Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
158,18 KB
Nội dung
Đọc hiểu đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành" 1. Thể loại Tam quốc diễn nghĩa thuộc loại tiểu thuyết chương hồi, có nguồn gốc từ Trung Quốc xa xưa – dựa trên đề cương, bản ghi chép để nghệ nhân dân gian dựa vào đó kể chuyện. 2. Tác giả La Quán Trung 1400 ?) là nhà văn Trung Quốc, tên là La Bản, tự Quán Trung,(1330 ?- hiệu Hồ Hải tản nhân, người Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, sống vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh. Ông là người có nguyện vọng phò vua giúp nước, nhưng bất đắc chí, bôn tẩu phiêu bạt khắp nơi, tính tình cô độc lẻ loi. Có tài liệu nói ông từng làm mưu sĩ của Trương Sĩ Thành, một người khởi nghĩa chống Nguyên. Khi Minh Thái Tổ thống nhất Trung Quốc, ông chuyển sang biên soạn dã sử. Tam quốc diễn nghĩa có lẽ được ông viết vào lúc này. Ngoài Tam quốc diễn nghĩa, ông còn viết Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện và vở tạp kịch Tống Thái Tổ long hổ phong vân hội. đặcVới tác phẩm của mình biệt là Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung trở thành người mở đường cho tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa. 3. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu chương hồi của nhà văn La Quán Trung. Tác giả dựa vào sử sách, vào truyền thuyết và truyện dân gian, kết hợp với tài năng sáng tạo của mình để hoàn thành tác phẩm. Tam quốc có nhiều bản ; bản 120 hồi lưu hành rộng rãi cho đến ngày nay là do cha con nhà phê bình Mao Tôn Cương đời Thanh chỉnh lí. Tam quốc kể về quá trình hình thành, phát triển, diệt vong của ba tập đoàn phong kiến chủ yếu thời Tam quốc là Tào Nguỵ, Lưu Thục và Tôn Ngô trong thời gian năm các tập đoàn phong kiến hợp sức tiêu diệt khởi97 năm, từ 184 đến 280, nhà Tấn thống nhất Trung Quốc. Vàonghĩa nông dân "Khăn vàng" thời Linh Đế nhà Hán, vương triều thối nát, kỉ cương rối bời. Bên ngoài, khởi nghĩa nông dân "Khăn vàng" nổi lên, tập hợp tới ba mươi vạn người tham gia. Bên trong, triều đình hỗn loạn, bè đảng xâu xé, chém giết lẫn nhau. Ngoại thích Hà Tiến cho vời Đổng Trác ở Lũng Tây đưa quân vào Kinh đô để chống lại hoạn quan. Hoạn quan bị diệt, song Đổng Trác lại thao túng triều đình, bỏ vua cũ lập vua mới. Lấy cớ bảo vệ nhà Hán, quân phiệt các nơi chiêu binh mãi mã, tập hợp lực lượng. Một mặt họ hợp sức tiêu diệt khởi nghĩa "Khăn vàng", mặt khác lăm le kéo quân vào kinh đô để trừ loạn trong triều. Bắc có Lưu Biểu, Viên Thuật, Viên Thiệu, Tào Tháo ; Nam có Tôn Sách, Tôn Quyền ; Tây có Lưu Bị. Dần dà Tào Tháo thôn tính xong các tập đoàn phương Bắc, làm chủ Trung Nguyên. Năm 208, Tào Tháo kéo quân về Nam định thôn tính Tôn Ngô, thống nhất Trung Quốc nhưng Tôn Quyền đã phối hợp với Lưu Bị đánh tan Tào Tháo ở Xích Bích. Từ đó hình thành thế chân vạc : Nguỵ, Thục, Ngô. Cũng từ đó diễn ra cuộc chiến tranh khi căng thẳng, khi ôn hoà giữa ba tập đoàn phong kiến về quân sự, chính trị và ngoại giao. Phía Tào Nguỵ nắm được vua nhà Hán, uy thế ngày một lớn, cất quân đánh Tôn Ngô mấy lần nhưng không thành, lại đánh nhau với Lưu Thục, nhưng sự nghiệp dở dang thì Tào Tháo ốm chết. Con thứ là Tào Phi phế Hán lập Nguỵ. Quyền bính dần dần rơi vào tay Thừa tướng Tư Mã Ý. Phía Lưu Thục, từ sau trận Xích Bích, mới mượn được đất Kinh Châu của Tôn Ngô rồi dần dần lấy được một số quận huyện khác. Nhờ các võ tướng Quan Công, Trương Phi, Triệu Vân và các mưu sĩ Khổng Minh, Bàng Thống giúp nên đất đai ngày một mở rộng, thế lực ngày một phát triển. Khi Quan Công bị Tôn Ngô bắt giết, Lưu Bị cất quân báo thù nhưng việc chưa thành thì ốm chết. Con là Lưu Thiện kế vị. Khổng Minh phụ chính, bảy lần cất quân thu phục Mạnh Hoạch, một tù trưởng ở Tây nam và sáu lần ra Kì Sơn chặn đứng thế nam tiến của quân Nguỵ. Sau khi Khổng Minh chết, Lưu Thục dần suy. Văn có Tưởng Uyển rồi Phí Vĩ, võ có Khương Duy, nhưng chủ trương không thống nhất. Năm 263, quân Nguỵ tràn xuống thì Lưu Thiện đầu hàng. Phía Đông Ngô nhờ địa thế hiểm trở nên Tôn Kiên rồi con là Tôn Sách và em Sách là Tôn Quyền kế tiếp nhau làm vua. Văn có Gia Cát Cẩn, Lỗ Túc ; võ có Chu Du, Lục Tốn,… phù trợ. Sau khi Tôn Quyền chết, nội bộ lục đục mãi. Đến 279, Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý) đem đại quân xuống thì Tôn Hạo đầu hàng. Tư Mã Viêm lập ra nhà Tấn (208), chấm dứt thế chân vạc và thống nhất Trung Quốc (Theo Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2004). 4. Tóm tắt Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành thuộc hồi 28. Quan Công đưa hai chị sang Nhữ Nam. Kéo quân đến Cổ Thành thì nghe nói Trương Phi đang ở đó. Quan Công mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo Trương Phi ra đón hai chị. Trương Phi khi ấy đang tức giận, nghe tin báo liền sai quân lính mở cổng thành, rồi một mình một ngựa vác bát xà mâu lao đến đòi giết Quan Công. Quan Công bị bất ngờ nhưng rất may tránh kịp nên không mất mạng. Đang nóng giận, Trương Phi nhất quyết không chịu ghi nhận lòng trung của Quan Công dù cả hai vị phu nhân đã hết lời thanh minh sự thật. Giữa lúc đang bối rối thì đột nhiên ở đằng xa, Sái Dương mang Quân Tào đuổi tới. Trương Phi càng thêm tức giận, buộc Vân Trường phải lấy đầu ngay tên tướng đó để [...]... nhân vật ấy Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành đã phần nào bộc lộ một trong những nét tính cách tiêu biểu của hai nhân vật xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm là Quan Vân Trường và Trương Phi Đoạn trích rất ngắn so với sự đồ sộ của tác phẩm nhưng cũng đã thể hiện được một đặc trưng bút pháp nghệ thuật của La Quán Trung cũng như đặc điểm chung của tiểu thuyết cổ điển Minh – Thanh Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành... một sự việc, hành động nào đó của nhân vật thì tác giả trích một bài thơ, một bài vịnh nào đó của người đời sau Và tên mỗi chương bao giờ cũng là câu văn đối ngẫu tóm tắt sự việc chính xảy ra trong hồi đó Nội dung của câu chuyện Hồi trống Cổ Thành được tóm tắt trong câu : "Chém Sái Dương anh em hoà giải ; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên" Đoạn trích này đã thể hiện khá rõ những đặc sắc nghệ thuật trần... tiểu thuyết cổ điển, mỗi chương hồi thường là một câu chuyện có giới thiệu, mở mối, mở nút và thắt nút như kết cấu một vở kịch Sau khi giới thiệu nhân vật và sự việc thì mở ra mâu thuẫn, rồi mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm rồi được giải quyết bằng một hành động nào đó Trong đoạn Hồi trống Cổ Thành, mở đầu tác giả giới thiệu việc Quan Công đang trên đường tìm về Nhữ Nam gặp Lưu Bị, ngang qua Cổ Thành... hồi trống giục, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất Bấy giờ, Phi mới tin anh là thực Phi mời hai chị vào thành rồi cúi đầu sụp lạy xin lỗi Quan Công 5 Đọc hiểu Bên cạnh kho tàng văn học dân gian rất đồ sộ với tác phẩm Kinh Thi nổi tiếng, nhân dân Trung Quốc còn rất tự hào với hai đỉnh cao chói lọi là thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh là giai đoạn phát triển cuối cùng của vănThanh Văn học Minh học cổ. .. và tái hiện sinh động một thời kì lịch sử dài gần một trăm năm với rất nhiều biến động Qua đây tác giả đã gửi gắm những suy nghĩ và thể hiện cái nhìn của mình về xã hội Minh Thanh Chỉ với một đoạn trích Hồi trống Cổ Thành nhưng hai nhân vật Quan Công và Trương Phi đã nổi lên vẻ đẹp sáng ngời về lòng nhân nghĩa, sự trung thực và chân thành của tình anh em, tôi chúa Là tiểu thuyết khai thác đề tài trận... không thể trộn lẫn vào đâu được Đoạn trích này ca ngợi tài năng phi thường của Quan Công, lòng dạ thẳng ngay của Trương Phi và trên hết là lòng trung nghĩa sắt son của cả hai người Trương Phi nổi tiếng là người ngay thẳng, nóng nảy và trung thực Nên mọi lí lẽ với Trương Phi đều không có sức thuyết phục Người như Trương Phi không bao giờ chấp nhận và cũng khó có thể hiểu được những uẩn khúc trong việc... được giải quyết bằng hành động Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi xuất phát từ sự hiểu lầm của Trương Phi nhưng cũng được giải quyết bằng hành động Hành động chém đầu tướng giặc Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi đầu Sái Dương rơi xuống đất, còn mọi lời giải thích đều không có ý nghĩa gì Về mặt nội dung, đoạn trích là một câu chuyện hoàn chỉnh, đặc điểm này giúp cho việc nắm bắt nội dung dễ dàng... quyết trên cơ sở lợi ích cộng đồng Anh em Quan, Trương đoàn tụ khi đầu Sái Dương rơi xuống đất Trương Phi thẳng tay đánh trống giục giã Quan Vũ và "rỏ nước mắt thụp lạy Vân Trường" khi nỗi nghi ngờ được giải toả Việc Trương Phi buộc Quan Công phải chém đầu Sái Dương trong ba hồi trống thể hiện một thái độ dứt khoát và cương quyết, đây cũng là chi tiết đậm màu sắc Tam quốc nhất Trương Phi biết rõ tài... chuyện Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết cổ điển tiêu biểu ở cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật Thành công của tác phẩm không chỉ bởi giá trị lớn của tác phẩm về quân sự, lịch sử và về đạo đức mà còn bởi thế giới nhân vật được xây dựng rất thành công Những nhân vật tiêu biểu của Tam quốc diễn nghĩa đã trở nên rất quen thuộc đối với văn hoá và người đọc phương Đông Không đi sâu khai thác tính... nghệ thuật trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tam quốc diễn nghĩa Những nét tính cách không thường nổi bật trong tác phẩm của hai nhân vật Quan Công và Trương Phi đã được thể hiện trong đoạn trích Quan Công vốn rất tự phụ, ít khi nhún nhường ai, nhưng trong trường hợp đặc biệt này, trước cơn giận của Trương Phi, lại rất nhũn nhặn, mềm mỏng Ở đây hiện lên một Quan Công oai hùng trong tư . Đọc hiểu đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành" 1. Thể loại Tam quốc diễn nghĩa thuộc loại tiểu thuyết. ấy. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành đã phần nào bộc lộ một trong những nét tính cách tiêu biểu của hai nhân vật xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm là Quan Vân Trường và Trương Phi. Đoạn trích. của tiểu thuyết cổ điển Minh – Thanh. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành có kết cấu hoàn chỉnh và đầy kịch tính. Đây là một đặc điểm trong nghệ thuật trần thuật của tiểu thuyết cổ điển, mỗi chương