1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp : Đề án quản lý nông nghiệp - Ngành dệt may phần 4 ppsx

6 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B 2.2.2 Giải pháp về cơ cấu sở hữu Đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần,vận hành trong cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc của Đảng ta trong thời gian vừa qua đã huy động đợc tiềm lực to lớn trong dân vào đầut phát triển. Điều đó đợc thể hiện rất rõ ở số doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và rất nhiều các liên doanh và xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Nhờ có sự đa dạng hóa về loại hình sở hữu nh vậy mà nhu cầu đa dạng về hàng Dệt -May của các tầng lớp dân c ở khắp mọi miền đất nớc đã bớc đầu đợc đáp ứng, ngay cả các nhu cầu lẻ nh các loại vải thổ cẩm phục vụ cho các dân tộc ít ngời, các loại vải lễ hội cũng đợc các tổ chức quy mô nhỏ đáp ứng. Trong xu thế phát triển chung, các doanh nghiệp Dệt May cần đợc tổ chức theo mô hình quy mô nhỏ và vừa, đồng thời đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc để tăng khả năng huy động vốn từ nhân dân. Khi tiến hanhf cổ phần hóa, cần dành một tỷ lệ thích hợp giá trị tài sản của các doanh nghiệp giao cho công nhân quản lý dới dạng các cổ phần cho vay. Có nh vạy mới gắn đợc quyền lợi và trách nhiệm ngời lao động với doanh nghiệp, làm cho họ tận tâm với doanh nghiệp mình. Thực tế cho thấy, cổ phần hóa các doanh nghiệp Dệt May là một vấn đề hết sức khó khăn vì hiện tại hầu hết các doanh nghiệp đều có hiệu quả không cao. Để khắc phục tình trạng này, cần tiến hành cổ phần hóa từng bớc một, cổ phần hóa các doanh nghiệp May trớc rồi đến các doanh nghiệp Dệt quy mô nhỏ. Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp Dệt May theo hớng hạn chế việc thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc ngoại trừ các daonh nghiệp kéo sợi hoặc nhuộm, hoàn tất vì đối với các công đoạn này, tổ chức sản xuất theo quy mô trung bình hoặc trên trung bình là có hiệu quả hơn. Đồng thời, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển các doanh nghiệp Dệt May ở quy mô nhỏ. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B Hiện tại, ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam dang trong xu hớng tiếp nhận sự chuyển dịch từ các nớc phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới. Đối tợng trực tiếp của sự chuyên dịch này, trớc hết các doanh nghiệp Nhà nớc ( các doanh nghiệp Nhà nớc có u thế hơn các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác là hạ tầng cơ sở tốt hơn và có diện tích lớn hơn, nên khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài dới hình thức liên doanh nhiều hơn), sau đó mới đến các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác. Chính vì vậy, song song với quá trình tiếp nhận thiết bị và công nghệ mới, cần phải chuyển dịch tốt quá trình chuyển giao thiết bị và công nghệ bao gồm cả phần cứng và phần mềm từ các doanh nghiệp nhà nớc sang các doanh nghiệp nhỏ của các thành phần kinh tế khác, có nh vậy sẽ tạo nên một hệ thống công nghệ nhiều tầng, nhiều trình độ, có khả năng phục vụ đợc mọi nhu cầu của mọi đối tợng trong xã hội. Sản xuất trong công nghiệp Dệt May không thích hợp với mô hình sản xuất lớn, do đó về lâu dài cần nghiên cứu để có bớc đi thích hợp trong việc chuyển sang các thành phần phi quốc doanh. Đã đến lúc cần tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Nhà nớc có cần thiết duy trì một lợng vốn quá lớn cho sự phát triển của ngành Dệt- May nh hiện nay hay không hay nhờng dần cho các thành phần kinh tế khác? Thay vào đó, Nhà nớc sẽ tập trung vào việc phát triển những ngành làm cơ sở cho công nghiệp Dệt May phát triển tốt nh Điện, cơ khí, hóa chất Đa dạng hóa các loại hình sở hữu cũng là một tronh những giải pháp về vốn quan trọng mà ngành Dệt May cần thực hiện để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ngành kỹ thuật này. 2.2.3 Giải pháp về thiết bị công nghệ 2.2.3.1 Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ Vấn đề cấp bách hiện nay là cần mạnh dạn đổi mới quy trình công nghệ, kết hợp đúng mức các trình độ công nghệ hiện có, đầu t mua sắm thiết bị Dệt May đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, loại bỏ dần các thiết bị công nghệ lạc hậu, không còn thích hợp. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của ngành Dệt May. Nó cũng là sự đòi hỏi khách quan, là sự sống còn của ngành Dệt May, đặc biệt là ngành Dệt vì: Hàng Dệt May có đặc điểm là có tính linh động cao trên thị trờng, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính mốt thể hiện rõ, tính quốc tế cao. Do đó công nghệ phải đổi mới nhanh và theo hờng hiện đại. Đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một yêu cầu cấp bách để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm Dệt May. Xu thế phát triển ngành Dệt May trên thế giới là chuyển dịch ngành Dệt May từ các nớc Tây Âu, Nhật Bản sang các nớc Châu á, Đông Nam á - nơi có nhân công rẻ, trình độ phát triển thấp. Điều đó đòi hỏi ngành Dệt May phải đổi mới thiết bị công nghệ để hòa nhập với thế giới. Để đổi mới thiết bị công nghệ vốn đầu t, vốn đàu t lớn sẽ điều kiện để có công nghệ và kỹ thuật hiện đại. Lựa chọn đúng công nghệ cần đầu t và quản lý, sử dụng tốt công nghệ sẽ nâng cao hiệu quả đầu t. Do đó đầu t đổi mới thiết bị công nghệ và vốn là hai mặt của một quá trình thống nhất, quan hệ mạt thiết, ràng buộc, chi phối lẫn nhau. Ngành Dệt May trong những năm qua đã có nhiều cố gắng trong đầu t đổi mới thiệt bị công nghệ theo hớng trang bị đồng bộ một số máy móc thiết bị, dây chuyền hiện đại để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm. Quá trình dổi mới thiết bị công nghệ trong ngành Dệt May đợc thực hiện theo các phơng thức đa dạng và có hiệu quả. Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển ngành Dệt May nh đã đề ra, việc đầu t đổi mới thiết bị công nghệ của ngành Dệt May cần quán triệt cac quan điểm chủ yếu: Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ ngành Dệt May phải nhằm đa công nghệ Dệt May trở thành ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Ngành Dệt- May phải phát triển với quy mô lớn và đạt trình độ tiên Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B tiến, đủ sức hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Phát triển công nghiệp Dệt phải gắn liền với công nghiệp May nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp góp phần thúc đẩy công nghiẹep hóa hiện đại hóa. Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ trong ngành Dệt May phải thực hiện theo hớng: Nâng cao trình độ công nghệ sẩn xuất, nhờ đó mà tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, tăng chất lợng sản phẩm; Đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩmđại diện cho kỹ thuật mới, có hiệu quả kinh tế xã hội cao; Kết hợp đầu t chiều sâu và chiều rộng, trong đó chủ yếu coi trọng đầu t chiều sâu, áp dụng công nghệ nhiều trình độ, trong đó các doanh nghiệp Nhà nớc phải đi vào kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ là sự nghiệp của doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự quyết định việc lựa chọn hớng va ftrình độ đổi mới, tự lo vốn và tự tổ chức việc đổi mới. Nhng Nhà nớc đống vai trò quan trọng trong việc khuyến khích đầu t đổi mới thiết bị công nghệ nh có chính sách u đãi miễn giẩm thuế, chú trọng đào tạo cán bộ, cấp kinh phí hoặc hỗ trợ kinh phí cho các đề tài có ý nghĩa kinh tế quốc dân. Đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t đổi mới thiết bị công nghệ. Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ trong ngành Dệt May liên quan đến những vấn đề nh tỗc độ tăng trởng, năng suất, chất lợng, giá cả sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm,lợng vốn, cơ chế huy động và sử dụng vốn, việc làm Hiệu quả kinh tế là mục tiêu căn cứ của lựa chọn phơng án đầu t đổi mới thiết bị công nghệ và thực hiện đầu t đổi mới thiết bị công nghệ. Tuy nhiên, những vấn đề xã hội nh việc làm, tận dụng năng lực hiện có cũng cần đặt ra khi đầu t đổi mới thiết bị công nghệ. Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành Dệt- May chịu tác động của các nhân tố thị trờng, nguồn vốn và hiệu quả sự dụng vốn, xu thế tiến bộ khoa học công nghệ của ngành và của doanh nghiệp, chiến lợc sản phẩm, cơ chế chính sách về khoa học công nghệ. Thực tế đã chỉ Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B ra rằng thị trờng, cơ chế chính sách tác động trớc hết, toàn diện và mạnh mẽ đến đầu t đổi mới thiết bị công nghệ hơn là tác động của chính cơ chế chính sách khoa học công nghệ. Bộ bao thị trờng, công nghệ, vốn luôn là vấn đề cốt lõi của đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, trong đó thị trờng là khâu đột phá. Vì vậy để đầu t đổi mới thiết bị công nghệ cần chú ý các giải pháp: Xuất phát từ nhu cầu thị trờng về số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm mà lựa chọn mục tiêu, phơng hớng, trình độ đối mới thiết bị công nghệ của doanh nghiệp cho thích hợp. Thực chất đây là sự gắn bó giữa chiến lợc thị trờng, chiến lợc và phơng án sản phẩm với chiến lợc và phơng án đổi mới thiết bị công nghệ, trong đó chiến lợc và phơng án sản phẩm đóng vai trò quyết định. Lựa chọn hình thức đầu t đổi mới thiết bị công nghệ thích hợp nhằm đổi mới nhanh và có hiệu quả. Trong điều kiện của tiến bộ khoa học công nghệ ngày nay, doanh nghiệp có nhiều hình thức đầu t đổi mới thiết bị công nghệ cần phải lựa chọn. Nếu căn cứ vào quan hệ giữa tăng vốn và lao động cũng nh trình độ kỹ thuật công nghệ của đổi mới có đầu t theo chiều sâu và đầu t theo chiều rộng. Nếu căn cứ vào nguồn đầu t đổi mới thiết bị công nghệ có: Nhập và chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh với nớc ngoài hoặc thông qua hợp tác làm hàng xuất khẩu cho nớc ngoài. Vay ngân hàng và bằng vốn tự có mua thiết bị, công nghệ hiện đại ở nớc ngoài để đầu t vào một số khâu trọng điểm của dây chuyền hoặc cả dây chuyền. Tự nghiên cứu phát triển công nghệ Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào nhu cầu và xuât phát từ khả năng, điều kiện cụ thể của mình mà lựa chọn hình thức đổi mới thích hợp. Song nhìn chung, đối với ngành Dệt May, nhất là ngành Dệt phải lấy đầu t theo chiều sâu là chủ yếu và coi trọng chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh vơí nớc ngoài hoặc lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43B Đa dạng hóa và tăng nguồn vốn cho đầu t đổi mới thiết bị công nghệ. Để đổi mới thiết bị công nghệ, ngành Dệt May cần lợng vốn đầu t rất lớn. Giải pháp về vốn là: Tăng cờng đầu t từ trong nớc thông qua con đờng tự tích lũy, khấu hao cơ bản, tăng nguồn vốn lu động từ cổ phiếu, trái phiếu, vay tín dụng.; Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài nhờ việc lập các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài và lập xí nghiệp 100% voón nớc ngoài. Dự kiến vốn nớc ngoài sẽ đảm bảo 65% nhu cầu đầu t; Thực hiện lãi suất u đãi cho đổi mới thiết bị công nghệ, áp dụng thời hạn cho vay dài hạn đổi mới thiết bị công nghệ với ngành Dệt từ 6 8 năm. Tăng cờng quản lý Nhà nớc và phát triển công tác t vấn đào tạo. Nhà nớc cần xác định đổi mới thiết bị công nghệ ngành Dệt May là một hớng u tiên trong danh mục các công nghệ đợc u tiên. Chú trọng công tác thẩm định đối với việc chuyển giao công nghệ, chú trọng phát triển công tác thông tin khoa học công nghệ và dịch vụ t vấn về khoa học công nghệ phục vụ và hỗ trợ đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp ngành Dệt May. 2.2.3.2 Đồng hóa công nghệ nhập. Đồng hóa công nghệ nhập là quá trình làm chủ công nghệ đã đợc giao vàtạo công nghệ nội sinh trên cơ sở công nghệ chuyển giao đó. Đây là một trong những giải pháp phát triển khoa học công nghệ rất thích hợp đối với các nớc đang phát triển. Nội dung của làm chủ công nghệ nhập bao gồm: Duy trì đợc sản xuất ( bằng công nghệ nhập) tức là vận hànhvà bảo trì tốt thiết bị công nghệ. Tự thiết kế chế tạo đợc những phụ tùng hay hỏng ( trừ những phụ tùng tự làm đắt hơn nhập). Phát huy hết khả năng sản xuất mặt hàng của thiết bị công nghệ. Nội dung tạo ra công nghệ nội sinh bao gồm: Tự thiết kế, chế tạo đợc thiết bị để phát triển đợc sản xuất ( trừ trờng hợp thiết bị tự làm ra đắt hơn nhập) . gia phát triển các doanh nghiệp Dệt May ở quy mô nhỏ. Đề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Trần Hoài Việt Công nghiệp 43 B Hiện tại, ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam dang trong. May cần quán triệt cac quan điểm chủ yếu: Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ ngành Dệt May phải nhằm đa công nghệ Dệt May trở thành ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Ngành Dệt- May. quyết định đối với sự phát triển của ngành Dệt May. Nó cũng là sự đòi hỏi khách quan, là sự sống còn của ngành Dệt May, đặc biệt là ngành Dệt v : Hàng Dệt May có đặc điểm là có tính linh động

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w