xưa sang nay. –> Châm biếm cùng lúc nhiều đối tượng, hư cấu mà rất thực. Nguồn từ: http://vanmau.com/forum/showthread.php/7805-***Phân- tích-các-tác-phẩm-của-BÁC***#ixzz1PAKnD9HK . Truyện ngắn VI HÀNH Nguyễn Ái Quốc I. Hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác: - 1922, vua bù nhìn Khải. • Về phía Khải Định: là con rối trong tay Pháp nhưng cũng là dịp để ăn chơi. - Nguyễn Ái Quốc vi t truyện này bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân đạo năm 1923 nhằm đả kích hai đối tượng: thực. hương (qua vi c nhắc chuyện nghe cổ tích). 3) Nghệ thuật: A– Tạo tình huống nhầm lẫn: + Phạm vi hẹp: trên toa tàu điện – đôi nam nữ thanh niên Pháp nhầm tác giả là Khải Định. + Phạm vi rộng:

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w