Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B thấp.Do vậy muốn từng bớc tiến tới sự phát triển ổn định bền vững ngành dệt may phải tạo đợc cho mình một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ổn định 2.1.2 Một vài chính sách của đảng và nhà nớc đối với ngành dệt may 2.1.2.1Chính sách về bảo hộ hàng sản xuất trong nớc Do tinh trạng thiết bị cũ , nhiều năm cha đợc đổi mới lại thêm công nghệ lạc hậu nên sản phẩm sản xuất ra chỉ đạt mức trung bình, đáp ứng một phần nhu cầu bình thờng của ngời dân. Trong khi đó các nớc khác với máy moc hiện đại và công nghiệp tiên tiến đã sản xuất ra rất nhiều loại vải có mẫu mã đẹp ,chất lợng cao , sẵn sàng tràn vào thị trờng việt nam để lũng đoạn thị trờng. Trớc sức ép của hàng ngoại nhập vào nớc ta có thể đánh đổ hàng Dệt may trong nớc , Nhà nớc có chủ trơng bảo vệ hàng nôịi địa. Chính sách bảo vệ hàng dệt may nội địa đợc thực hiện qua các biện pháp chính sau đây: - Lập hàng rào thuế quan đối với hàng ngoại nhập. - Sử dụng hạn ngạch để hạn chế số lợng . - Tăng cờng các biện pháp quản lý thị trờng nhằm hạn chế đến mức tối thiểu hàng nhập lậu qua biên giới trên bộ và trên biển. Với hàng rào thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu , chúng ta đã bảo hộ hàng sản xuất trong nớc , nhng không phải lúc nào cũng đạt kết quả mong muốn . Với hàng ngàn con đờng biên giới trên bộ và trên biển , nhất là khi nớc ta và Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ thì tình trạng buôn lậu qua biên giới rất phổ biến.Hàng dệt may Trung Quốc với mẫu mã đa dạng , phong phú về chủng loại và giá rẻ đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam. Để hỗ trợ các biện pháp về thuế quan và hạn ngạch hàng nhập , Nhà nớc ta tăng cờng quản lý thị trờng nh đòi hỏi các chủ hàng vận chuyển phải có hoá đơn , chứng minh xuất xứ hàng hoá, truy thu thuế và triệt để thu thuế doanh thu. Tuy nhiên do lực lợng thu thuế của ta dàn mỏng nên khâu quản lý thị trờng còn nhiều sơ hở, kết quả thu đợc không đạt nh mong muốn. 2.1.2.2 Chính sách về khuyến khích xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoá là một trong những mục tiêu lớn của Nhà nớc ta nhằm cân bằng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đối với ngành Dệt may là một Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B ngành mà nguyên liệu chủ yếu phụ thuộc nớc ngoài, hàng năm chúng ta phải nhập khoảng 60.000-70.000 tấn bông, xơ sợi và hàng tấn hoá chất thuốc nhuộm, phụ ting cơ kiện thay thế đa kim ngạch nhập khẩu lên khoảng 120- 150 triệu USD. Muốn cân bằng kim ngạch xuất- nhập khẩu , không có cách nào khác là phải đẩy mạnh sản xuất khẩu. Để khuyến khích xuất khẩu, từ nhiều năm nay Nhà nớc không đánh thuế xuất bkhẩu ào mặt hàng Dệt may hay nói cách khác là áp dụng biểu thuế suất bằng 0% đối với các mặt hàng Dệt may. Đây là mức thuế thấp nhằm tạo điều kiên cho hàng Dệt may xuất khẩu đợc thuận lợi. Dự kiến trong mấy năm tới đây, Nhà nớc cũng sẽ áp dụng chính sách u đãi hàng xuất khẩu 2.1.2.3.Chính sách về khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việt nam Luật đầu t nớc ngoài vào Việt nam ra đời đã đợc nhiều công ty từ các quốc gia và khu vực hởng ứng. Với điều khoản rộng rãi, thoáng và luôn đợc điều chỉnh ho phù hợp luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã đợc d luận đánh giá cao. Qua xem xét các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt nam về ngành Dệt, chúng ta nhận they có một số điểm sau đây: -Hầu hết các dự án đầu t của các nớc Đông á và các nớc Đông Nam á, Nhật Bản, Tây Âu và Bắc Mỹ cha sẵn sàng đầu t vào ngành Dệt Việt nam. -Đa phàn các thiết bị máy móc đa vào hầu hết đã qua sử dụng. Đây là một sự chuyển dịch của các nớc NIC nhằm đổi mới công nghệ hiện đại tại chính quốc, ận dụng giá trị sử dụng còn lại của thiết bị và khai thác nhân công rẻ tai Việt Nam. Rõ ràng trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt may, chúng ta gạp phải một mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa ý muốn chủ quan đa nhanh ngành Dệt trở thành ngành công nghiệp chủ lực có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và vốn đầu t thiếu. Chấp nhân đa thiết bị cũ vào Việt Nam, ngành Dệt may nớc ta tiếp tục đi sau ngành Dệt may thế giới nhng trong điều kiện nền kinh tế cha phát triển ngời lao động cha có đủ việc làm thì chung ta phải tạm thời chấp nhận ở mức độ nhất định. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B 2.2 Định hớng phát triển ngành dệt may 2.2.1 Giải pháp về thị trờng 2.2.1.1 Nghiên cứu thị trờng Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là nguồn đầu ra của qua trình sản xuất kinh doanh, thị trờng là vấn đề hết sức quan trọng mang tính sống còn của mỗi doanh nghiệp vì nó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh hàng may mặc trớc tiên là phải nghiên cứa tìm hiểu thị trờng tiêu thụ một cách chu đáo. Hoạt động nghiên cứa thị trờng đòi hỏi phải nắm bắt đợc những thông tin thiết yếu về nhu cầu, khả năng tiêu thụ cũng nh các điều kiện xâm nhập thị trờng của hàng Dệt May. Từng bớc củng cố, mở rộng các thị trờng truyền thống ( Khối Đông Âu, Nga) đồng thời tích cực tìm mọi cách xâm nhập, chiếm lĩnh các thị trờng tiểm năng mới nh Nhật, Mỹ, Châu á Trớc mắt, để tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng Dệt May cần phải tập trung vào các thị trờng trọng điểm, đó là thị trờng EU, Nhật. 2.2.1.2 Chính sách sản phẩm. Quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc thuận lợi hay không đòi hỏi cả một cơ chế hệ thống hoàn hảo từ công nghệ sản xuất, hoàn thành sản phẩm đến việc tiếp thị, quảng cáo, tiêu thụ đợc trên thị trờng sẽ đem lại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Đối với ngành Dệt May, việc đề ra chính sách sản phẩm đúng đắn phù hợp với từng thời kỳ, từng thị trờng có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng thêm kim nghạch xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và thế giới trong giai đoạn hiện nay. Chính sách sản phẩm hàng Dệt May trớc tiên phải bảo đảm phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng và khả năng từng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Bắt đầu từ khâu sẩn xuất, sản phẩm phải bảo đảm đợc tiêu chuẩn chất lợng phù hợp với từng thị trờng, các lọai vải phải đủ chất lợng, quần áo phải phù hợp với hoàn cảnh và thời gian sử dụng. Nhà kinh doanh hàng Dệt May phải nắm đợc thị hiếu, sở thích của thị trờng trong nớc và quốc tế về các loại mẫu mã Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B để từ đó đáp ứng nhu cầu của họ. Trớc mắt, sự cần thiết phải có một bộ phận nghiên cứu mẫu mã hàng Dệt May. Sự phát triển của việc nghiên cứu mẫu hàng ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu nhng phần nào đẫ đáp ứng đợc nhu cầu tạo mẫu cho hàng Dệt May. Một hớng phát triển tốt cho việc nghiên cứu tạo mẫu hàng Dệt May đó là thành lập các trung tâm nghiên cứu tạo mẫu thời trang nằm trong các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về những thông tin thời trang và nhu cầu về tiêu dùng sản phẩm Dệt May trong tơng lai, từ đó mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Thị trờng trong nớc. Nớc ta với số dân khá đông ( Khoảng 75 triệu dân ) nên nhu cầu tiêu thụ cũng rất lớn, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời mới đạt 250 USD/ năm nhng có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập của ngời dân thành thị và nông thôn. Những ngời dân thành thị có yêu cầu về hàng Dệt May cao hơn nhiều so với những ngời ở nông thôn và miền núi. Nghĩa là họ có thể mua sắm quần áo hàng tháng, đặc biệt là vào các dịp lễ tết. Ngợc lại, ngời có nhu cầu thấp hiện nay cũng thích xài hàng Dệt May một mùa hợp với túi tiền của họ. Điều này cho thấy tại sao hàng may mặc Trung Quốc cần rất ít nguyên liệu, mẫu mã đẹp, rẻ lại tràn ngập thị trờng Việt Nam. Hàng Dệt May Việt Nam lại chủ yếu xuất khẩu xuất chủ yếu sang thị trờng EU, Nhật Bản là những khách hàng rất kỹ tính với đòi hỏi cao về chất lợng. Nếu có sai sót bị trả lại và bán trên thị trờng nội địa thì không phải ai cũng có thể mua đợc ngoại trừ tầng lớp có thu nhập cao và tơng đối cao nên rất khó tiêu thụ. Đó chính là hạn chế của nền kinh tế hớng về xuất khẩu. Một số doanh nghiệp chú trọng sản xuất hàng xuất khẩu, bỏ rơi thị trờng nộiđịa trong khi điều kiện cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật còn lạc hậu, tỷ lệ sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thấp đã dẫn đến tình trạng làm ăn thua lỗ. Đối với những sản phẩm may mặc cao cấp, lâu nay chúng ta vẫn mặc thừa của các khách hàng nớc ngoài, thị trờng nội địa đang bị các nhà sản xuất bỏ quên. Nhiều doanh nghiệp chỉ bán những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn xuất Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B khẩu trên thị trờng nội địa mà không có chiến lợc phát triển thị trờng trong nớc, điều đó làm uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng nội địa bị giảm sút. Đó là do các hoạt động nghiên cứu thị trờng còn yếu, không chủ động xây dựng chiến lợc mở rộng thị trờng sản phẩm, không thờng xuyên nghiên cứu thiết kế mẫu, mốt nên không chủ động trong việc sản xuất hàng cao cấp tiêu thụ trong nớc. Mặt khác, do bộ máy đôi lúc còn quan liêu, ỷ lại, khách hàng nớc ngoài thờng đặt với lô hàng lớn, có sẵn mẫu mã, chỉ phải tính giá thành và thơng lợng giá bán với khách hàng và sản xuất theo mẫu khách hàng đặt mà thôi. Đặc điểm chu kỳ sống của sản phẩm Dệt May là ngắn. Tuy nhiên, đối với các thị trờng có thu nhập thấp nh nông thôn, miềm núi, chu kỳ sống cuẩ sản phẩm lại dài hơn. Vì vậy, bên cạnh việc phát triển thị trờng cao cấp ở các đô thị, còn phải phát triển mạnh mẽ thị trờng cấp thấp và trung bình ở nông thôn. Đây là chiến lợc phù hợp với trình độ và các điều kiện về thiết bị công nghệ ngành Dệt May nớc ta hiện nay. Để duy trì và mở rộng thị trờng nội địa, ngoài việc nắm chắc các hoạt động nh nghiên cứu thị trờng, chính sách các sản phẩm, còn phải tổ chức tốt các kênh tiêu thụ sản phẩm thành một mạng lới rộng khắp cả nớc. Tổ chức ra các trung tâm chuyên buôn bán kinh doanh hàng Dệt May, phân phối hàng hóa đến mọi vùng của đất nớc. * Thị trờng xuất khẩu Bên cạnh việc đàm phán để tăng hạn ngạch đối với các thị trờng có hạn ngạch thì các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tăng sản xuất và xuất khẩu sang các thị trờng phi hạn ngạch, tìm kiếm các thị trờng mới. Cần chú trọng, nghiên cứu các tập quán, thông lệ để mở rộng buôn bán với các thị trờng khác nhau. Nhng điều quan trọng nhất là phải chuyển hình thức sản xuất và tiêu thụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, tận dụng lợi thế so sánh và tính cạnh tranh của sản phẩm. `Chính sách sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt May hiện tại và trong tơng lai gần theo phơng thức mua nguyên Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B liệu bán thành phẩm là định hớng đúng đắn cho việc phát triển ngành Dệt May. Hiện tợng giảm giá gia công đã kéo dài trong nhiều năm qua và dờng nh cha có dấu hiệu chấm dứt trong những năm tiếp theo, ngành Dệt - May phải có giải pháp để đối phó với tình hình này khi còn cha muộn. Bản thân các nhà hoạch định của ngành cũng đã khẳng định rằng làm gia công cho nớc ngoài khó có thể tăng thu nhập nếu không muốn nói là có nguy cơ giảm dần và cũng không có tích lũy để đầu t phát triển sản xuất trong nớc. Chỉ có con đờng sản xuất sản phẩm toàn bộ cho xuất khẩu và thị trờng trong nớc mới đem lại lợi ích cho ngành Dệt May và ngời lao động. Những ngời trực tiếp sản xuất cũng nhận thấy thời hoàng kim của gia công đang lụi dần. Hầu hết các doanh nghiệp năng động trong nớc đều có chung một mong muốn là đợc xuất khẩu theo điều kiện FOB. Ngay cả trong việc ủy thác gia công, nếu không tự cung ứng kịp thời đợc nguyên liệu cho các mặt hàng trung và cao cấp cũng sẽ mất u thê cạnh tranh đối vơí những nớc có khả năng cung ứng nguyên liệu tại chỗ và đây cũng chính là yếu điểm của ngành Dệt May nên cũng dễ bị ép giá gia công thấp hơn các nớc khác nh đã thấy trong mấy năm gần đây. Trong các phơng thức thanh toán với nguồn hàng và bạn hàng quốc tế, các nhà kinh doanh hàng Dệt May nên thực hiện các hình thức phù hợp với các điều kiện linh hoạt dễ dàng trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Việc cung cấp đối với nguồn cung cấp hàng, các nhà xuất khẩu nên tạo điều kiện thanh toán đúng hạn với các phơng thức thỏa thuận hợp lý giữa đôi bên, thậm chí nếu có cơ sở cung ứng gặp khó khăn về tài chính thì có thể ứng vốn trớc để họ sản xuất hàng. Việc thiết lập các thủ tục thanh toán đơn giản, gọn nhẹ sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản khẩu chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng xuất khẩu, tạo lập uy tín đối với khách hàng, đồng thời duy trì đợc nguồn cung ứng hàng khan hiếm. . nhằm cân bằng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đối với ngành Dệt may là một Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B ngành mà nguyên liệu chủ yếu phụ thuộc nớc ngoài,. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B thấp.Do vậy muốn từng bớc tiến tới sự phát triển ổn định bền vững ngành dệt may phải tạo đợc cho. tạm thời chấp nhận ở mức độ nhất định. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B 2.2 Định hớng phát triển ngành dệt may 2.2.1 Giải pháp về thị trờng 2.2.1.1