11 nghiệp công ích đặt lợi ích phục vụ xã hội là chủ yếu. Nhng trong quá trình hoạt động cũng phải hạch toán kinh tế, tránh làm ăn thua lỗ để nhà nớc phải bù lỗ. Cần xem xét một cách toàn diện giữa lợi ích của xã hội và lợi ích kinh tế.Nh hiện nay, hoạt động của ngành vận tải xe buýt. Với phơng tiện giao thông này vừa rẻ và thuận tiện cho ngời dân, đồng thời giảm ách tắc giao thông, ít gây ô nhiễm môi trờng nó đã mang lại rất nhiều lợi ích cho xã hội. Xét trên khía cạnh kinh tế thì hàng năm nhà nớc phải bù lỗ vài trăm tỉ đồng để dịch vụ này có thể đa vào sử dụng. Nhng so sánh giữa lợi ích xã hội đạt đợc và chi phí kinh tế bỏ ra thì lợi ích xã hội thu lại nhiều hơn. Và vì vậy, nên vừa qua nhà nớc mới đầu t thêm 20 chiếc xe nữa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng thêm của ngơì dân đối với dịch vụ tiện ích này. Có thể thấy rằng DNNN đóng vai trò rất quan trọng, là động lực của sự tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội. 2. Những thực trạng còn tồn tại. Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, các doanh nghiệp vẫn còn những tồn tại Hiện nay, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì còn có nhiều doanh nghiệp làm ăn không hiệu qủa và những doanh nghiệp còn lại thì bị thua lỗ nặng . Đến năm 1999 theo báo cáo củaTổng Cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp (nay là Cục quản lý doanh nghiệp trực thuộc bộ tài chính , năm 1998 chỉ có 37% doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả; 46,6%hoạt độngkhông hiệu quả, còn lại thua lỗ. Năm 1999 số doanh nghiệp làm ăn hiệu quả chỉ còn 20%. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm dần: 95: 19,1%; 97: 10,6%; 98: 8%. Con số trên chứng tỏ khả năng mở rộng sinh lợi của các DNNN thấp và có xu hớng ngày càng giảm dần. ở các doanh nghiệp tình trạng ứ đọng hàng hoá phổ biến; khả năng mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ để sản xuất ra các mặt hàng có giá trị cao hơn, có khả năng xuất khẩu là rất ít. Sản phẩm giá thành còn cao, gía xuất xởng của nhiều loại sản phẩm chủ yếu của nớc ta cao hơn hẳn giá sản phẩm nhập khẩu. Hàng hoá của nớc ta thiếu tính cạnh tranh ngay cả trên sân nhà. Hàng năm nhà nớc phải bù lỗ rất nhiều cho các doanh nghiệp nhà nớc để duy trì hoạt động. Phần lớn các DNNN vẫn chờ đợi sự bảo trợ của nhà nớc, cha chủ động khẩn trơng chuẩn bị những biện pháp thích ứng với yêu cầu hoà nhập quốc tế theo nguyên tắc va lịch trình Chính phủ đã 12 cam kết.So với năm 95, các chỉ tiêu về tăng trởng kinh tế, lợi nhuận, nộp ngân sách, khả năng cạnh tranh của DNNN có dấu hiệu trì trệ. Trên 60% doanh nghiệp có mức vốn nhà nớc dới 5 tỷ đồng, trong đó 25% có vốn dới 1 tỷ đồng. Mức đóng góp ngân sách còn thấp xa so với nguồn lực bỏ ra, mức nộp của từng doanh nghiệp chênh lệch nhau rất lớn, thậm chí có nhiều doanh nghiệp mức nộp ngân sách thấp nhiều so với ngân sách hỗ trợ. Nếu quy về mặt bằng giá năm 1995 thì các chỉ tiêu lợi nhuận, nộp ngân sách của DNNN năm 97 đều giảm sút trầm trọng. Nếu tính đủ giá đầu vào ( tài sản cố định, điện, nớc)giảm sự bảo hộ của nhà nớc thì nhiều doanh nghiệp đầu đàn nh xi-măng, đờng, thép, dệt, may,giấyđều không cạnh tranh nổi với doanh nghiệp của nớc ngoài, còn các DNNN khác lại càng khó khăn hơn. Hà Nội là một thành phố có nhiều DNNN. Năm 97 so với năm 95 doanh thu của DNNN tăng 12,56%, nhng mức tăng này giảm dần từ 10,1% năm 96 xuống còn 2,2% vào năm 97. Tổng lãi thực hiện của các DNNN năm 97 chỉ bằmg 78% của năm 95. Lỗ cộng dồn năm 97 tuy có giảm 6% so với năm 96, nhng tăng 2,3 lần so với năm 95. Tổng nộp ngân sách của DNNN ở Hà Nội năm 97 chỉ bằng 92,76% so với 95, trong khi đó, trong ba năm 95-97 mức tăng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp là 25,22% và mức tăng của vốn ngân sách là 43,54%, nhng mức đóng ngân sách lại giảm, thấp hơn năm 95 là 7%. Điều đáng chú ý là, việc tăng đóng góp vào ngân sách chủ yếu sà do tăng phần thuế tiêu thụ đặc biệt, về thực chất , là thuế do doanh nghiệp đóng hộ ngời tiêu dùng, không phải do hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. Phần thuế lợi tức thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì giảm gần 19%. Hiện nay doanh nghiệp vẫn còn nhiều về số lợng, nhỏ về quy mô và còn có sự dàn trải không cần thiết vợt quá khả năng nguồn lực của nhà nớc hiện có. Số doanh nghiệp có vốn nhà nớc dới 5 tỷ đồng chiếm khoảng 72,5%, trong đó số doanh nghiệp dới 1 tỷ đồng chiếm 26%, và chỉ xó 19,81%số doanh nghiệp có vốn nhà nớc trên 10 tỷ đồng. Qua đó ta thấy quy mô DNNN nớc ta nhỏ bé nh thế nào. Ta có bảng số liệu sau về hoạt động của DNNN: 13 1995 1996 1997 1998 Tỷ trọng GDP của DNNNtrong toàn bộ nền kinh tế (%) 40,18 40,48 40,47 40,21 Tỷ trọng DNNN bị lỗ (%) 16,49 22,00 24,50 16,9 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (%) 0,16 0,12 0,12 0,11 Tỷ suất nộp ngân sách trên vốn(%) 0,27 0,33 0,28 0,26 Tình trạng thiếu vốn của các DNNN là khá phổ biến. Có tới 60% số DNNN không đủ vốn pháp định theo quy định tại nghị định 50/CP. Vốn thực tế hoạt động chỉ đạt 80%. Ví dụ: Tổng công ty 90 vốn nhà nớc bình quân của một tổng công ty là 268 tỷ đồng, bằng 8% mức vốn nhà nớc bình quân của tổng công ty 91.Tại Hà Nội, năm 97 vốn kinh doanh bình quân của một DNNN trên địa bàn và bằng 26,3% mức vốn kinh doanh bình quân của các doanh nhgiệp trung ơng trên địa bàn ( 34,45%). Có rất ít các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhng đại đa số các doanh nghiệp này dựa trên sự bảo hộ của nhà nớc về độc quyền. Vì vậy xét thực chất thì cha chắc "có lãi" dựa trên năng lực thực sự về sự quản lý có hiệu quả của các doanh nghiệp.Các doanh nghiệp này đợc sự u đãi về thuế, thơng mại, dịch vụ, tín dụng, giải quyết nợ tồn đọng, cấp giấy phép đầu t, giao đất, quy định giá cả Đó là các doanh nghiệp độc quyền trong ngành điện, bu chính viễn thông, vận chuyển hàng không Những doanh nghiệp dựa trên sự độc quyền của mình tạo ragiá cả rất cao so với các nớc trong khu vực. Ví dụ: Gía điện cao hơn 50%, giá nớc cao hơn 70%, thép xây dựng cao hơn 20USD/tấn, chi phí điện thoại quốc tế cao hơn so với Singapo Một hiện tợng tồn tại thứ hai ở DNNN đó là : "Lãi giả, lỗ thật". Trên giấy tờ có những doanh nghiệp làm ăn có lãi, nhng thực ra chỉ đến khi tình trạng không thể che giấu, bị phá sản thì mới vỡ lẽ. Và cuối cùng thì ai gánh trách nhiệm, chẳng ai cả và nhà nớc lại là ngời bù lỗ. Những doanh nghiệp nhà nứơc hiện nay vẫn còn nặng t tởng của công, vì vậy từng cá nhân luôn đặt lợi ích của mình lên đầu tiên.Đó là hiện tợng " Cha chung không ai khóc".Trong quá trình hoạt động không phân rõ trách nhiệm của từng cá nhân cũng nh quyền lợi của họ nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình,đây 14 cũng là nguyên nhân chính để diễn ra tình trạng đó. II. Vốn. Sử dụng vốn của DNNN. Trong các DNNN đặc biệt doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc thì t liệu sản xuất không mang hình thái t bản, nó mang hình thái vốn bao gồm: Vốn cố định và vốn lu động. Vốn cố định ứng với t bản cố định, vốn lu động ứng với t bản lu động 1. Vốn cố định bao gồm : Nhà xởng, máy móc, các công trình phục vụ sản xuất So với những năm trớc đây, DNNN hiện nay có cơ sở vật chất hạ tầng, máy móc, trang thiết bị hiện đại hơn nhiều. Đó là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn. Tuy vậy so với các quốc gia trên thế giới, kinh tế Việt Nam còn lạc hậu. Có những công nghệ ở các nớc phát triển đã khâú hao đợc hết giá trị vào sản phẩm nhng ta vẫn nhập khẩu để sản xuất vì những công nghệ vẫn còn hiện đại đối với nớc ta, trong khi các quốc gia này tiếp tục đổi mới công nghệ, nh vậy khoảng cách về công nghệ của nớc ta với các quốc gia phát triển ngày càng nới rộng. Từ đó, Việt Nam đã chủ trơng kết hợp công nghiệp hoá với hiện đại hoá nền kinh tế. Còn đối với các doanh nghiệp thì cần cố gắng bằng nội lực đổi mới công nghệ vì đây là điểm tựa quan ttọng để phát triển doanh nghiệp hiện đại,dù ở nớc ta khả năng còn hạn chế.Quá trình này bao gồm phát minh, sử dụng sản phẩm mới , phát triển công dụng mới của sản phẩm, giành nguồn nguyên liệu mới hoặc mở ra thị trờng mới , áp dụng công nghệ sản xuất mới hoặc ứng dụng phơng pháp quản lí mớiĐổi mới công nghệ là quá trình nhất thể hoá khoa học kỹ thuật với kinh tế, chuyển hoá khoa học , công nghệ thành lực lợng sản xuất đồng thời sáng tạo ra sản phẩm thơng mại hoá để thoả mãn nhu cầu nhiều mặt của thụ trờng hiện đại. Do thuộc tính nội tại của kinh tế thụ trờng lợi ích của doanh nghiệp và sức cạnh tranh là nguyên nhân thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Vì vậy các DNNN để nâng cao sức cạnh tranh thì cần phải tích cực đổi mới công nghệ. Để đổi mới công nghệ, phải đào tạo đội ngũ cán bộ doanh nghiệp mới. Đổi ngũ những ngời đổi mới công nghệ bao gồm các nhà quản lý doanh nghiệp, các cán bộ khoa học công nghệ và công nhân lành nghề. Thiếu một vế trong đội ngũ này thì việc đổi mới công nghệ không thể thực hiện đợc. Trong quá trình hoạt động, t bản cố định bị hao mòn đi. Xảy ra hai loại hao 15 mòn: Hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. 1.1. Hao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình là sự hao mòn của các t liệu lao động do việc sử dụng chúng trong quá trình sản xuất hoặc do sự tác động của tự nhiên. Sự hao mòn này làm t bản cố định mất giá trị cùng giá trị sử dụng. Vì vậy để khắc phục đợc tình trạng này nhằm sử dụng có hiệu quả vốn cần tận dụng cách triệt để công suất của máy khi đa vào hoạt động, tránh"thời gian chết", đồng thời phải lập quỹ khấu hao để bảo dỡng, sửa chữa , thay thế các bộ phận bị h hỏng Sử dụng một cách hợp lý và đúng đắn là cách bảo quản tốt nhất. Ngoài ra, vẫn cần có chi phí bảo quản khác nh lao chùi, vệ sinh công cộng, bôi trơn Và để hạn chế sự phá huỷ của tự nhiên, tiết kiệm chi phí bảo quản, sửa chữa thì các doanh nghiệp cần tìm cách để thu hồi nhanh t bản cố định nh nâng cao tỉ lệ khấu hao, kéo dài thời gian làm việc. Hiện nay chúng ta thâý rằng ở các DNNN thực hiện chế độ làm việc ba ca để máy móc hoạt động 24/24 giờ một ngày. Nh vậy sẽ tăng đợc thời gian sử dụng máy, hạn chế đợc sự tác động của tự nhiên. Cũng cần có biện pháp khác nh tăng chi phí để cai thiện vệ sinh và điều kiện nơi làm việc ( hệ thống ánh sáng, thông gió, chống ô nhiễm ). Những hao mòn này hữu hình chúng ta có thể nhận ra, nhng hao mòn vô hình chúng ta không thể nhìn thấy đợc. Trong quá trình sản xuất cần chú ý loại hao mòn này, nó có ý nghĩa rất quan trọng. 1.2.Hao mòn vô hình Hao mòn vô hình là hao mòn thuần tuý xét về mặt giá trị do hai nguyên nhân. Thứ nhất , do sự tăng năng suất lao động xã hội, nên giá thành sản phẩm giảm đi dù chất lợng không thay đổi, làm cho những máy móc cũ đang sử dụng mặc dù giá trị sử dụng còn nguyên nhng giá trị đã giảm xuống. Ví dụ nh: mua chiếc xe máy Dream lúc đầu 20 triệu, nhng hiện giờ vẫn là chiếc xe đó nhng giá chỉ còn lại 15 triệu đồng. Nh vậy ngời mua xe lúc đầu coi nh đã mất đi 5 triệu đồng dù chiếc xe còn nguyên giá trị sử dụng. Thứ hai, do khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc ra đời sau luôn luôn tối tân hơn. Vì vậy trên thực tế giá trị của máy móc trớc đó lại giảm giá trị. Vẫn lấy ví dụ là chiếc xe máy. Nhiều năm về trớc chiếc Dream Thái rất phổ biến ở Việt Nam với giá khoảng 27 triệu đồng. Nhng hiện tại loại . năm 1999 theo báo cáo củaTổng Cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp (nay là Cục quản lý doanh nghiệp trực thuộc bộ tài chính , năm 1998 chỉ có 37 % doanh nghiệp làm ăn có hiệu. thì cha chắc "có lãi" dựa trên năng lực thực sự về sự quản lý có hiệu quả của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này đợc sự u đãi về thuế, thơng mại, dịch vụ, tín dụng, giải quyết nợ. xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì giảm gần 19%. Hiện nay doanh nghiệp vẫn còn nhiều về số lợng, nhỏ về quy mô và còn có sự dàn trải không cần thiết vợt quá khả năng nguồn lực của nhà nớc hiện