KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CẤP LÃNH ĐẠO

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng kinh doanh và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty CPTM Tuấn Khanh pptx (Trang 36 - 42)

Để bảo hộ và phát triển sản xuất trong nước, đề nghị nhà nước cần có biện

pháp kiên quyết hơn ngăn chặn hàng nhập lậu của Trung Quốc đang tràn vào thị trường nội địa cạnh tranh bất bình đẳng về giá cả (do nhập lậu) với các sản phẩm trong nước.

Để tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động linh hoạt,

nhanh nhạy trong cơ chế thị trường hiện nay, đề nghị các cơ quan quản lý nhà nước

cần có sự phối hợp chặt chẽ để ban hành một chính sách về thuế hải quan thương

mại hoàn chỉnh và đồng bộ sát với thực tế hơn.

Nhà nước nên thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và với nhiệm vụ theo dõi sản xuất phát hiện kịp thời khó khăn, thuận lợi để giúp đỡ các doanh nghiệp sản

xuất để nhà nước điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp. Hiệp hội chủ động

cùng các doanh nghiệp nghiên cứu khai thác thị trường hiện có mở rộng thị trường

mới.

Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ ngành nhựa trong việc tìm kiếm thị trường mới, có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh với các thị trường quốc tế

LuËn v¨n tèt nghiÖp

để hạn chế rủi ro của sự biến động thị trường và tránh sự phụ thuộc vào một thị trường trọng điểm.

Tóm lại, để ngành nhựa Việt nam phát triển mạnh hơn nữa cần phải có sự hỗ trợ

của Nhà nước từ việc tạo ra chính sách về đầu tư, về vốn đến những chính sách thị trường, hợp tác quốc tế, quản lý ngành... Để kích thích các ngành phát triển sản

LuËn v¨n tèt nghiÖp

KẾT LUẬN

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi

doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trước khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển được trước các đối thủ

cạnh tranh. Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết được khi doanh

nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty CPTM Tuấn Khanh là một trong những doanh nghiệp được thành lập trong công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đây là thuận lợi, do nhận thức được vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại

và phát triển của Công ty, cho nên trong thời gian vừa qua Công ty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực tế

cho thấyCông ty CPTM Tuấn Khanh đã đứng vững và phát triển trong điều kiện

cạnh tranh hết sức khắc nghiệt này. Điều này chứng tỏ Công ty CPTM Tuấn

Khanh là một trong những doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao,hoạt động

một cách có hiệu quả trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong tương lai đòi hỏi Công ty phải không ngừng tìm tòi các biện pháp quan

tâm một cách thích đáng trong công tác nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh

doanh của Công ty.

Với đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh " nhằm mục đích trình bày vai trò và ý nghĩa của

công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đông thời phân tích những thực trạng hoạt động kinh doanh của

Công ty trong thời gian gần đây. Những tồn tại, thành tích đạt được trên cơ sở

phân tích các vấn đề thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. Đề tài đã đưa ra

một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Tuy nhiên với thời gian và kiến thức, thực tiễn có hạn cho nên trong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô,

bạn đọc... để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Mạnh Quân

cùng các anh, chị, cô, chú cán bộ Công ty CPTM Tuấn Khanh đã tận tình hướng

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Mục lục

Trang

Lời nói đầu………..1

Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP………..………..………..2

I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP……….………...2

1. Khái niệm………2

2. Những quan niệm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp………...2

2.1. Các quan về kết quả và hiệu quả………...2

2.2.Sự cần thiết phải kết hợp hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội………...2

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP………..……….………..3

1. Các nhân tố chủ quan………3

2. Các nhân tố khách quan………...4

III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ………..…...4

1. Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.………..4

2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh...5

2.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp……….5

2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nhân lực………...6

2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ……….7

2.4. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí………..8

2.5. Chỉ tiêu hiệu quả đánh giá kinh tế sản xuất………..8

Chương II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH……….……..………9

LuËn v¨n tèt nghiÖp

I. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH

………...9

1. Quá trình hình thành và phát triển……….9

2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty………. …..10

3. Những lợi thế và bất lợi của công ty………...16

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH……….………18

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây………..18

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty CPTM Tuấn Khanh ………19

2.1. Xét hiệu quả kinh doanh theo hiệu quả sử dụng lao động………….. …..19

2.2. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng vốn………...20

2.3. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp………21

2.4 Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội……….22

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH………...22

1. Những thành tựu đã đạt được của Công ty CPTM Tuấn Khanh trong thời gian qua……….….…. ……….23

2. Những tồn tại của Công ty và nguyên nhân dẫn đến tồn tại………….23

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH …25 I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH TRONG NHỮNG NĂM TỚI……….………..25

1. Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Công ty trong những năm tới………25

1.1. Mục tiêu………...25

1.2. Kế hoạch sản xuất năm 2004………..26

2. Đinh hướng phát triển của Công ty………...26

2.1. Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ………...26

2.2. Định hướng phát triển sản phẩm……….. …..26

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH…………..………27

1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường……….. ………..27

LuËn v¨n tèt nghiÖp

1.1. Thành lập phòng marketing……….. ….27

1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường………...28

2. Xây dựng chính sách sản phẩm ………29

3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý……….. ….30

4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm………...31

5. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn…………..32

6. Tăng cường liên kết kinh tế……….. …..33

III. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CẤP LÃNH ĐẠO……….……….35

Kết luận………..37

Mục lục………...38

Danh mục tài liệu tham khảo………..41

Nhận xét của cơ sở thực tập………...42

LuËn v¨n tèt nghiÖp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế và Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

PGS. PTS Phạm Hữu Huy, NXB Thống Kê, năm1999

2. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh

PGS. PTS Phạm Thị Gái, NXB Thống kê, năm 2000

3. Giáo trình Marketing căn bản, NXB Thống kê, năm1997

4. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp – tập 2, trung tâm Quản trị kinh doanh

tổng hợp, NXB Thống kê, năm 2001.

5. Tạp chí công nghiệp các số năm 1996 - 200

6. Định hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010

Bộ Công nghiệp.

7. Tạp chí Việt Nam Economics news các số năm 2000, 2001, 2002,2003.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng kinh doanh và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty CPTM Tuấn Khanh pptx (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)