- Khảo sát hoạt động của UJT.. - Khảo sát hoạt động của SCR.. - Khảo sát hoạt động của Diac, Triac.. - Khi mồi xung dương vào cực G, Triac dẫn dòng điện từ MT1 đến MT2 và ngược lại.. - T
Trang 1B2 E
B1
Bài 6: UJT, SCR, DIAC, TRIAC
I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
- Các loại UJT
- Các loại SCR
- Các loại Diac
- Các loại Triac
II.MỤC TIÊU:
- Nhận dạng, đo thử UJT
- Khảo sát hoạt động của UJT
- Nhận dạng, đo kiểm tra SCR, Diac, Triac
- Khảo sát hoạt động của SCR
- Khảo sát hoạt động của Diac, Triac
III.NỘI DUNG:
3.1 UJT
3.1.1 Cấu tạo – ký hiệu – hoạt động:
E: Emitter (cực phát)
-
-
-Khi ta phân cực cho UJT thoả điều kiện:
VB2 > VE > VB1 và VE ≥ 0,7V + η.VBB thì UJT dân
Tuỳ thuộc loại UJT: η = 0,4 ÷ 0,9
VBB: giá trị nguồn cấp cho cực B2
Thực tế: VE > 10,7 V
3.1.2 Hình dạng thực tế:
Mã số ghi trên thân: BSV…, D5E43, 2N2646, 2N2647, …
Trang 2K A
G
3.1.3 Đo và kiểm tra:
- Vặn VOM ở thang Rx1K, ta đo thuận nghịch các cặp chân (E, B1), (E, B2) như diode, còn cặp (B1B2) có số Ω không đổi (khoảng 10KΩ) là tốt
- Ta có thể đo nhanh UJT bằng cách: đặt que đen ở cực B2, que đỏ ở cực B1
rồi chạm tay liền 2 cực E, B2 quan sát thấy kim đồng hồ vọt lên là tốt
3.2 SCR
3.2.1 Ký hiệu, hoạt động:
A: anode (cực dương)
K: cathode (cực âm)
G: gate (cực cổng)
- Khi ta phân cực thuận cho 2 cực A, K (VA > VK) thì SCR vẫn chưa hoạt động, mà cần phải kích mồi vào cực G một áp dương (hoặc một xung dương) thì diode AK mới chịu dẫn Điều kiện về áp mồi: VA >VG>VK
- Khi kích dòng mồi cho cực G (1mA ÷ 20mA) rồi ngưng thì SCR vẫn giữ nguyên trạng thái dẫn và nó chỉ tắt khi khi có phân cực ngược cho A, K
3.2.2 Hình dạng thực tế: giống như Transistor
3.2.3 Cách kiểm tra SCR:
Vặn đồng hồ ở thang đo Rx1, que đen đặt ở chân A và que đỏ ở chân K, lúc này đồng hồ không lên kim, sau đó ta nối chân G vào A rồi thả ra thì quan sát thấy kim đồng hồ lên và tự giữ thì SCR tốt
3.3 DIAC
3.3.1 Ký hiệu và hình dáng thực tế:
Dùng để ổn định áp AC (zener AC)
Gồm 2 cực MT1, MT2 hoàn toàn đối xứng nhau Nên khi sử dụng không phân biệt
Khi sử dụng quan tâm 2 thông số: dòng tải và áp giới hạn (thực tế 20V÷40V) Các mã số đặc trưng: D…, N…, ST…
3.3.2 Cách đo kiểm tra:
Dùng thang đo Rx10 đo 2 đầu Diac nếu:
- khoảng vài trăm Ω: tốt
- 0Ω: bị nối tắt
- Không lên kim: bị đứt
Trang 3G MT2
MT1
E
B1
LAMP R1
R2 1K 24V
3.4 TRIAC
3.4.1 Ký hiệu, hoạt động:
Có cấu tạo như 2 SCR mắc song song ngược chiều nhau - Khi mồi xung dương vào cực G, Triac dẫn dòng điện từ MT1 đến MT2 và ngược lại Ta cấp áp phân cực cho Triac hoạt động: VMT2 > VG > VMT1 hoặc VMT2 < VG < VMT1 3.4.2 Hình dạng thực tế:
IV.CÁC BÀI THỰC TẬP: 4.1 Nhận dạng và đo kiểm tra một số UJT Đo thử UJT tốt xấu Nhận xét
-
Tiến hành xác định chân UJT theo các bước sau: - Dùng đồng hồ VOM ở thang Rx1K, đo từng cặp chân 2 lần (đo thuận và đo nghịch), nếu cặp nào cả 2 lần đo kim đều lên thì đó là cặp chân B1B2, chân còn lại là chân E - Ta lắp mạch thí nghiệm sau:
Mắc nguồn DC 24V với bóng đèn và cầu chia thế 1K, Điểm giữa ra trạm cắm chân E, đầu dương cua nguồn là trạm cắm chân B2, còn đầu âm là trạm cắm chân B
Trang 4A
+12V
HI
1K
R1
0
+Vbb
R2 220
- Sau khi đã xác định chân E rồi, ta cắm vào trạm E, còn 2 chân kia cắm hoán vị qua lại, nếu cắm đúng chân đèn sẽ báo sáng
4.2 Khảo sát đặc tính UJT:
- Lắp mạch theo hình bên và điều chỉnh các điện áp UBB và dòng điện IE
khác nhau cho phù hợp
-
- giá trị ở bảng Đo các giá trị IB2 tương ứng ghi vào bảng 4.1
Bảng 4.1:
IB2(mA), IE=0
IB2(mA), IE=2mA
IB2(mA), IE=5mA
IB2(mA), IE=10mA
IB2(mA), IE=20mA
- Vẽ đồ thị IB2 = f(VBB) với mỗi giá trị IE
-
Trang 5S
K
470 10K
A G
1K
24V/10W
S
- Khi sử dụng tác dụng điều khiển dòng điện IE đến dòng điện IB2 trong thực tế là vô lý, tại sao?
-
4.3 Nhận dạng và đo kiểm tra diac, SCR, Triac - Đo kiểm tra Diac tốt xấu - Đo kiểm tra SCR tốt xấu - Tiến hành xác định chân SCR theo các bước: Đo Ω xác định loại trừ được chân A có đặc điểm là số Ω rất lớn so với 2 chân kia Vặn đồng hồ ở thang đo Rx1 rồi đặt que đen ở chân A vừa xác định, que đỏ ở một trong 2 chân còn lại, kích chạm ngón tay vào chân A và chân còn lại, nếu kim lên mạnh thì que đỏ chỉ chân K - Lắp mạch như hình vẽ: Nhấn công tắc S rồi buông ra Nhận xét
-
- Đo thử Triac:
Ta mắc mạch trên để kiểm tra Triac Nếu Triac tốt khi ta nhấn công tắc thì khi buông ra bóng đèn vẫn sáng
Trang 6MAC97 47nF
HI
10nF
25Vac
LAMP VR
100K
DB3
0
100
104
Q2 2N2646
22K
1K
100
680
+30V
VR 1K 10V
MCR100
LAMP 220
HI
HI
25Vac
Q1 A1015
IV CÁC BÀI THỰC TẬP:
4.1 Các mạch ứng dụng:
4.1.1 Mạch Dimmer:
- Tác dụng cắt điện áp không có chỉnh lưu
- Lắp mạch như hình vẽ
- Chỉnh biến trở và quan sát độ sáng
của đèn
4.1.2 Mạch Triac:
470 1K
0.1 2.2K
LAMP
0.22
220Vac VR
20
MAC97
Nhận xét
- 4.1.3 Chỉnh lưu có điều khiển với SCR:
- Lắp mạch thí nghiệm như hình vẽ:
- Chỉnh biến trở sao cho điện áp ở cực E của UJT là 200mA Dùng máy đo hiện sóng đo điện áp kích UGK tại điểm B và điện áp trên tải Vẽ lại các dạng sóng này Thay đổi UE từ 200mA đến 500mA lập lại phép đo trên
Trang 7
4.2 Các mạch ứng dụng mở rộng:
-Mạch ổn áp 12vDC dùng IC
C2 0.1
7812
1
3
VIN
0
C1 0.33
+
- Mạchtự động bật đèn khi trời tối
1N4007
R1 33
Q2 C1815
R2 3K3 LDR
C2 10u
C1 10u
LAMP
0
0
Relay
1 4 3 5 2
2K2 VR
+12VDC
R3 4K7
220VAC
Q1 C1815
-Mạch đèn chạy đơn giản dùng IC555 và IC4017
+12V 10u
0
0
0.1u
D1 47K
560
D10 1u
LM555
3
4 8
2 6
7
OUT
TRG THR DSCHG
4017
14
13 15
3 2 4 7 10 1 5 6 9 11 12
CLK
ENA RST
Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 CO
100K
22K
560