8 phép tàu biển có trọng tải lớn vào sâu trong đất liền(Cửa Nam Triệu có nhiều chỗ sâu trên 9m, mức nớc sâu 2.5m đến tận Việt Trì và 1.5m đến tận trung lu còn ở thợng lu chỉ có 0.6 m ) . Từ đây đã tạo ra các luồng vận tải hành khách và hàng hoá theo nhiều hống đến nhiều địa điểm khác nhau. Các luồng chở khách chính bao gồm: Hà Nội- Thái Bình : 118 km , trong đó các bến chính: Hng Yên( cách Hà Nội 75km) Nam Định (108 Km) Hải Dơng- Chũ :93 km với các bến Phả Lại( 28 km), Lục Nam (61 km) và Chũ (93 km). Sơn Tây Chợ Bờ( Hoà Bình) : 113 km, qua 10 bến với các bến quan trọng Việt Trì, Hoà Bình, Chợ Bờ. Hải Phòng- Bắc Giang: 107 km với nhiều bến trong đó có các bến Đông Ttriều, Chí Linh, Phả Lại có ý nghĩa quan trọng nhất Hải phòng Cẩm Phả: 90 km (3/5 chiều dài đi ven bờ biển với các bến Quảng Yên , Cát Hải, Hồng Gai, Cẩm Phả. Hải Phòng-Móng Cái:196km qua các bế Hồng Gai, Cẩm Phả, Mũi Ngọc, Móng Cái( phần lớn đi theo đờng ven biển. Hải Phong- Nam Định :153km, từ sông Cấm sang sông Đuống về sông Hồng đén bến Hới(Tiên Lữ- Hng Yên)và phân thành hai luồng : một luồng qua Hng Yên đến Dốc Lã(140km), một đờng đi Nam Định (153km) Ngoài ra còn có các luồng chở hàng hoá Hà Nội Hải Phòng:198 km chuyên chở chủ yếu các sản phẩm công nghiệp vật liệu xây dựng lơng thực thực phẩm. Hải Phòng Việt Trì gần 300km chuyên chở vật liệu xây dựng, than phân bón, lơng thực thựcphẩm. Hải Phòng- Bắc Giang Thái Nguyên 217 km chuyên chở xi măng sắt thép các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng. Hải Phòng Hòn Gai Gẩm Phả - Móng Cái:196 km, chuyên chở than, xi măng, lơng thực thực phẩm. Văn Lý Ninh Cơ - Nam Định vận chuyển muối, lơng thực Hà Nội- Vịêt Trì - Hoà Bình chuyên chở nông lâm sản, hàng công nghệ, hàng vật liệu, lơng thực thực phẩm. Ngoài ra con có nhiều luồng khác có ý nghĩa địa phơng. 9 Trên các luồng đó có nhiêù cảng sông (giang cảng), cảng biển có thể cho phép các tàu có trọng tải khác nhau cập bến ( Hải Phòng 1 vạn tấn, Hồng Gai gần 1 vạn tấn, Hà Nội, Nam Đinh, Việt Trì tàu1000 tấn) Một trong những khó khăn của việc chuyển đờng sông trong vùng là mức nớc quá chênh lệch giữa hai mùa, các luồng lạch thờng bị thay đổi sau kì lũ lụt, hàng năm phù sa bồi đắp v. v. Việc cải tạo luồng lạch cũng nh xây dựng các bến cảng cha đợc chú trọng, phơng tiện tàu thuyền vận tải cha nhiều và cha hiện đại hoá. Vì vậy dẫn đến tình trạng lãng phí năng lực của ngành. Các cảng biển và các đờng biển chính Nằm ở phần Bắc của bán đảo Đông Dơng giáp với vịnh Bắc Bộ,vùng này có nhiều địa điểm khá thuận lợi để xây dựng các hải cảng nhằm tạo mối quan hệ về đờng biển ,có hiệu quả kinh tế cao hơn so với cac phơng tiện khác. Trong vùng có một số cảng biển quan trọng với chức năng riêng.đáng kể nhất là cảng Hải Phòng,cảng Cửa Ông,cảnh Hồng Gai và cảng Cửa Lục. Cảng Hải Phòng nằm ở khoảng giữa đoạn bờ biển thuộc Đồng bằng sông Hồng.Từ một địa điểm trên sông Cấm,cảng thông với sông Bạch Đằng để ra cửa Nam Triệu.Với mức nớc sâu trên 7m, tàu một vạn tấn có thể ra vào dễ dàng. Đay là đầu mối của tuyến đờng sắt Hà nội Hải phòng và của nhiều tuyến đờng bộ, đờng sông, đờng hàng không, đờng ống để xuyên vào nội địa với nhiều hớng khác nhau. Hàng năm cảng có thể tiếp nhận 2 triệu tấn hàng( trong tơng lai còn lớn hơn). Từ cảng này, Đồng bằng sông Hồng xuất ra các sản phâme quan trọng nh: qụng kim loại, nông sản,lâm sản, hàng công nghệ và nhập vào nhiên liệu lỏng, thiết bị máy móc, hàng tiêu dùng, lơng thực thực phẩm, các phơng tiện vận tảiTừ đây đã tạo ra đợc các mối quan hệ kinh tế với các vùng phía nam và với các nớc khác. Trong tơng lai cảng sẽ mở rộng để nâng cao năng lực tiếp nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với khối lợng lớn, đồng thời mở thêm tiền cảng Hòn Dấu. 10 Trên sông Bạch Đàng lịch sử, đoạn tử Quảng Yên ra cửa Nam Triệu có khả năng thiết lập cảng mới có thể nhận tàu viễn dơng và xây dựng them đờng sắt từ Uông Bí xuống Quảng Yên rồi ra cảng.Điều đó sẽ tạo thêm điều kiện mới để mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế của vùng. Với các cảng trên , ĐBSH đã có hệ thống đờng biển để tạo ra mối liên kết kinh tế và quốc phòng giữa các vùng trong nớc :Hải Phòng Bến Thuỷ; Hải Phòng - Đà Nẵng. Hải Phòng Qui nhơn, Hải phòng Sài gòn hoặc các tuyến đờng biển quốc tế: Hải phòng Hồng công; Hải phòng Hà khẩu; Hải phòng Bắc hải; Hải phòng Tôkyô; Hải phòng Vladivôxtôc. ĐBSH có mạng lới đờng tơng đối phát triển, tạo điều kiện thuân lợi cho việc liên hệ với các vùng trong và ngoài nớc. Từ Hà nội có các đờng bay nội địa và quốc tế. Đáng lu ý nhất là sân bay quốc tế nội bài. Nằm ở phía bắc thành phố, sân bay quốc tế nội bài có đờng bay dài nhất và hệ thống viễn thông hiện đại nhất trong vùng, có thể tiếp nhận các loại máy bay dân dụng và quân sự hạng nặng. Đó là sân bay quốc tế duy nhất trong vùng và là một trong ba sân bay quốc tế của cả nớc. Ngoài ra trong vùng còn có sân bay Gia Lâm và sân bay Cát bi ( Hải phòng). 2. phát triển nông nghiệp trong nông nghiệp trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, chủ yều là trồng cây lơng thực: lúa chiếm 70% diện tích cây lơng thực của vùng. Mỗi năm đã sản xuất trên 3.5 triệu tấn lúa, hoa màu chủ yếu là ngô, khoai lang,. Cây công nghiệp chủ yếu là đay. Ngoài ra còn có đỗ tơng, lạc , mía, thuốc lá Chăn nuôi tuy có bớc phảt triển nhng vẫn còn mất cân đối so với trồng trọt. Phát triển nhất là đàn lợn.Đàn trâu chủ yếu làm sức kéo, lấy phân bón nên đàn trâu nhiều hơn đàn bò. Những năm gần đây, sức kéo cơ giới đợc tăng lên và chăn nuôi theo hớng cung cấp thực phẩm nên đàn bò lại nhiều hơn đàn trâu. Đàn gia cầm phát triển nhất là gà công nghiệp và vịt. Chăn nuôi thuỷ sản phát triển hơn trớc. Sản phẩm nông nghiệp xuất sang các vùng khác là 5% và giành cho xuất khẩu là 10% 11 3. Phát triển công nghiệp. Công nghiệp trung ơng, công nghiệp địa phơng và các thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích phát triển nên giá trih sản xuất ngày càng tăng. Ngành công nghiệp có bớc phát triển nhất là công nghiệp cơ khí chế tạo, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến lơng thực , thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng Thành phần kinh tế 1990 1991 1992 1993 Công nghiệp quốc doanh tw 428715 381740 458390 624400 Công nghiệp quốc doanh dịa phơng 1087877 1001931 1107441 1685000 Công nghiệp ngoài quốc doanh 659462 620091 649051 724300 Tỷ trọng lao động công nghiệp tuy chiếm32% nhng mới chỉ sản xuất ra khoảng 22% giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc. Nguyên nhân cơ bản là do sự phân công , quản lý lao động theo nghành và lãnh thổ của sản xuất công nghiệp cha hợp lí. 4. Dịch vụ. Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là một trung tâm thơng mại lớn của cả nớc. Tổng mức bán lẻ chiếm 30%, xuất khẩu chiếm 18% so với cả nớc, hàng nhập khẩu chỉ có 11% so với cả nớc. Vùng là một trung tâm du lịch lớn của cả nớc. Năm 2000 đã có 753000 lợt khách quốc tế và hơn 2 triệu lợt khách du lịch nội địa . Doanh thu du lịch quốc tế đạt 92.5 nghìn $, có một số khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3 đến 5 sao nh : Dae-woo, Bảo sơn, Horison Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực. Tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Đây là một chiều hớng tích cực. 12 D.Những định hớng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phát triển Đồng Bằng Sông Hồng chính là phát triển nôi văn hoá cội nguồn của dân tộc, tạo dựng một vùng lãnh thổ phát triển đi đầu trong nhiều lĩnh vực, biểu hiện trình độ phát triển cao của Việt Nam trong bối cảnh phát triển không ngừng của thế giới. Mục tiêu chung của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là xây dựng vùng này trở thành một trong những vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn với các vùng khác trong cả nớc. I.Về phát triển công nghiệp: Nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trờng, tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt, một phần để thay thế hàng nhập khẩu và một phần để xuất khẩu. Phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực trên cơ sở tài nguyên và lợi thế của vùng Song song với việc phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo, cần tập trung phát triển các ngành công nghiệp có khả năng bố trí phân tán nhằm giải quyết việc làm, phát triển những nhà máy có quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến. Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp tập trung tại khu vực ngoại vi thành phố lớn, dọc đờng 18, đờng 21 và đờng 5. Những ngành công nghiệp trọng điểm cần đợc u tiên phát triển là: kĩ thuật điện, điện tử, sản xuất thiết bị máy móc, đóng và chữa tàu thuỷ, lắp ráp chế tạo ô tô, xe gắn máy, sản xuất vật liệu xây dựng, năng lợng, luyện cán thép, chế biến lơng thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, da, may. 13 II.Về thơng mại, dịch vụ, du lịch: Thơng mại, dịch vụ ,du lịch cần trở thành động lực cho quá trình tăng trởng của vùng theo hớng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Trớc hết đặc biệt coi trọng phát triển có hiệu quả các trung tâm thơng mại hiện đại và tiên tiến. Phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn với các tuyến du lịch độc đáo để thu hút khách, mở thêm các tuyến du lịch quốc tế nối Hà Nội, HảI Phòng, Hạ Long với các nớc trên thế giới và trong khu vực. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng gắn khai thác với tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch, truyền thống văn hoá dân tộc. Đặc biệt, dịch vụ tài chính ngân hàng và viễn thông phải đợc hiện đại hoá và đạt trình độ tiên tiến so với thế giới. Từng bớc trở thành trung tâm dịch vụ tàI chính lớn trong nớc và khu vực. iii.Về nông, lâm, ng nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa tỉ trọng chăn nuôI từ 36% hiện nay lên 45% vào năm 2010. Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu của các thành phố lớn. Các khu công nghiệp tập trung, tạo nguồn nguyên liệu cho việc chế biến sản phẩm cao cấp phục vụ xuất khẩu. Phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ, vùng rừng ngập mặn ven biển. Tăng cờng việc trồng cây xanh trong các đô thị và các khu công nghiệp. Đẩy mạnh việc nuôi trồng thuỷ, hải sản nớc ngọt, nớc lợ. Tăng cờng đánh bắt hảI sản xa bờ. Sớm hình thanh một số trung tâm dịch vụ nghề cá ở vinh Bắc Bộ. IV.Về kết cấu hạ tầng 14 Kết hợp cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng biển, sân bay. đờng sắt, đờng bộ , đờng thuỷ. Hoàn chỉnh hệ thống giao thông công cộng ở các thành phố lớn. Nâng cao và xây sựng mạng luới điện tơng ứng với nguồn điện, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân. Hiện đại hoá mạng lới thông tin liên lạc, cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cấp nớc ở các đô thị lớn. Các khu công nghiệp tập trung. Cụ thể sẽ tiếp tục nâng cao chất lợng các tuyến trục quốc lộ 5, quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 10, quốc lộ 183; xây dựng một cách hoàn thiện khu vực cảng Hải Phòng, từng bớc xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân đạt công suất thông qua vài chục triệu tấn hàng hoá mỗi năm; hoàn thành việc xây dựng nhà ga hàng không quốc tế Nội Bài. Hoàn chỉnh hệ thống giao thông công cộng trớc hết ở các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. v.Về các đô thị hạt nhân Các đô thị hạt nhân trong vùng là ba đỉnh tam giác tăng trởng kinh tế (Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long) và có tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển của cả vùng Bắc Bộ. Tỉ lệ dân đô thị tăng từ 31.8% hiện nay lên 56% vào năm 2010. Với việc phát triển công nghiệp và dịch vụ, tỉ trọng GDP khu vực đô thị đô so với GDP toàn vùng từ 69% hiện nay sẽ tăng lên đến khoảng81%. Thành phố Hà Nội đợc xác định là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học- kĩ thuật, văn hoá, giáo dục - đào tạo, y tế lớn của cả nớc. Dự báo dân số nội thành năm 2010 khoảng 1.5 triệu ngời ( có dự báo tới 1.6 1.7 và thậm chí 2 triệu ngời ). Diện tích của thành phố tăng từ 4.6 lên khoảng 10 nghìn ha. Hớng phát triển chủ yếu của nội thành ở hữu ngạn sông Hồng và một phần tả ngạn. Tơng lai sẽ phát triển lớn (1.7000 2.000 ha ) về phía Tây Bắc theo đờng 21, 32 và đờng cao tốc Láng- Hoà Lạc gắn với khu vực Hoà Lạc Xuân Mai, một phần trục Nam Thăng Long (khoảng 1.500 ha ) về phía Tây Nam bám theo trục đờng 6 ( khoảng mở rộng vào đất Thanh Trì ( khoảng 600 . Công nghiệp ngoài quốc doanh 6594 62 620 091 649051 724 300 Tỷ trọng lao động công nghiệp tuy chiếm 32% nhng mới chỉ sản xuất ra khoảng 22 % giá trị sản lợng công nghiệp của cả nớc. Nguyên. sản phẩm có chất lợng tốt, một phần để thay thế hàng nhập khẩu và một phần để xuất khẩu. Phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực trên cơ sở tài nguyên và lợi thế của vùng Song song với. thuỷ sản phát triển hơn trớc. Sản phẩm nông nghiệp xuất sang các vùng khác là 5% và giành cho xuất khẩu là 10% 11 3. Phát triển công nghiệp. Công nghiệp trung ơng, công nghiệp địa phơng và