Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS.. Phạm Việt Sơn đến nay đề tài tốt
Trang 1Từ kết quả trên ta thấy T ngắt tin cậy
Dựa vào cattano của động cơ ta có:
Công suất trên một pha: Pf= Pđm/3 = 1,5/3= 0,5 KW Dòng mở máy: Imm= (5ữ7)In = (5ữ7).3,8= (19ữ26,6) A Với các thông số vừa tính đ−ợc ta chọn các triac TA1 ữ TA6 là loại 25AC65 của hãng NEC do Nhật Bản chế tạo có:
Ulv= 600 V; Ug = 7 V
Ilv =25 A ; Ig= 50 mA Chọn Optotriac OT1 ữ OT6 có thông số sau
Input điôt: Điện áp: Uv = 3V
Dòng điện: Iv = 10mA Otput Điện áp ra: Ur= 400V
Dòng điện đầu ra Ir= 100 mA Chọn các điện trở hạn dòng
R26= R27= R28= R29= R30= R31= 220/100= 2,2 K
Chọn các tranzito: T ữ T10 là loại AC110 có VCB= 12V; VCE= 10V
VEB= 10V; IC= 50mA β= 100
⇒ IE= IC(1+1
β ) = 50,5 mA
⇒ IB= 50/100= 0,5 mA
Chọn điện trở hạn dòng cho các tranzito:
R14= R16= R18= R20= R22= R24= 12 CE
C
V I
−
= 12 10 50
−
= 0,4 K Chọn điện trở:
R15= R17= R19= R21= R23= R25=12 EB
B
V I
−
= 12 10 0,5
−
= 40K Các máy biến áp chọn loại có điện áp vào 220V, điện áp ra là 12 V
Trang 2+ Sơ đồ mạch in
Hình 4.7: Sơ đồ mạch in
Trang 3Kết luận và đề nghị
1 Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS Phạm Việt Sơn đến nay đề tài tốt nghiệp của tôi đã cơ bản hoàn thành Từ kết
quả nghiên cứu được trong đề tài "Nhiên cứu thiết kế mạch bảo vệ động cơ
dùng bán dẫn công suất" Chúng tôi đưa ra một số kết luận và đề nghị sau:
Mặt tích cực
- Đề tài đã giới thiệu được một cách tổng quan về kinh kiện bán dẫn
- Đề tài đã giới thiệu được về động cơ ba pha và dòng điện ba pha
- Tìm hiểu một số phương pháp bảo vệ động cơ
- Nghiên cứu thiết kế mạch bảo vệ động cơ khi gặp sự cố mất pha hoặc
đảo pha dùng bán dẫn công suất
- Xây dựng mô hình thực, cho hoạt động thử để kiểm nghiệm lại lý thuyết
Mặt hạn chế
- Do còn rất nhiều hạn chế thời gian cũng như năng lực bản thân nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong sự đóng ghóp ý kiện của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài này hoàn thiện hơn
- Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu để thực hiện đề tài ngoài những hiểu biết vô cùng quan trọng về sự phát triển của công nghệ tự
động hoá, việc ứng dụng của tự động hoá vào sản xuất Đề tài còn giúp tôi tiếp cận với những kiến thức về truyền động điện, máy điện, điện tử
- Hơn thế nữa đề tài còn giúp tôi có thêm kiến thức thực tế về áp dụng
tự động hoá trong nông nghiệp một lĩnh vực vô cùng quan trọng và cũng là nhiệm vụ của một kỹ sư tự động hoá nông nghiệp
Trang 4Tµi liÖu tham kh¶o
1 M¸y §iÖn - Phan V¨n Th¾ng- Tr−êng §HNNI- Hµ Néi
2 C¬ së kü thuËt ®iÖn tö sè- §H Thanh Hoa B¾c Kinh
Ng−êi dÞch: Vò §øc Thä
3 TruyÒn §éng §iÖn- Bïi Quèc Kh¸nh, NguyÔn V¨n LiÔn,
NguyÔn ThÞ Hiªn
NXB Khoa häc vµ kü thuËt
4 C¬ së kü thuËt ®iÖn- §Æng V¨n §µo, Lª V¨n Doanh
Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc kü thuËt
5 KÜ thuËt ®iÖn tö- §ç Xu©n Thô
Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o Dôc
5 §iÖn tö c«ng suÊt- NguyÔn BÝnh
Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc kü thuËt
6 Kü thuËt xung- V−¬ng Céng
NXB §¹i Häc vµ Trung Häc chuyªn nghiÖp- 1979
7 Linh kiÖn quang- ®iÖn tö- D−¬ng Minh TrÝ
NXB Khoa häc kü thuËt 8.Trang bÞ ®iÖn- ®iÖn tö c«ng nghiÖp- Vò Ngäc Håi
Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o Dôc
Trang 5Mục lục
Mở đầu 1
Chương I: một số linh kiện bán dẫn và các mạch logic cơ bản 3
1.1Điôt 4
1.1.1 Điôt công suất 4
1.1.2 Điôt ổn áp 8
1.1.3 điôt phát quang (Đèn LED) 9
1.2 Tranzito công suất 10
1.2.1 Cấu tạo 10
1.2.1 Nguyên tắc hoạt động 11
1.2.3 Cách thức điều khiển tranzito 12
1.2.4 ứng dụng của tranzito công suất 15
1.2.5 Các thông số kỹ thuật cơ bản của tranzito 16
1.3 Thyristor 17
1.3.1 Cấu tạo 17
1.3.2 Nguyên lý làm việc 18
1.3.3 ứng dụng của thyristor 21
1.3.4 Các thông số chủ yếu của thyristor 22
1.4 Triac 23
1.4.1 Cấu tạo 24
1.4.2 Nguyên lý làm việc 24
1.4.3 Đặc tính volt-ampe của triac 25
1.4.4 Mạch điều khiển 26
1.4.5 ứng dụng của triac 28
1.4.6 Các thông số của triac 28
1.5 Các phần tử logic cơ bản 29
Trang 61.5.4 Mạch điện cổng NAND (Mạch và đảo) 35
1.6 Mạch Tích phân 36
1.7 Mạch Vi phân 37
1.8 Bộ ghép quang- opto- Couplers 38
1.8.1 Đại cương 38
1.8.2 Cơ chế hoạt động 38
1.8.3 Tính chất cách điện 39
1.8.4 Hiệu ứng trường 39
1.8.5 Sự lão hoá 40
1.8.6 Hệ số truyền đạt 40
1.8.7 Bộ ghép quang với phototriac 40
Chương 2: giới thiệu về mạch xoay chiều ba pha và động cơ ba pha 44
2.1 Mạch điện ba pha 44
2.1.1 Dòng điện sin 44
2.1.2 Mạch điện ba pha 44
2.2 Động cơ ba pha 45
2.2.1 Khái quát về động cơ không đồng bộ 45
2.2.2 Khái quát về động cơ đồng bộ 51
Chương 3: ảnh hưởng của nguồn điện đến sự làm việc của động cơ ba pha 54
3.1 ảnh hưởng của nguồn đến quá trình khởi động của động cơ ba pha 55
3.1.1 ảnh hưởng của điện áp 55
3.1.2 ảnh hưởng của tần số 55
3.1.3 ảnh hưởng của mất pha 56
3.1.4 ảnh hưởng của mất thứ tự pha 56
3.1.5 ảnh hưởng của nguồn không đối xứng 56
3.2 ảnh hưởng của nguồn đến sự làm việc của động cơ ba pha 57
3.2.1 ảnh hưởng của điện áp 57
3.2.2 ảnh hưởng của tần số 57
3.2.3 ảnh hưởng của nguồn không đối xứng 58
Trang 73.2.4 ảnh hưởng của nguồn khi mất thứ tự pha và mất pha 60
Chương 4: một số phương pháp bảo vệ động cơ ba pha 61
4.1 bảo vệ ngắn mạch 61
4.2 bảo vệ bằng áp tô mát 63
4.3 bảo vệ thấp áp, quá áp và mất đối xứng 65
4.3.1 Sơ đồ nguyên lý 65
4.3.2 Nguyên lý hoạt động 67
4.3 Nghiên cứu thiết kế mạch bảo vệ động cơ dùng bán dẫn công suất 71
4.3.1 Yêu cầu của mạch bảo vệ 71
4.3.2 Nhiệm vụ của mạch bảo vệ 71
4.3.3 Mạch bảo vệ động cơ 71
Kết luận và đề nghị 83
1 Kết luận 83
2 Đề nghị 85