ô nhiễm rau trồng

131 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ô nhiễm rau trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ô nhiễm rau trồng

LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: - PGS.TS Hoàng Xuân Cơ, người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong quá trình thực hiện luận văn - Các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy bảo và giúp đỡ tác giả trong thời gian qua - Phòng Phân tích Thí nghiệm Tổng hợp, Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Phòng sau thu hoạch, Viện nghiên cứu Rau quả Trung ương; Bộ môn Môi trường Nông thôn, Viện Môi trường Nông nghiệp - Các cô /chú cụm dân cư số 5 xã Thọ Xuân, Đan phượng, Hà Nội - Gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2010 Tác giả Lê Thị Thoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU .1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU50 Đường chuẩn phân tích và độ thu hồi của các mẫu thêm chuẩn 56 Đường chuẩn phân tích asen với khoảng nồng độ 0 – 5 µg/L được chuẩn bị từ dung dịch chuẩn As 1 g/L. Đường chuẩn là đường bậc 1 với hệ số tương quan R = 0,9999 .56 .56 Hình : Đường chuẩn phân tích asen trên .56 Dung dịch chuẩn kiểm chứng ICP- multi-element có nồng độ As 2,5 μg/L được sử dụng để kiểm tra độ chính xác của đường chuẩn với độ thu hồi là 98,7 ± 3,8%. .56 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 105 Chỉ tiêu 114 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAS (Atomic Absorption Spectrometry) :Quang phổ hấp thụ nguyên tử Abs (Absorbance) : Mật độ quang BNN&PTNT :Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật GAP (Good Agriculture Practices) :Thực hành nông nghiệp tốt HTX : Hợp tác xã IPM (Intergrated Pest Management) : Quản lý dịch hại tổng hợp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RAT : Rau an toàn RHC : Rau hữu cơ RST : Rau sinh thái TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices): Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi của Việt Nam iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Lượng nitrat đi vào cơ thể qua nguồn rau các vùng khác nhau Bảng 2 Phân chia nhóm độc theo WHO Bảng 3 Danh mục các TCVN về phân tích rau Bảng 4 Các thông số đo trên máy Perkin Elmer Analyst 200 với Cu, Pb, Zn, Cd, As Bảng 5 Thang chuẩn của các KLN đo và mật độ quang (Abs) tương ứng Bảng 6 Thang chuẩn của nitrat và Abs ứng với mỗi loại rau phân tích Bảng 7 Kết quả phân tích chất lượng đất trồng tại địa điểm thí điểm Bảng 8 Kết quả phân tích nước tưới Bảng 9 Bảng tổng hợp các nội dung chưa phù hợp đề nghị sửa đổi, bổ sung trong các mẫu ghi chép của hồ sơ VietGAP Bảng 10 Dư lượng thuốc BVTV trong các mẫu nông sản trong mô hình Bảng 11 Kết quả phân tích kim loại nặng, nitrat và vi sinh vật trong mẫu rau nghiên cứu Bảng 12 Lý do người dân không mua rau an toàn iv DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón Hình 2 Giá trị nhập khẩu phân bón trong giai đoạn từ 2001 - 2007 Hình 3 Cơ cấu giá trị theo nghành của xã Thọ Xuân năm 2009 Hình 4 Quy tắc lấy mẫu theo quy tắc đường chéo Hình 5 Cách lấy mẫu theo đường chéo hình vuông Hình 6 Biểu đồ giá trị pH trong mẫu đất Hình 7 Biểu đồ giá trị As trong mẫu đất Hình 8 Biểu đồ giá trị Pb trong mẫu đất Hình 9 Biểu đồ giá trị Cd trong mẫu đất Hình 10 Biểu đồ giá trị Cu trong mẫu đất Hình 11 Biểu đồ giá trị Zn trong mẫu đất Hình 12 Biểu đồ phân tích kim loại nặng trong nước tưới Hình 13 Hiệu quả xử lý As của bể lọc Hình 14 Biểu đồ giá trị As trong rau Hình 15 Biểu đồ giá trị Pb trong rau Hình 16 Biểu đồ giá trị Cd trong rau HÌnh 17 Biểu đồ giá trị Cu trong rau Hình 18 Biểu đồ giá trị Zn trong rau Hình 19 Biểu đồ giá trị nitrat trong rau Hình 20 Biểu đồ giá trị coliform và E.Coli v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rau là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn gia đình. Rau không chỉ cung cấp các vitamin, chất xơ, chất khoáng, chất vi lượng thiết yếu mà còn là một nguồn dược liệu quý góp phần bảo vệ sức khỏe cho con người (Tạ Thu Cúc, 2006 [8Giáo trình cây rau]). Trong thời gian gần đây, sản xuất và tiêu thụ rau đang phải đối mặt với vấn đề hết sức nghiêm trọng, đó là sự mất an toàn trong các sản phẩm rau. Số vụ ngộ độc thực phẩm từ rau có xu hướng ngày càng gia tăng. Hiện tượng rau không an toàn, chứa nhiều kim loại nặng, dư thừa hàm lượng nNitrat, và hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) tồn dư trên mức cho phép, và vi sinh vật trong sản phẩm rau cũng chưa được kiểm soát chặt chẽ đã gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng [21]. Hiện tượng rau không an toàn đã và đang là vấn đề nóng và là mối quan tâm đặc biệt của cộng đồng cũng như các cơ quan quản lí. Hà Nội là một thành phố lớn của cả nước, với diện tích (3.325 km2) đứng đầuứng đầu (3.325 km 2 ) và dân số (6,5 triệu; 2009) đứng thứ hai cả nước (6,5 triệu; 2009) [đề án]. Hà Nội có trên 11 nghìn ha đất trồng rau nằm trên 22 quận, huyện, đáp ứng 60% nhu cầu rau xanh. . Trong tổng số diện tích trồng rau nêu trên, chỉ có 18% diện tích (2.105 ha) đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của Qui trình rau an toàn (RAT) của Thành phố [21đề án]. Rau trồng tại các ruộng rau chưa đáp ứng được Qui trình RAT cũng như 40% lượng rau tiêu thụ trên địa bàn thành phố do các địa phương khác cung cấp đang là mối quan 1 tâm lớn không chỉ của các nhà quản lí Thành phố mà còn của đông đảo người dân Có nhiều nguyên nhân cho vấn đề rau an toàn của thành phố Hà Nội, nhưng tồn tại được coi là lớn nhất là chưa có cơ chế giám sát và đánh giá chất lượng phù hợp đủ độ tin cậy để tạo được niềm tin cho người tiêu dùng. Người tiêu dùng không thể phân biệt được đâu là rau an toàn và mua rau an toàn nhưng chưa chắc đã an toàn. Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, UBND thành phố Hà Nội đã đầu tư kinh phí vào một dự án Rau sinh thái (RST) tại xã Thọ Xuân, Đan Phượng do PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì, được thực hiện nhằm thí điểm một mô hình rau an toàn, xây dựng thương hiệu và mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Dự án thí điểm tại Thọ Xuân sử dụng các phương pháp quản lý, kiểm soát tổng hợp chất lượng rau, kiểm soát từ đầu vào của quá trình sản xuất (như đất, nước, giống, phân bón…) đến các quá trình sản xuất (như chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, đóng gói…) để đảm bảo rau đầu ra đạt được chất lượng cao nhất cả về mặt dinh dưỡng, cảm quan đến an toàn thực phẩm. Với mong muốn tổng kết và phát triển phương pháp kiểm soát, đánh giá tổng hợp từ mô hình thí điểm này, góp phần giải quyết vấn đề RAT của Hà Nội, học viêntác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn cao học ngành Kkhoa học môi trường của mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: a. Mục tiêu chung: Nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề xuất các chính sách và biện pháp quản lý để áp dụng phương pháp kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hà Nội b .Mục Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu các phương pháp đánh giá chất lượng rau trên thế giới, Việt Nam và các phương pháp đang được sử dụng để kiểm soát, đánh giá chất lượng rau Hà Nội - Nghiên cứu điểm về hoạt động sản xuất và các qui trình kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau trồng tại Thọ Xuân, Đan Phượng, Hà Nội - Đề xuất các nội dung nhằm hoàn thiện về phương pháp kiểm soát, đánh giá chất lượng rau tiêu thụ trên địa bàn Hà Hội – lấy mô hình Thọ Xuân làm nghiên cứu điểm - Đề xuất một số chính sách và biện pháp quản lý nhằm đưa vào thực hiện phương pháp kiểm soát, đánh giá chất lượng rau cho Hà Nội 3 3. Nội dung nghiên cứu Các quan điểm về chất lượng rau và kiểm soát, đánh giá chất lượng rau trên thế giới Các quan điểm về chất lượng rau và kiểm soát, đánh giá chất lượng rau Việt Nam: quy trình VietGap Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ ra trên địa bàn Hà Nội và quan điểm người dân Hà Nội về chất lượng rau và đánh giá chất lượng rau Mô hình rau an toàn tại xã Thọ Xuân: nghiên cứu điều kiện sản xuất, quy trình sản xuất, cơ chế giám sát và đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra Đề xuất hoàn thiện phương pháp kiểm soát, đánh giá chất lượng rau tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội: nghiên cứu đưa khái niệm rau sinh thái vào áp dụng trong thực tế Đề xuất chính sách và biện pháp quản lý liên quan 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học - Hệ thống hóa các quan điểm về chất lượng và phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau - Kiểm nghiệm và đánh giá khả năng áp dụng qui trình VietGap trong thực tế sản xuất và tiêu thụ rau một mô hình RST tại Hà Nội - Từ kết quả nghiên cứu điểm một mô hình RST của Hà Nội, phát triển phương pháp kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau cho Hà Nội vừa mang tính khoa học vừa phù hợp với thực tiễn b. Ý nghĩa thực tiễnn - Góp phần xây dựng quy trình đánh giá, kiểm soát chất lượng rau cho thành phố Hà Nội - Đề xuất chính sách quản lý liên quan nhằm thúc đẩy sự phát triển chương trình RAT của thành phố - 4 - 5 [...]... niệm về rau và các tác nhân gây ô nhiễm rau trồng 1.1.1 Một số khái niệm về rau Rau là loại thực phẩm không thể thiếu được trong cuộc sống con người Rau có thể được tiêu dùng dưới dạng tươi hoặc đã được chế biến Theo phân loại sản phẩm thì rau xanh là sản phẩm nông nghiệp, còn rau đã qua chế biến là sản phẩm công nghiệp Như vậy, rau xanh không có nghĩa là rau có màu xanh mà là sản phẩm rau tươi... lược, chưa phản ánh bức tranh đầy đủ về ô nhiễm kim loại nặng trên rau [(Ngô Thị Lan Phương, 2010] [13]) Theo nghiên cứu gần đây của Ngô Thị Lan Phương công bố năm 2010 [LVTS13], hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất, nước và trong sản phẩm rau của vùng trồng rau ven ô Hà Nội nhìn chung vẫn đạt tiêu chuẩn quy định, chỉ một số ít mẫu có biểu hiện ô nhiễm và các mẫu này tập trung Vĩnh... Cúc, 2006, giáo trình trồng rau1 979 [8]) Do yêu cầu của an toàn thực phẩm, rau xanh cũng được chia theo mức độ an toàn, bao gồm rau thường, rau an toàn và rau hữu cơ Rau thường là rau được sản xuất theo phương pháp truyền thống không theo quy trình sản xuất của nghành Với nông nghiệp Việt Nam hiện nay thì rau thường là loại phổ biến, nên khi nói rau thì được hiểu đó là rau thường Rau an toàn (RAT): Có... trồng và ảnh hưởng đến sức khỏe con người Ô nhiễm kim loại nặng trên rau có thể xảy ra do đất trồng bị ô nhiễm, do nước tưới bị ô nhiễm, do một số loại phân bón bổ sung, do sử dụng thuốc trừ sâu, do ảnh hưởng của khí thải công nghiệp, và sự nhiễm bẩn trong quá 11 trình vận chuyển, thu hoạch, lưu trữ, xử lý hoặc bán Việt Nam, nghiên cứu về kim loại nặng trong rau là một nội dung còn mới, một số công... tác giả Tô Kim Oanh [Tô Kim Oanh (2001), Xây dựng và triển khai mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội]: RAT là rau không bị dập nát, hư hỏng, không có đất bụi bao quanh, dư lượng chất hóa học, độc hại, hàm lượng nitrat, kim loại nặng, thuốc BVTV cũng như các vi sinh vật gây hại phải được hạn chế theo tiêu chuẩn RAT và được trồng trên... trước thực trạng rau không an toàn, môi trường ô nhiễm do người dân tự do sử dụng các loại hóa chất thì việc áp dụng các phương pháp canh tác hữu cơ sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe của chính người sản xuất, chấm dứt tình trạng ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước do không còn sử dụng hóa chất, và đặc biệt là bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng [] Rau sinh thái RST... niệm về rau an toàn Theo tác giả Tô Kim Oanh (2001) [12], RAT là rau không bị dập nát, hư hỏng, không có đất bụi bao quanh, dư lượng chất hóa học, độc hại, hàm lượng nitrat, kim loại nặng, thuốc BVTV cũng như các vi sinh vật gây hại phải được hạn chế theo tiêu chuẩn RAT và được trồng trên đất không bị nhiễm kim loại nặng, canh tác theo đúng quy trình kỹ thuật, hạn chế việc sử dụng phân bón vô cơ và... cho rau Điều này đã trở thành một tập quán canh tác của người nông dân Việt Nam Đặc biệt là thói quen sử dụng phân tươi (phân bắc, phân gia súc chưa qua xử lí) làm cho số lượng vi sinh vật gây hại tăng lên, ảnh hưởng đến chất lượng của rau [(Phạm Thị Thùy, 2009 [20]]) Ngoài ra, ô nhiễm vi sinh vật còn do việc sử dụng các nguồn nước ô nhiễm, có chứa các vi sinh vật gây hại tưới cho rau, hoặc rửa rau. .. nhiều nông dân còn sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu độ độc cao (nhóm I, II) để bảo quản hạt giống các loại rau hay bị sâu, mọt như hạt mùi, tía tô, rau dền, rau muống, húng quế,…(Phạm Thị Thùy, 2009 [20]) Với hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu như vậy, kết quả phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong mẫu rau xanh bán tại Hà Nội của Chi cục BVTV Hà Nội cho thấy trong vụ đông xuân 2002, hơn 60% mẫu rau có... và gây ô nhiễm môi trường Việc giải quyết hài hoà giữa việc sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường là một đòi hỏi và thách thức lớn đối với cơ quan quản lý nhà nước về BVTV 1.1.2.4 Vi sinh vật gây bệnh trong rau 20 Những vi sinh vật gây hại trên rau bao gồm E.coli, Salmonella, trứng giun,…Việc xuất hiện các vi sinh vật gây bệnh trong rau có . học Công nghệ Việt Nam - Phòng sau thu hoạch, Viện nghiên cứu Rau quả Trung ương; Bộ môn Môi trường Nông thôn, Viện Môi trường Nông nghiệp - Các cô /chú. 1.1. Khái niệm về rau và các tác nhân gây ô nhiễm rau trồng 1.1.1. Một số khái niệm về rau Rau là loại thực phẩm không thể thiếu được trong

Ngày đăng: 18/03/2013, 09:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Lượng nitrat đi vào cơ thể qua nguồn rau ở các vùng khác nhau trên thế giới [35] NướcLượng nitrat đi vào cơ thể  - ô nhiễm rau trồng

Bảng 1..

Lượng nitrat đi vào cơ thể qua nguồn rau ở các vùng khác nhau trên thế giới [35] NướcLượng nitrat đi vào cơ thể Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1. Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón - ô nhiễm rau trồng

Hình 1..

Cơ cấu nhu cầu từng loại phân bón Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2. Phân chia nhóm độc theo WHO - ô nhiễm rau trồng

Bảng 2..

Phân chia nhóm độc theo WHO Xem tại trang 23 của tài liệu.
Kết quả kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau của 4.600 hộ nông dân năm 2006 cho thấy có tới 59,8% số hộ vi phạm về quy trình sử dụng  thuốc - ô nhiễm rau trồng

t.

quả kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau của 4.600 hộ nông dân năm 2006 cho thấy có tới 59,8% số hộ vi phạm về quy trình sử dụng thuốc Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3. Danh mục TCVN về phân tích rau - ô nhiễm rau trồng

Bảng 3..

Danh mục TCVN về phân tích rau Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3. Cơ cấu giá trị theo ngành của xã Thọ Xuân năm 2009 [22] - ô nhiễm rau trồng

Hình 3..

Cơ cấu giá trị theo ngành của xã Thọ Xuân năm 2009 [22] Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 7. Kết quả phân tích chất lượng đất trồng tại địa điểm thí điểm - ô nhiễm rau trồng

Bảng 7..

Kết quả phân tích chất lượng đất trồng tại địa điểm thí điểm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 6. Biểu đồ giá trị pH trong mẫu đất Hình 7. Biểu đồ giá trị As trong mẫu đất - ô nhiễm rau trồng

Hình 6..

Biểu đồ giá trị pH trong mẫu đất Hình 7. Biểu đồ giá trị As trong mẫu đất Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 8. Biểu đồ giá trị Cd trong mẫu đất Hình 9. Biểu đồ giá trị Pb trong mẫu đất - ô nhiễm rau trồng

Hình 8..

Biểu đồ giá trị Cd trong mẫu đất Hình 9. Biểu đồ giá trị Pb trong mẫu đất Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình. Biểu đồ giá trị Cu trong mẫu đất - ô nhiễm rau trồng

nh..

Biểu đồ giá trị Cu trong mẫu đất Xem tại trang 65 của tài liệu.
Giá trị trung bình của hai mẫu nước tưới thể hiện ở bảng 8 - ô nhiễm rau trồng

i.

á trị trung bình của hai mẫu nước tưới thể hiện ở bảng 8 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 12. Biểu đồ phân tích kim loại nặng trong nước tưới - ô nhiễm rau trồng

Hình 12..

Biểu đồ phân tích kim loại nặng trong nước tưới Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Mẫu 13: Tập huấn cho người lao động - ô nhiễm rau trồng

u.

13: Tập huấn cho người lao động Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 9. Bảng tổng hợp các nội dung chưa phù hợp đề nghị sửa đổi, bổ sung trong các mẫu ghi chép của hồ sơ VietGAP - ô nhiễm rau trồng

Bảng 9..

Bảng tổng hợp các nội dung chưa phù hợp đề nghị sửa đổi, bổ sung trong các mẫu ghi chép của hồ sơ VietGAP Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 10. Dư lượng thuốc BVTV trong các mẫu nông sản trong mô hình - ô nhiễm rau trồng

Bảng 10..

Dư lượng thuốc BVTV trong các mẫu nông sản trong mô hình Xem tại trang 86 của tài liệu.
1993 Gía trị BNN/ 2008 - ô nhiễm rau trồng

1993.

Gía trị BNN/ 2008 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 11. Kết quả phân tích chỉ tiêu kim loại nặng, nitrat và vi sinh vật trong mẫu rau nghiên cứu - ô nhiễm rau trồng

Bảng 11..

Kết quả phân tích chỉ tiêu kim loại nặng, nitrat và vi sinh vật trong mẫu rau nghiên cứu Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 14. Biểu đồ giá trị As trong rau - ô nhiễm rau trồng

Hình 14..

Biểu đồ giá trị As trong rau Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 17. Biểu đồ giá trị Cu trong rau Hình 18. Biểu đồ giá trị Zn trong rau - ô nhiễm rau trồng

Hình 17..

Biểu đồ giá trị Cu trong rau Hình 18. Biểu đồ giá trị Zn trong rau Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 12. Lý do người dân Hà Nội không mua RAT - ô nhiễm rau trồng

Bảng 12..

Lý do người dân Hà Nội không mua RAT Xem tại trang 95 của tài liệu.
Ghi chú: Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác - ô nhiễm rau trồng

hi.

chú: Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác Xem tại trang 112 của tài liệu.
BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ - ô nhiễm rau trồng
BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Xem tại trang 119 của tài liệu.
Đã ký vào bảng kiểm tra đánh giá/kiểm tra nội bộ chưa? - ô nhiễm rau trồng

k.

ý vào bảng kiểm tra đánh giá/kiểm tra nội bộ chưa? Xem tại trang 129 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan