1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình gỗ part 2 pps

10 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

11 Cấp 10 tuổi độ ẩm S M V(%) P(%) W a = W 0 = Nhận xét :Độ ẩm tuyệt đối (W 0 ) chính xác và ổn dịnh hơn độ ẩm tơng đối (W a ) vì khối lợng gỗ khô kiệt là một trị số cố định . khối lợng gỗ có nớc luôn thay đổi nên không tiện dùng để so sánh . từ đây về sau khi nói đến độ ẩm là nói đến độ ẩm tuyệt đối . II. Sức co dãn của gỗ : Co giãn (co rút và giãn nỡ ) là thuật ngữ để chỉ sự thay đổi kích thớc khi độ ẩm gỗ thay đổi trong khoảng độ ẩm từ O% đến độ ẩm bão hoà gỗ . Độ ẩm bão hoà xác định lợng nớc thấm tối đa . để đánh giá sức co giãn của gỗ ngời ta dùng tỉ lệ co giãn gỗ . Tỉ lệ co giãn đợc biểu thị bằng tỉ lệ % giữa lợng co rút huặc giãn nở so với kích thớc gỗ ban đầu . II.1.Tỉ lệ co rút và giãn nở chiều dài : * Tỉ lệ co rút : mẫu xác định tỉ lệ co rút lấy theo TCVN358-70, có hình dạng và kích thớc nh sau : Số lợng mẫu n=30, dung sai cắt mẫu 1(mm). Tiến hành đo kích thớc 3 chiều tại vị trí gia mẫu đợc kích thớc chiều dọc thớ (l 1 ), chiều xuyên tâm (a 1 ),chiều tiếp tuyến (b 1 ). đa mẫu vào tủ sấy , sấy đến khô kiệt rồi lấy ra đo lại kích thớc 3 chiều tại những vị trí đo lần trớc , thu đợc l 2, a 2 ,b 2 . Tính tỉ lệ co rút theo công thức sau : Chiều dọc thớ:Y 1 = %100 1 21 x l ll Chiều xuyên tâm :Y x = %100 1 21 x a aa 30 30 10 12 Chiều tiếp tuyến :Y t = %100 1 21 x b bb Trong đó :l 1 ,a 1 ,b 1 là kích thớc mẫu theo các chiều dọc thớ , chiều xuyên tâm và chiều tiếp tuyến ban đầu . l 2 ,a 2 ,b 2 là kích thớc mẫu theo các chiều dọc thớ ,xuyên tâm và tiếp tuyến lúc khô kiệt . * Tỉ lệ giãn nỡ : mẫu dùng để xác định tỉ lệ giãn nở có kích thớc và hình dạng nh mẫu xác định tỉ lệ co rút . Số mẫu n=30 , đợc đánh số từ 1-30 rồi đa vào tủ sấy sấy khô kiệt , đo kích thớc 3 chiều tại vị trí giữa mẫu đợc l 1 ,a 1 ,b 1 . Sau đó cho mẫu gỗ hút nớc đến bão hoà (mẫu ổn định kích thớc sau 2 lần xác định kích thớc cách nhau 3 ngày đêm ). đo kích thớc thu đợc các giá trị l 2 ,a 2 ,b 2 . Tính tỷ lệ giãn nở theo công thức : Chiều dọc thớ:Y 1 = %100 1 12 x l ll Chiều xuyên tâm :Y x = %100 1 12 x a aa Chiều tiếp tuyến :Y t = %100 1 12 x b bb Trong đó : l 1 , a 1 ,b 1 là kích thớc mẫu theo 3chiều dọc thớ, xuyuên tâm và tiếp tuyến lúc khô kiệt l 2 ,a 2 ,b 2 là kích thứơc mẫu theo các chiều dọc thớ, xuyên tâm và tiếp tuyến khi mẫu hút nớc đạt trạng thái bão hoà . Tỷ lệ co dẫn chỉ cho biết sức co dãn tối đa của một loại gỗ, để so sánh khả năng co dãn giữa các loại gỗ khác nhaukhi độ ẩm thay đổi 1% ngời ta dùng hệ số co dãn. Tính hệ số co dãn theo công thức : Chiều dọc thớ:K 1 = bb W Y Ư 1 Chiều xuyên tâm :K x = bh x W Y Ư Chiều tiếp tuyến :K t = bh t W Y Ư 13 Trong đó :Y 1 ,Y x ,Y t là tỷ lệ co dãn tối đa theo các chiều dọc thớ, xuyên tâm và tiếp tuyến W bh là độ ẩm bão hoà thớ gỗ . Trong chuyên đề ta xétW bh =30% Kết quả thí nghiệm ghi ở bảng Kết quả tính toán và xử lý số liệu ghi ở bảng sau: Cấp 5 tuổi: Tỷ lệ co rút % Hệ số co rút S m V(%) P(%) Y 1 = Y x = Y t = Tỉ lệ dãn nở (%) Hệ số dãn nở S m V(%) P(%) Y 1 = Y x = Y t = Cấp 10 tuổi: Tỷ lệ co rút % Hệ số co rút S m V(%) P(%) Y 1 = Y x = Y t = Tỉ lệ dãn nở (%) Hệ số dãn nở S m V(%) P(%) Y 1 = Y x = Y t = II.2.Tỷ lệ thể tích và hệ số co dãn thể tích . Mẫu cắt theoTCVN 362-70, có hình dạng và kích thớc nh sau: Số lợng mẫu n=30 Dung sai cắt mẫu 1mm Tiến hành đo kích thớc 3 chiều (l 1 ,a 1 ,b 1 )để tính thể tích V 1 . đa mẫu vào sấy đến khô kiệt rồi đo kích thớc đẻ tính V 2 . 20 30 20 14 4.2.Tiến hành thí nghiệm theo ma trận thực nghiệm . sau khi đã xác định đợc số lần lậplại, chúng tôi tiến hành xẻ các khúc khác nhau theo ma trận thực nghiệm. Kết quả tính toán và sử lý số liệughi bảng sau. Stt X 1 X 2 P 1 (%) P 2 (%) P 3 (%) P TB (%) 1 -1 -1 38,15 38,00 38,30 2 -1 0 40,20 39,09 40,30 3 -1 1 39,5 38,98 40,40 4 0 -1 47,23 46,5 44,45 5 0 1 44,14 43,20 41,32 15 30 40 50 60 70 80 90 =6 0 =5 0 =4 0 Tỷ lệ lợid ụng gỗ(%) 6 0 0 52,00 50,56 49,76 7 1 -1 55.64 55,02 56,00 8 1 1 46,03 45,86 46,50 9 1 0 45,63 46,00 45,90 Do đặc điểm gỗ keo lá tràm có độ sinh trởng của bản thân , nên để giảm bớt độ biến dạng của thanh cơ sở sau khâu sấy, chúng tôi tiến hành xẻ ván trớc sau đó chúng tôi xẻ rọc rìa và xẻ theo kích thớc đã định. 4.3. xây dựng hàm tơng quan. Phơng trình thực nghiệm đợc chọn là Phơng trình bậc hai với hai yếu tố ảnh hởng có dạng: Y=b 0 +b 10 .x 1 +b 20 x 2 +b 12 .x 2 .x 1 +b 11 .x 1 2 +b 22 .x 2 2 Quá trình sử lý số liệu và kiểm tra tính tơng thích của Phơng trình tơng quan dợc tực hiện với chơng trình phần mềm sử lý số liệu đa yếu tố OPT của Mỹ. Ta có cac shệ số của Phơng trình tỷ lệ lọi dụng gỗ, b 00 = 20.011 , b 11 =0.2000, b 21 =0.05830, b 10 =4.1333, b 20 =0.0889, b 22 =0.0330 Phơng trình có dạng mã nh sau: Y=20.011+4.133X 1 +0.2000X 1 2 +0.0889.X 2 +0.0583.X 2 .X 1 + 0.033.X 2 2 Qua sử lý ta đợc kiểm tra giá trị tiêu chuẩn student cho các hệ số T 00 =23.9354, T 11 =0.2522, T 21 =0.1040, T 10 =9.0263, T 20 0.1941, T 22 =0.0420 Kiểm tra tính tơng thích của mô hình. Tính chất này đợc kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher: F P F b trong đó:F P là giá trị của biểu thức Fishher theo tính toán F p =0.409, F b là giá trị giới hạn F b 1.7, do đó điều kiện kiểm tra thoả mãn, vậy mô hình tính toán tơng thích . Qua kiểm tra phơng trình hồi quy dới dạng mã hoá ta đợc cac hệ số của Phơng trình hồi quy dới dạng thực A 00 =6.44, A 11 =0.0125, A 21 =0.00145 A 10 =0.453, A 20 =-0.05655, A 22 =0.000329 Dạng thực của Phơng trình hồi quy nh sau: Y=6.44+0.453d+0.0125d 2 +0.00145d.-0.05655.+0.000329. 2 16 Đồ thị: mối quan hệ giữa F ld với d và [] nhìn vào đồ thị chúng ta thấy cả ở ba vị trí lấy gỗ (=45 0 , 55 0 , 65 0 ) khi đờng kính gỗ tăng trong khoảng 16-20 cm thì tỷ lệ lợi dụng gỗ tăng nhanh. Khi đờng kính gỗ tăng từ 20-24 cm, tỷ lệ lợi dụng gỗ vẫn tăng song chậm. điều này đợc giải thích là do quy chách sản phẩm có thông số cố định nếu kích thớc ván càng gần với bội số nguyên lần chiều rộng của phôi cộng với chiều rộng mách xẻ thì lợng gỗ thừa bỏ đi càng ít. Do vậy tỷ lệ thành khí tăng. Khi đờng kính gỗ tăng từ 16-20 cm, lợng phế liệu sau xẻ cang ít. đờng kính gỗ tăng trong khoảng từ 20-24 cm thì tỷ lệ lợi dụng gỗ tăng chậm là do kích thớc ván có lợng d không bằng bội số của chiều rộng thanh cơ sở. 17 CHƯƠNG IV: kết luận và kiến nghị 4.1.kết luận. Từ kết quả thu đợc trong quá trình tạo thanh cơ sở chúng tôi đã thành lập phơng trình tơng quan giữa F ld với dờng kính gỗ tròn và góc [] đợc biêu diễn bởi Phơng trình . Y=6.44+0.453d+0.0125d 2 +0.00145d.-0.05655.+0.000329. 2 Từ Phơng trình này chúng tôi xây dựng bản đồ xẻ hợp lý cho từng cấp đờng kính nhằm đạt tỷ lệ lợi dung gỗ cao nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng thanh . vì thế trong sản xuất ván ghép thanh nên sử dụng phơng pháp xẻ xuyên tâm và bán xuyên tâm. 4.2 kiến nghị . xuất phát từ những kết luận của đề tài chúng tôi nhận thấy rằng; sản xuất ván ghép thanh yêu cầu gỗ có đờng kính gỗ lớn hơn 20 cm tỷ lệ dụng gỗ đợc cao Tính thể tích co rút theo công thức : Y v = %100 1 21 x V VV Hệ số co rút thể tích : K v = (%) (%) bh v W Y Tỷ lệ giản nở thể tích và hệ số giản nở thể tích : Dùng mẫu có hình dạng và kích thớc nh trờng hợp xác định tỷ lệ co rút thể tích . Tiến hành đo kích thớc mẫu khô kiệt để tính thể tích V 1 .Cho mẫu hút nớc tới kích thớc mẫu ổn định (mẫu đặc trạng thái bão hoà) đo kích thớc 3 chiều để tính V 2 Tính tỷ lệ giản nở theo công thức : Y v = %100 1 21 x V VV Hệ số giản nở thể tích : K v = (%) (%) bh v W Y g . 18 Kết quả tính toán và xử lý số liệu ghi ở bảng sau : Cấp 5 tuổi S m V(%) P(%) Co rút thể tích Yv = Kv = dãn nở thể tích Yv = Kv = Cấp 10 tuổi S m V(%) P(%) Co rút thể tích Yv = Kv = dãn nở thể tích Yv = Kv = III .xác định sức hút nớc của gỗ : Sức hút nớc của gỗ là năng lực hút lấy nớc vào gỗ khi ngâm nó trong nớc . để xác định sức hút nớc của gỗ làm mẫu theo TCVN358-70, có hình dạng và kích thớc nh hình vẽ sau : Số lợng mẫu n=30,dung sai cắt mẫu 1mm Tiến hành đa mẫu vào tủ sấy sấy đến khô kiệt cân khối lợmg mẫu khô kiệt chính xác đến 0.01gam.Mộu khô kiệt đêm ngâm nớc , theo dõi và tiến hành cân xác định khối lợng từng mẫu sau những khoảng thời gian nhất định :2 giờ ,1 ngày ,2 ngày ,4 ngày,7 ngày ,12 ngày ,20 ngày và 30 ngày số liệu thu đợc ghi ở bảng . Lợng nớc mà gỗ hút đợc xác định theo công thức: W(%)= 100 0 0 x m mm Trong đó m 0 là khối lợng gỗ khô kiệt (g) m-khối lợng gỗ có nớc (g) Tính toán và xử lý số liệu đợc ghi ở bảng sau : 30 30 10 19 Cấp 5 tuổi Thời gian ngâm nớc(1ngày=24h) Sức hút nớc S m V(%) P(%) Cấp 10 tuổi Thời gian ngâm nớc(1ngày=24h) Sức hút nớc S m V(%) P(%) III. Khối lợng thể tích : KLTT của gỗ là tỷ số giữa khối lợng gỗ trên một đơn vị thể tích gỗ, có công thức : 3 /( cmgam V m ) Trong đó : m là khối lợng gỗ có thể tích V(cm 3 ) : Là khối lơng thể tích (gam/cm 3 ) KLTT cơ bản (điều kiện ) là tỷ số giữa khối lợng gỗ khô kiệt và thể tích gỗ tơi (độ ẩm gỗ lớn hơn độ ẩm bão hoà thớ gỗ ), ký hiệu k (gam/cm 3 ) Công thức tính : )/( 3 0 cmgam V m u k Trong đó m 0 là khối lợng gỗ khô kiệt (g) V u thể tích gỗ ớt (cm 3 ) KLTT -gỗ tơi là tỷ số giữa khối lợng gỗ tơi và thể tích gỗ tơi (ớt), ký hiệu là u (g /cm 3 ) Trong đó : m u (g), là khối lợnggỗ ớt có thể tích V u (cm 3 ). 20 KLTTgỗ khô: là tỷ số giữa gỗ và thể tích gỗ khô,ký hiệu Kh (g/cm 3 ). Công thức tính: )/( 3 cmg V m Kh Kh Kh Trong đó :m Kh (g) là khối lợng gỗ khô có thể tích V Kh (cm 3 ). KLTTgỗ khô kiệt: là tỷ số giữa khối lọng và thể tích gỗ khô hoàn toàn khô, ký hiẹu )/( 3 0 cmg Công thức tính : )/( 3 0 0 0 cmg V m Trong đó: m 0 (g)-Khối lợng gỗ khô kiệt có thể tích V 0 (cm 3 ) KLTT cơ bản là chỉ tiêu ổn định nhất.Từ KLTTcơ bản có thể tính ra KLTTở bất cứ độ ẩm nào theo những công thức sau: )/( )Ư30(100 )Ư100.( 3 cmg WK W V Kh Kh )/( 100 )Ư100.( 3 cmg W Kh u trong đó ; K V -Hệ số co rút thể tích W-độ ẩm của gỗ,(%) Thí ngiẹm xác định KLTT khô kiệt và KLTT cơ bản theo phơng pháp cân đo KLTTgõ giác : cắt mẫu theo TCVN362-70,có hình dạng và kích thớc nh hình vẽ dới đây. Số lợng mẫu n=30,dung sai cắt mẫu 1mm. Cân đo để xác định khối lợng và thể tích ban đầu. Sấy mẫu đến khô kiệt.Cân do để xác định khối lợng và thể tích khô kiệt. Kết quả thí nghiệm ghi ở bảng Kết quả tính toán và xử lý số liệu ghi ở bảng sau 20 30 20 . tơng quan. Phơng trình thực nghiệm đợc chọn là Phơng trình bậc hai với hai yếu tố ảnh hởng có dạng: Y=b 0 +b 10 .x 1 +b 20 x 2 +b 12 .x 2 .x 1 +b 11 .x 1 2 +b 22 .x 2 2 Quá trình sử lý số liệu. b 21 =0.05830, b 10 =4.1333, b 20 =0.0889, b 22 =0.0330 Phơng trình có dạng mã nh sau: Y =20 .011+4.133X 1 +0 .20 00X 1 2 +0.0889.X 2 +0.0583.X 2 .X 1 + 0.033.X 2 2 Qua sử lý ta đợc kiểm tra giá. đợc kiểm tra giá trị tiêu chuẩn student cho các hệ số T 00 =23 .9354, T 11 =0 .25 22, T 21 =0.1040, T 10 =9. 026 3, T 20 0.1941, T 22 =0.0 420 Kiểm tra tính tơng thích của mô hình. Tính chất này đợc

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN