Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
9,67 MB
Nội dung
Vấn đề: Chiến tranh tiền tệ được hiểu như thế nào? Tác động của nó tới nền kinh tế thế giới và Việt Nam? Tài chính quốc tế 07/28/14 1 Hiện nay có hai cách hiểu: Thứ nhất: chiến tranh tiền tệ là một dạng chiến tranh kinh tế và luôn có yếu tố lũng đoạn thị trường tiền tệ của một quốc gia, gây nên bất ổn tiền tệ làm nền kinh tế quốc gia đó khủng hoảng. Thứ hai: chiến tranh tiền tệ là một quốc gia thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái riêng bất chấp tác động của nó tới nền kinh tế của các nước khác. 07/28/14 2 07/28/14 3 Vậy: chiến tranh tiền tệ là việc mà một tổ chức kinh tế hay chính phủ của một quốc gia sử dụng công cụ tiền tệ để thu lợi cho nền kinh tế quốc gia hay một thế lực kinh tế của quốc gia đó, chi phối nền kinh tế tài chính của các đối tác nước ngoài đồng thời làm suy yếu nền kinh tế của các đối tác bên ngoài. Nguyên nhân trực tiếp xuất phát từ lợi ích kinh tế của các quốc gia, không một quốc gia nào muốn lợi ích kinh tế của quốc gia mình bị giảm đi. Khi một quốc gia có động thái phi “thị trường” nhằm tăng lợi ích kinh tế của mình tức là sẽ có một phần lợi ích của các quốc gia khác giảm đi. Và như một phản ứng tự nhiên các quốc gia khác sẽ có những hành động đáp trả. 07/28/14 4 Nguyên nhân sâu xa có thể vì lợi ích kinh tế và tham vọng của các ông trùm tài chính, muốn dùng tiềm lực tài chính của mình và vị thế chính trị của quốc gia trên trường quốc tế can thiệp vào nền kinh tế nước khác nhằm thu lời từ các quốc gia này, làm suy yếu nền kinh tế và bắt đầu chi phối về mọi mặt thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế. 07/28/14 5 Thứ nhất thông qua tỷ giá của đồng nội tệ so với các đồng tiền của các đối thủ: Các quốc gia cố tình làm giảm giá đông nội tệ của mình và gây nên cuộc đua không hồi kết. Thứ 2 là thông qua hoạt động đầu tư quốc tế, các quốc gia có tiềm lực kinh tế tài chính mạnh sẵn sàng rót vốn vào một quốc gia khác tạo nên bong bóng kinh tế và rồi sau một thời gian chính các nhà đầu tư này lại tự động rút sạch vốn về nước. 07/28/14 6 Với nền kinh tế thế giới: - Chiến tranh tiền tệ có thể là tiền đề của cuộc chiến tranh thương mại. - Về lâu dài thì cuộc chạy đua đồng nội tệ yếu sẽ tao ra một làn sóng đua nhau sản xuất để xuất khẩu trong khi cầu thế giới không tăng kịp so với cung và có thể xảy ra khủng hoảng thừa. 07/28/14 7 Với nền kinh tế thế giới: - Hàng hóa của các nước có đồng tiền yếu sẽ khó cạnh tranh hơn , và sự giảm giá của hàng ngoại càng làm nền kinh tế bi đát hơn. - Lũng loạn thị trường thông qua đầu tư quốc tế sẽ tạo nên cú sock cho nền kinh tế và có thể gây nên khủng hoảng kinh tế khu vực. 07/28/14 8 Với nền kinh tế Việt Nam: - Hàng hóa ngoại nhập sẽ chiếm chỗ của hàng nội địa ngay chính trên thị trương nội địa. - Hàng XK của VN sẽ mất đi vị trí trên thương trường. - Các chỉ tiêu ổn định kinh tế vĩ mô sẽ khó thực hiện. Do việc các đồng tiền mạnh đua nhau phá giá giá cả tăng cao lạm phát. 07/28/14 9 Với nền kinh tế Việt Nam: - Đồng tiền của VN chưa có giá trị chuyển đổi trên thị trường quốc tế nên khi có sự biến động về tỷ giá không ai muốn giữ tiền đồng, (đặc biệt tâm lý người VN) sẽ gây khó khăn trong việc điều hành kt vĩ mô của chính phủ. 07/28/14 10 [...]...Tóm lại thì cuộc chiến tiền tệ nào cũng sẽ không mang lại một kết cục tốt đẹp cho nền kinh tế toàn cầu! The end! Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 07/28/14 11 Bài thảo luận do: Tập thể sinh viên nhóm 2 Sinh viên k46/11.10 Học viện tài chính thực hiện! Chúc các bạn học tập tốt! 07/28/14 12 . chiến tranh kinh tế và luôn có yếu tố lũng đoạn thị trường tiền tệ của một quốc gia, gây nên bất ổn tiền tệ làm nền kinh tế quốc gia đó khủng hoảng. Thứ hai: chiến tranh tiền tệ là một quốc. Vấn đề: Chiến tranh tiền tệ được hiểu như thế nào? Tác động của nó tới nền kinh tế thế giới và Việt Nam? Tài chính quốc tế 07/28/14 1 Hiện nay có hai cách hiểu: Thứ nhất: chiến tranh tiền tệ. kinh tế hay chính phủ của một quốc gia sử dụng công cụ tiền tệ để thu lợi cho nền kinh tế quốc gia hay một thế lực kinh tế của quốc gia đó, chi phối nền kinh tế tài chính của các đối tác nước