Trắc nghiệm ngoại khoa Câu 1: trbày cách hỏi bệnh khi khám bụng ngoại khoa nói chung Trchứng đau bụng là dấu hiệu phổ biến và quan trọng của các bệnh thuộc bộ máy tiêu hóa, vì vậy cần x
Trang 1Trắc nghiệm ngoại khoa
Câu 1: trbày cách hỏi bệnh khi khám bụng ngoại khoa nói chung
Trchứng đau bụng là dấu hiệu phổ biến và quan trọng của các bệnh thuộc bộ máy tiêu hóa, vì vậy cần xác định những đặc điểm sau:
a)Hoàn cảnh xuất hiện đau:
-Ngày jờ xuất hiện cơn đau đầu tiên
-Vị trí
-Tính chất ( đau âm ỉ liên tục hay thành cơn )
-Thời gian kéo dài của các cơn đau
b)Lquan của đau với:
-Bữa ăn
-Nhịp thở
-Các rối loạn khác kèm theo về tiết niệu
-Tư thế và vận động của bệnh nhân
-Ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đối với các cơn đau
-(.) ngày đau nhiều vào lúc nào (đêm, ngày )
c)Các trchứng kèm theo
-Hiện tượng chán ăn: đối với từng loại hay tất cả các loại thức ăn
-Nôn: buồn nôn hay nôn thật sự, từ thời kì nào (.) quá trình bệnh, tính chất dịch nôn, nôn xong có đỡ đau ko
-Nuốt khó: xảy ra với 1 loại thức ăn hoặc tất cả (đặc, lỏng )
-Rối loạn lưu thông ruột :ỉa chảy hay táo bón hoặc xen kẽ
Trang 2Câu 2:Trbày cách fân chia ổ bụng đối chiếu các điểm đau lên thành bụng
*Phân chia ổ bụng: làm 9 vùng Việc fân chia dựa trên 4 đường thẳng:
-2 đường thẳng ngang: +Đường trên đi qua đầu trc của x.sườn thứ 10
+Đường dưới nối 2 gai chậu trc trên
-2 đường thẳng đứng song song thẳng lên trên từ điểm jữa cung đùi 2 bên qua núm vú hoặc qua jữa x.đòn 2 bên
Mỗi vùng tương ứng với 1 số cquan (.) ổ bụng và khi những cquan này bị bệnh thì các dấu hiệu thường thể hiện trên các vùng tương ứng
1.Trên rốn: dạ dày, đại tràng ngang, tụy, thùy gan T
2.Tá tràng, túi mật, gan, thận P
3.Đuôi tụy, lách, đại tràng góc lách, thận T
4.Đại tràng lên, niệu quản P
5.Đại tràng xuống, niệu quản T
6.Ruột thừa, manh tràng, fần fụ
7.Đại tràng xích ma, vòi trứng và buồng trứng T (ở nữ )
8.Bàng quang, tử cung
9.Ruột non
*Các điểm đau:
1.Điểm trên rốn: điểm nối jữa 1/3 trên và 2/3 dưới của đường mũi ức rốn
2.Điểm túi mật: (tương ứng với đáy túi mật) nằm ở ngay dưới x.sườn 10 sát bờ ngoài cơ thẳng to bên P
3.Điểm môn vị: nằm trên đường ngang nối 2 x.sườn cụt sát fía (.) điểm túi mật
4.Điểm bóng Valter: điểm jữa của đường thẳng nối từ túi mật tới rốn
5.Điểm niệu quản trên: điểm gặp nhau jữa đường ngang qua rốn với đường thẳng nổi điểm túi mật với điểm Mac-Burney
Trang 36.Điểm Mac-Burney: điểm jữa của đường thẳng nối gai chậu trc trên P tới rốn
7.Điểm Morris: (điểm ruột thừa) nằm trên đường thẳng nối gai chậu trc trên P tới rốn cách rốn 3cm
8.Điểm niệu quản jữa: nằm trên đường nối 2 gai chậu trc trên, điểm jữa 1/3 ngoài và 2/3 (.)
9.Điểm buồng trứng (điểm Clado): điểm jữa của đường thẳng nối từ rốn tới điểm jữa cung đùi
10.Điểm Lanz: nằm trên đường thẳng nối 2 gai chậu trc trên và cách đường jữa bên P 1 ngón tay trỏ (ngón tay của ng bệnh ) -> điểm rthừa (.) trường hợp rthừa nằm (.) buồng tử cung
Câu 3:Htượng quá cảm da, pư thành bụng, bụng cứng như gỗ ….vd
-Ở lớp da bên ngoài: bthường da k dính vào lớp saua, k để lại các dấu hằn lõm của ngón tay khi ấn vào:
+Khi mất nc, gây mòn thì lớp da mỏng đi mất tính chất đàn hồi, để lại các nếp nhăn khi kéo lên
+Khi bị fù, da sẽ dày lên, dính với các lớp sâu nếu ấn ngón tay vào mặt da để lại dấu hằn gọi là “Dấu hiệu ấn lõm của ngón tay”
-Ở các lớp cơ: bthường cơ thành bụng có tính chất đàn hồi, mềm mại chống đỡ khi thăm khám nhưng ko gây đau (.) 1 số trường hợp sự chống đỡ này có thể rất rõ, mạnh, kèm theo đau
*Pư thành bụng:
-Nhìn vẫn thấy thành bụng lên xg theo nhịp thở, k có htượng co cứng ltục của các cơ thành bụng
-Đặt nhẹ nhàng bàn tay lên thành bụng thấy vẫn mềm nhưng khi ấn sâu xg thì cảm jác như có sức chống đỡ lại việc thăm khám của người thầy thuốc, bn nhăn mặt kêu đau
-Ý nghĩa: biểu hiện tình trạng của viêm màng bụng và 1 fủ tạng tương ứng
Vd: VRT cấp: pư thành bụng vùng HCP, viêm túi mật cấp: pư thành bụng vùng HSP
*Co cứng thành bụng (bụng cứng như gỗ)
-Biểu hiện: bụng co cứng, các cơ nổi hằn rất rõ lên gân bụng thở hoàn toàn bằng ngực, bụng k cử động
-Đặc điểm: co cứng thường xuyên, k thể ấn lõm thành bụng xg, càng dùng sức mạnh thì htượng co cứng càng mạnh
Trang 4Vd: thủng dạ dày, tá tràng những jờ đầu
-Ý nghĩa: là dấu hiệu chủ yếu (.) VFM cấp tính toàn bộ
*Cảm ứng PM: ấn nhẹ từ từ trên thành bụng vì rất đau nên bn nhăn mặt, gạt tay hoặc jữ lấy tay thầy thuốc điển hình của dấu hiệu CƯPM là dấy hiệu Blumberg Cách làm khi ấn tay xg bn k đau lắm nhưng khi thả tay đột ngột mức đọ đau tăng rất nhiều
Câu 4: Năm ngtắc khám tại chỗ ổ bụng, mô tả cách khám
1)Nhìn bụng:
-Tình trạng da và lớp mỡ dưới da bụng
-Xem có sẹo mổ cũ hay ko
-Quan sát tính chất di động khi thở ra, hít vào tùy theo tuổi và jới tính
-Những hình dạng bụng k bt:
+Bụng lõm lòng thuyền: hẹp môn vị lâu ngày bị suy mòn
+Bụng nổi vồng lên có ng nhân khác nhau:
Trang 52)Sờ nắn bụng: chỉ sờ nắn khi đã hỏi bệnh xong và có khái niệm về định bệnh, đặc biệt tôn trọng triệu chứng khách quan
-Ngtắc sờ nắn bụng: khám cả lòng bàn tay, nhẹ nhàng tránh làm đột ngột, mùa rét fải xoa bàn tay cho ấm trc khi khám, từ từ
ấn nhẹ bàn tay từ nông xg sâu, trở đi trở lại, từ vùng ko đau đến vùng đau, k nên nắn lâu ở 1 điểm hay vùng cố định
-Tư thế:
+Bn nằm ngửa, đầu hơi cao, 2 chân chống để cơ thành bụng k bị căng, quay mặt về fía đối diện với thầy thuốc
+Thầy thuốc: ngồi ở ghế cạnh jường bn, quay mặt về fía bn để quan sát khi khám, fải dịu dàng, ôn tồn để bn k sợ hãi nhất là đối với trẻ em
3)Gõ bụng: bn nằm ngửa cơ bụng mềm hoàn toàn, nếu cần có thể nghiêng fải hoặc trái
Cách gõ: áp nhẹ cả lòng bàn tay T lên bụng bn, các ngón tay hơi doãn xa nhau Ngón jữa bên P cong lại như hình cái móc gõ đầu ngón tay lên lưng ngón jữa bên T chỉ cử động cổ tay 1 cách mềm mại, k đc dùng cẳng tay
4)Nghe bụng
-Hẹp môn vị có dấu hiệu lắc óc ách khi đói
-Nghe khối u có tiếng thổi tâm thu ko
-Nghe bụng có dấu hiệu im lặng khi viêm PM muộn, thấy tiếng nhu động ruột tăng (.) tắc ruột cơ học đến sớm
5)Thăm trực tràng: fải coi động tác này như 1 thủ tục khám bệnh toàn diện cho mọi trường hợp nghi ngờ có bệnh ngoại khoa
ở bụng
-Tư thế bn có thể để 1 (.) 2 kiểu sau:
+Nằm fủ fục: mặt úp xg và chổng mông lên, đầu nghiêng sang bên
+Nằm ngửa 2 chân co, gập mạnh 2 đùi vào bụng, 2 tay ôm chặt bên đầu gối (tư thế sản khoa)
Câu 5: Đđ jải fẫu bệnh lí và ng nhân gây viêm Pm
*jải fẫu bệnh lí: khi VPM: lá tạng dày, fù nề, có jả mạc bám, các quai ruột chướng căng hơi Mạc treo và mạc nối viền dày
Lá thành tổn thương chậm hơn ổ PM có dịch tiêu hóa hay mủ tùy theo nguyên nhân gây ra VPM
Trang 6*Nguyên nhân:
-VPM nguyên fát: là tình trạng nhiễm trùng ổ PM mà vi khuẩn xâm nhập ở pm bằng đường tự nhiên hay đường máu, bạch mạch Vpm nguyên fát hiếm gặp khoảng 1%, ở trẻ em vpm nguyên fát thường do liên cầu, fế cầu, hội chứng thận hư ở ng lớn thường do lao, nhiễm khuẩn cổ trướng ở bn xơ gan
-Vpm thứ fát: có các ng nhân:
+Từ bệnh lí đường tiêu hóa:
.,Hay gặp nhất là biến chứng của viêm RT cấp, có thể gặp vpm thì 1, thì 2 hoặc thì 3
.,Thủng đường tiêu hóa: thủng dạ dày tá tràng (do loét, do K) thủng hồi tràng (do thương hàn) thủng đại tràng ( do K, do amip)
.,Hoại tử ruột (viêm ruột hoại tử, xoắn ruột)
.,Viêm túi thừa Meckel thủng
+Bệnh lí gan mật: áp xe gan vỡ, VPM mật, viêm hoại tử túi mật
+Bệnh lí sản fụ khoa: vpm do viêm fần fụ
+Chấn thương vết thương bụng gây thủng tạng rỗng
+Sau mổ các cơ quan (.) ổ bụng: nhiễm khuẩn khi mổ, áp xe tồn dư, xì bục miệng nối,…
+Vpm do hóa chất: do dịch vị, dịch tụy, fân xu,…
Câu 15:
T.bày sinh lý chuyển hoá bilirubin máu
- Bilirubin đc tạo ra do sự thoái biến của Hem Hem do H.cầu già bị huỷ tạo thành bilirubin tự do đc vận chuyển (.) huyết tương nhờ albumin Đến gan sau khi fân ly khối fức hợp albumin,nó sẽ đc tb` gan thu nhận Nhờ chất vận chuyển nó sẽ vào tb` đc liên hợp ở lưới nội bào tương trở thành fân cực & hoà tan (.) n'
- Khi đã kết hợp, bilirubin đc tiết vào cực mật của tb` gan, do tính chất fân cực nó k đc hấp thu ở niêm mạc đg` mật & ruột
- (.) ruột bilirubin liên hợp dưới t.dụng khử của các enzym của vi khuẩn biến thành urobilinogen & stecobilinogen
- Thành fần của mật theo các vi quản mật qua đg` tiêu hoá hoặc tạm thời dự trữ (.) túi mật Muối mật có vai trò tiêu hoá mỡ
& chất hoà tan (.) mỡ
Trang 7Bình thg`:
- Máu:
+ Bilirubin liên hợp (toàn fần)< 17Mmol/l
+ Bilirubin tự do (trực tiếp) <4,3Mmol/l
- N' tiểu: k có sắc tố mật mà chỉ có ít urobilin
- Phân: có sắc tố mật dưới dạng stercobilin nhuộm fân màu vàng xanh
Câu 6: trình bày tr/chứng lsàng của hội chứng viêm phúc mạc
1.cơ năng: _đau bụng: + tính chất, cường độ, vị trí đau phụ thuộc vào ng/nhân.VD: đau đột ngột dữ dội vùng thượng vị trog thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, đau âm ỉ vùng hố chậu phải, bớt đau, sau đó đau dữ dội lên trog VRT
+ lúc đầu thường khu trú sau lan dần khắp bụng
_nôn: ko thường xuyên, tuỳ ng/nhân có thể lúc đầu nôn ra thức ăn, muộn nôn ra dịch như phân
_bí trung đại tiện do liệt ruột cơ năng, là dấu hiệu muộn
_nghe: mất tiếng nhu động ruột
_thăm âm đạo hoặc trực tràng: túi cùng douglas đau đầy
_có thể có cảm ứng da hay mất p/xạ da bụng
Trang 8+siêu âm: phát hiện đc dịch trog ổ bụng, quai ruột jãn
+xét nghiệm máu: bạch cầu tăng có thể tới 15.000-20.000BC/1mm3, công thức bạch cầu chuyển trái rối loạn điện jải, nhiễm toan chuyển hoá, tăg ure, creatinin trog máu
_xử trí: VPM cấp tính thứ phát phải chỉ định mổ cấp cứu
+điều trị phẫu thuậi nhằm jải quyết ng/nhân gây VPM và làm sạch ổ bụng, dẫn lưu ổ bụng khi cần thiết
+kết hợp hồi sức ngoại khoa tích cực trước, trog và sau mổ, bù nc va điện jải, điều chỉnh thăng bằng kiềm toan, dùng kháng sinh đường ruột và toàn thân
Câu 8: hãy trình bày sinh lý bệnh học của tắc ruột
tắc ruột là ngừng lưu thông của các chất trog lòng ruột( hơi, dịch, phân) đc jới hạn từ góc treitxz đến hậu môn Là hội chứng chứ ko phải là 1 bệnh
1.Rối loạn tại chỗ
_tăng nhu động ruột: trên chỗ tắc để thắng cản trở cơ jới.Hậu quả làm tăg áp lực trog lòg ruột trên chỗ tắc
_dãn ruột: do ứ đọng hơi, dịch trog lòg ruột
+Hơi: do nuốt vào( 70%), do vi khuẩn phân huỷ t/ăn( 20%), do thoát ra từ mạch máu vào lòg ruột(10%)
+dịch: do t/ăn cũ và các tuyến tiêu hoá tiết ra( nước bọt, tuỵ, ruột) 8-10l/ngày
+Hậu quả: làm , áp lực trog lòng ruột từ 2-4mmHg lên 30-60mmHg
., ứ máu tĩnh mạch gây tổn thương, xuất huyết ở lòg ruột, ổ bụng , hoại tử(áp lực ruột tăg >40 cm H20) gây thủng ruột
2.rối loạn toàn thân
_rối loạn mất nước
+nôn nhiều: do H2O và điện jải mất
Trang 9+jãn ruột: gây kéo H2O vào lòg ruột( do jảm áp lực)
+dịch trên chỗ tắc ko đc hấp thu lại: 90% đc hấp thu ở đại tràng 10% hấp thu do phúc mạc( nước thấm qua ruột vào bụng)
_rối loạn điện jải
+nôn: Cl- jảm, Na+ jảm, K+ jảm
+rối loạn thăng bằng kiềm-toan:
., tắc ruột cao: mất nhiều HCl gây kiềm chế hoá
.,tắc ruột thấp: ứ dịch do jãn ruột làm dịch thoát vào ổ bụng→Na+ máu jảm và HCO3 hay huy động từ tế bào ra, Cl- máu tăg→toan chuyể hoá
.,cơ chế sử dụng protein và lipid để chuyển hoá sản phẩm trung jan dạng acid như ceton…
_nhiễm trùg, nhiễm độc
+nhiễm trùng: môi trường ở trên chỗ tắc rất thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
+nhiễm độc: ruột jãn làm tăng tníh thấm làm cho vi khuẩn và đôc tố xâm nhập vào cơ thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc
Câu 9: phân loại ng/nhân tắc ruột? T/chứng lsàng của tắc ruột cơ học
1.ng/nhân tắc ruột
_tắc ruột cơ jới( có cản trở thực thể gây tắc)
+tắc ruột do bít: -bít trog lòg ruột do búi giun, bã thức ăn
-do thành ruột: u của ruột, dịu dàng bẩm sinh ống tiêu hoá
Trang 10-bít do đè từ ngoài vào: các khối u ở trog ổ bụng, dính ruột
+tắc ruột do thắt: -xoắn ruột ( tổn thương mạch máu sớm hơn→hại tử ruột→thường có sốc)
-lồng ruột
-các loại thoát vị
_.Tắc ruột cơ năng:+ gây liệt ruột do VPM toàn thể, máu tụ sau phúc mạc, rối loạn nước và điện jải, cơn đau quặn thận, chấn thương tuỷ sống, sau mổ, u nang bùng chứng
+co thắt ruột: tổn thương thần kinh trung ương, ngộ độc
2 T /chứng lsàng của tắc ruột cơ học
_cơ năng: +đau bụng từng cơn
+nôn ( sớm hay muộn do tắc cao, thấp) có thể nôn ra dịch ruột, phân, cả dịch và phân
+bí trung đại tiện
_Thực thể: +nhìn: bụng chướng có thể đều hoặc ko đều.Có quai ruột nổi, dấu hiệu rắn bò trog cơn đau
+sờ: có thể thấy phản ứng thành bụng
+gõ: vang vùng chướng và đục vùng thấp
+nghe: có tiếng lọc xọc của dịch ruột, tiếng thổi của mạch máu
+thăm khám các lỗ thoát vị: ở nam có thoát vị bẹn, ở nữ có thoát vị đùi
+thăm khám trực tràng: có thể rỗng, có u hoặc có máu.Túi cùng douglas đầy, đau
_Toàn thân:+ sớm: mất nước và điện jải, mạch tăng, HA hạ
+muộn: nhiễm khuẩn 37-38, mất nước và nhiễm độc
Trang 11Câu 10: phân biệt về
lsàng của tắc ruột cơ năng và tắc ruột cơ học
1.tắc ruột cơ năng
_cơ năng: đau bụng âm ỉ, ko thành cơn Có thể nôn ít hoặc nhiều, Bí trung đại tiện
_Thực thể: +nhìn: bụng chướng đều, căng
+sờ: bụng mềm, đau ít, ko có phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc mạc( trừ tắc ruột cơ năng do VPM toàn thể, ko có quai ruột nổi)
+gõ: vang trống
+nghe: ko có tiếng lọc xọc
+thăm khám các lỗ thoái vị: ko phát hiện khác thường
+thăm khám trực tràng: rỗng, túi cùng douglas ko đầy, ko đau( trừ VPM)
_toàn thân: ko sốt, ko mất nước, điện jải Mạch, HA ổn định
2 tắc ruột cơ học
_cơ năng: +đau bụng từng cơn
+nôn ( sớm hay muộn do tắc cao, thấp) có thể nôn ra dịch ruột, phân, cả dịch và phân
+bí trung đại tiện
_Thực thể: +nhìn: bụng chướng có thể đều hoặc ko đều.Có quai ruột nổi, dấu hiệu rắn bò trog cơn đau
+sờ: có thể thấy phản ứng thành bụng
+gõ: vang vùng chướng và đục vùng thấp
+nghe: có tiếng lọc xọc của dịch ruột, tiếng thổi của mạch máu
+thăm khám các lỗ thoát vị: ở nam có thoát vị bẹn, ở nữ có thoát vị đùi
Trang 12+thăm khám trực tràng: có thể rỗng, có u hoặc có máu.Túi cùng douglas đầy, đau
_Toàn thân:+ sớm: mất nước và điện jải, mạch tăng, HA hạ
+muộn: nhiễm khuẩn 37-38, mất nước và nhiễm độc
Câu 11:Các XNo cận lsàng & XĐ = chẩn đoán h.ả tắc ruột cơ học? N.tắc xử trí HC tắc ruột
+ Sinh hoá máu:
Na+ b.thg` hoặc jảm nhẹ,gđoạn muộn jảm n`
K+: jảm (.) gđoạn sớm,tăng (.) gđoạn muộn
Trang 13Cl-: jảm
pH: tăng (.) gđoạn sớm, jảm (.) gđoạn muộn
2 C.đoán h.ả:
a Chụp xquang bụng k chuẩn bị: chụp với tư thế đứng
- Các dấu hiệu tắc ruột:
+ Dấu hiệu jãn trên chỗ tắc,có h.ả mức n' hơi &n',xếp như hình bậc thang từ dưới lên cao dần,ổ bụng mờ thành ruột dày
+ Ruột k có hơi ở dưới chỗ tắc,dấu hiệu rất gợi ý k thấy hơi ở đại tràng vì bthg` đại tràng có hơi sinh lý
- Dựa vào vị trí,slg,hình dạng của mức n' hơi có thể xác định đc vị trí tắc ở ruột non hay ruột già
Nằm ở fía rìa ổ bụng,fân bố dọc theo khung đại tràng nhg thg` thấy ở hạ sườn fải & trái
Đặc điểm: kích thước lớn,vòm cao,chân hẹp,có các bướu & rãnh trên bờ ruột
b Chụp khung đại tràng cảm quang (.) t.hợp nghi ngờ tắc ruột ở dưới thấp VD: tắc đại tràng,u đại tràng
- Đồng thời có thể x.định đc n.nhân tắc VD:
+ Xoắn đại tràng sigma, thuốc cảm quang dừng lại ở trực tràng & có h.ả mỏ chim
+ Tắc đại tràng do u: thuốc dừng ở vị trí u & có hình cắt cụt nham nhở
- Chống chỉ định: thủng ruột hoặc nghi thủng ruột
c Siêu âm ổ bụng:
- H.ả ruột jãn hơi chứa n` dịch
Trang 14- Ổ bụng có n` hơi
- Có ít dịch (.) ổ bụng
d Ngoài ra có thể chụp CT &cộng hưởng từ:
- Chụp có h.ả ruột: jãn ứ hơi & dịch (.) lòng ruột đc thấy sớm & đặc hiệu
- Vị trí tắc: vị trí đoạn ruột jãn hay xẹp
- Tình trạng tổn thương nặng của thành ruột ( dày>3mm, mỏng < 1mm)
- N.nhân gây tắc ruột: u đg` tiêu hoá, bã t.ăn,búi jun
3 N.tắc xử trí HC tắc ruột:
- Khi đã chẩn đoán x.định tắc ruột cơ học hay nghi ngờ thì cho BN:
+ Nhập viện để theo dõi
Tránh trào ngược đg` tiêu hoá
+ Điều chỉnh & hồi fục tình trạng mất n' và điện giải fụ thuộc vào mức độ, thời gian tắc ruột tuỳ từng BN cụ thể.(dựa vào điện giải đồ)
+ Sử dụng kháng sinh dự fòng,fổ rộng & fối hợp kháng sinh khi nghi ngờ có nghẹt ruột
- Fẫu thuật nếu tắc ruột cơ học & hoàn toàn là fải mổ
+ Gây mê: tốt nhất là gây mê nội khí quản để jãn cơ tốt
Trang 15+ Đường mổ: tuỳ thuộc vào vị trớ đg` mổ cũ, n.nhõn tắc
+ Thăm dũ tỡm n.nhõn tắc: vị trớ & n.nhõn tắc nằm ở chỗ nối: giữa đoạn ruột fồng & đoạn xẹp
+ Xử trớ n.nhõn tắc: tuỳ n.nhõn, tỡnh trạng tổn thương của ruột bị tắc Nếu ruột bị hoại tử thỡ cắt đoạn ruột đú & nối ngay nếu
là ruột non Hay đưa 2 đầu ruột ra thành bụng nếu tắc ở đại tràng & cú tỡnh trạng viờm fỳc mạc
+ Giải quyết dịch đọng (.) lũng ruột trờn chỗ tắc,dồn ngược lờn dạ dày, sau đú hỳt qua sonde đặt sẵn (.) dạ dày
- Chăm súc BN sau mổ: tiếp tục bự n',điện giải,khỏng sinh toàn thõn, chống nhiễm khuẩn,thay băng rửa vết thương tiếp tục hỳt làm xẹp ruột
Câu 24: Mô tả vtrí 3 điểm đau Mac-Burney,Clado,Lanz trên thành bụng?tạng tổn thương tương ứng với từng điểm đau
đó?
*) điểm MacBurney:
-là điểm giữa của đường thẳng nối từ gai chậu trước trên bên P tới rốn
-là điểm của gốc ruột thừa
*) điểm Clado
-là điểm giữa của đường thẳng nối từ rốn tới điểm giữa cung đùi
-là điểm của buồng trứng
*) điểm Lanz
-là điểm nằm trên đường thẳng nối 2 gai chậu trước trêncách đường giữa về bên P 1 ngón tay trỏ của người bệnh
-là 1 điểm đau RT (.) trường hợp RT nằm trên TC có thể nhầm với điểm NQ giữa
Cõu 12:Hội chứng chảy mỏu (.): K.niệm & kể cỏc n.nhõn gõy ra?
1.K.niệm:
- Là tỡnh trạng chảy mỏu (.) ổ bụng,k cú vết thương thấu bụng thg` do n.nhõn chấn thg gõy vỡ tạng đặc hoặc n.nhõn bệnh lý, chửa ngoài tử cung vỡ,khối u (.) ổ bụng vỡ: u mạc treo,vỡ nhõn ung thư
Trang 16- Có máu (.) khoang màng fổi nhg k có máu chảy ra ngoài
- Tràn máu (.) các khoang tự nhiên nhg máu k chảy ra ngoài,tràn máu màng tim k gây chảy máu (.) mà gây HChứng chèn ép tim cấp
- Tỏn thg mạc treo mạc nối gây chảy máu (.) ổ bụng nếu có tổn thg m.máu
- Tổn thg các m.máu lớn có thể rách TM chủ dưới, TM chậu (.) vỡ xương chậu, m.máu của gan,lách,thận
+ Dạ dày: u m.máu thành dạ dày
+ U mạc treo ruột: hoại tử chảy máu, VTC chảy máu
Trang 17Câu 13:T.chứng ls của HChứng chảy máu (.) ổ bụng
H.chứng chảy máu (.) là hiện tượng chảy máu (.) ổ bụng thg do n.nhân chấn thg gây vỡ các tạng đặc hoặc bệnh lý:chửa ngoài
tử cung vỡ, khối u (.) ổ bụng vỡ
1 Cơ năng:
- Đau: đột ngột, dữ dội, xuất fát từ vị trí bụng tổn thg rồi lan ra khắp bụng
- Đau lan lên vai trái (.) vỡ lách
- Đau lan lên vai fải (.) vỡ gan
- Đau khi thay đổi tư thế
- Nôn hoặc buồn nôn
- Bí trung đại tiện.( it thấy)
Trang 18- Chọc dò ổ bụng có máu: thg` chọc tại 4 điểm nơi giao nhau của các đg` fân chia ổ bụng hoặc 2 điểm giữa bờ ngoài cơ thẳng
to Nếu chọc thg` k thấy máu, bơm qua kim chọc dò 500ml huyết thanh mặn đẳng trương, sau đó hút ra quay ly tâm sẽ thấy HCầu
Trang 19b X.quang:
- Điều kiện cho fép HA> 90mmHg
- Chụp x.quang k chuẩn bị
+ Có dấu hiệu dịch ổ bụng.( dấu hiệu Laurrel)
+ Có liềm hơi dưới cơ hoành khi kèm vỡ tạng rỗng
- Khối máu tụ sau fúc mạc & (.) ổ bụng
- Theo dõi sự tiến triển của khối máu tụ
e Chụp ĐM: ít làm (.) cấp cứu vì kĩ thuật fức tạp & chỉ định hạn chế
- Soi ổ bụng cấp cứu: áp dụng tốt cho sản khoa, vừa chẩn đoán vừa điều trị
2 Xử trí ban đầu của Hchứng chảy máu (.):
a Tại chỗ cấp cứu:
- Ủ ấm
Trang 20- chống sock truyền dịch, chất thay thế mỏu
- Sonde da dày
- Sonde đỏi
- Nằm đầu thấp, cho thở O2.( nếu HA< 90mmHg)
- Chuyển lờn tuyến trờn Cho chuyển khi BN ở tỡnh trạng ổn định (HA>90mmHg) di chuyển nhẹ nhàng cú nhõn viờn y tế & fương tiện hồi sức đi kốm Nếu tỡnh trạng k cho fộp > mời tuyến trờn về mổ
b Tại tuyến cú khả năng fẫu thuật
Nguyờn tắc mổ fải kiểm tra toàn bộ cỏc tạng (.) bụng mặc dự dễ thấy 1 tổn thg
Câu 21: Trình bày các phương pháp khám thực thể phát hiện thận to?
TL: Khi khám để phát hiện thận to ta cần pảI kết hợp nhìn, sờ, gõ, nghe
1) Nhìn: - Phát hiện khối u mạn sườn, hạ sườn, khối u có thể to vượt qua ngang rốn sang bên đối diện và đi đến hố chậu U
liên tục với bờ sườn, di động theo nhịp thở, đẩy đường trằng giữa lệch sang bên lành
- Mặt u có thể căng đều hay gồ ghề Da trên bề mặt u bình thường hoặc nề đỏ… Trường hợp thận to ở người béo bụng
sẽ không nhìn thấy rõ u nổi nên phảI nhờ việc sờ nắn và tìm các dấu hiệu để phát hiện thận to
2) Sờ: Tư thế bệnh nhân nằm ngửa, chân chống đùi gấp vào bụng, thở đều
- Thầy thuốc ngồi bên cần khám
- Sờ nắn để phát hiện thận to như sờ thấy 1 khối u phảI xác định: vị trí, giới hạn, bề mặt của nó
- Có 3 phương pháp khám thận to:
Trang 21*) Guyon: Tìm 2 dấu hiệu khi khám:
- Dấu hiệu chạm thắt lưng: Bàn tay bên đối diện của người thầy thuốc đặt vào vùng thận ( góc sườn lưng) theo hướng của x.sườn XII, bàn tay kia đặt fía trên của bụng song song với bờ sườn Bàn tay dưới áp sát da vùng sườn lưng, bàn tay trên ấn xuống theo tong đợt Nếu có cảm giác 1 khối u chạm xuống bàn tay dưới tong đợt theo nhịp ấn của bàn tay trên bụng thì gọi
là dấu hiệu chạm thắt lưng (+) Nếu đặt bàn tay dưới theo khối cơ lưng và bàn tay trên bụng theo hướng cơ thẳng bụng
*) Phương pháp Glenard:
- Để người bệnh tư thế ngồi, thầy thuốc dùng bàn tay đối bên tạo thành gọng kìm để 4 ngón tay ở phía lưng song song dưới
bờ sườn XII, ngón tay cáI để ở phía dưới bụng dưới sườn, yêu cầu người bệnh thở ra mạnh hết cỡ cho bụng mềm, gọnh kìm của ngón tay cáI và 4 ngón kia bóp vào từ từ hết cỡ, yêu cầu người bệnh hít vào mạnh Nếu có cảm giác một khối u chạm vào ngón cáI và ngón trỏ, người bệnh thở ra lại hết, gọi là dấu hiệu Glenard (+) P2 này chỉ aps dụng khi no pháp chạm thắt lưng và bập bềnh thận ko rõ ràng, ở người gầy và trẻ em
- Khám cơn đau thận, phát hiện bằng rung thận, để bệnh nhân ngồi cân đối, hơI cúi ra trước, lưng quay về phía người khám, bộc lộ vùng hố lưng Dùng 2 mu của gan bàn tay chụm lại, vỗ nhẹ vào hố thắt lưng 1-2 lần quan sát phản ứng tránh
đau Khi bệnh nhân kêu đau vội dấu hiệu parterinasky (+) Chứng tỏ thận có tổn thương : ứ nước, ứ mủ, viêm tấy xung quanh thận… Trong cơn đau, bệnh nhân co cứng cơ lưng, p/ứng thành bụng vùng mạn sườn
3) Gõ : Khám thận cần phảI phân biệt với gan to, lách to, tìm cổ trướng cần kết hợp với gõ
+ Thận to thường khi gõ nghe tiếng phía trong ổ bụng do có đại tràng che fủ
+ Gan to, lách to thường nghe đục và đục liên tục từ trên bờ sườn xuông vùng hạ sườn
4) Nghe:
- Khám thận cũng cần dùng ống nghe để tìm tiếng thổi tâm thu trong ổ bụng Tiếng thổi trên rốn, bên tráI or bên phảI
đường giữa là biểu hiện của hẹp ĐM thận, có thể nghe ở cả sau lưng vùng hố thắt lưng
Trang 22
Câu 25: kể ng.nhân gây bìu & tinh hoàn to? cách làm phát hiện TH tràn dịch màng tinh hoàn?
*) ng.nhân gây bìu & tinh hoàn to
-tràn dịch màng tinh hoàn
-viêm tinh hoàn
-viêm mào tinh hoàn
-u tinh hoàn,mào tinh hoàn
-giãn tĩnh mạch tinh
-ngoài ra: thoát vị bẹn nghẹt,xoắn tinh hoàn,dập vỡ tinh hoàn trong chấn thương,tinh hoàn lạc chỗ
*) cách khám phát hiện tràn dịch màng tinh hoàn
1) nhìn:
-bìu to thường 1 bên,có khi cả 2 bên.có TH bìu to>20cm thấy dương vật nhỏ& ngắn lại.Da bìu căng nhẵn bóng,ko nóng đỏ
-soi as đèn pin từ sau ra trc (>) phòng tối ko cho as xuyên qua kích thước bằng tinh hoàn bt.Phần mờ chính là dịch lỏng
2) sờ: nâng2 bìu lên=4ngón tay thấy bìu bên to nặng hơn
-dấu hiệu kẹp màng tinh hoàn(sebileau): bt lớp da màng tinh hoàn có thể kẹp được giữa 2 ngón tay.Khi có nước trong màng tinh hoàn ta ko thể làm được dấu hiệu này.Gọi là sebileau (+)
-dấu hiệu sờ mào tinh hoàn&tinh hoàn(chevassu): bt sờ được mào tinh hoàn như1cái mũ chụp lên tinh hoàn.Khi có tràn dịch màng tinh hoàn ta ko sờ thấy tinh hoàn&mào tinh hoàn
Trang 23Câu 22: Triệu chứng cơ năng và tại chỗ để phát hiện phì đại TTL:
- Nhìn cầu bàng quang: Trong TH bí đái cấp, cầu bàng quang rõ, ấn xuống thấy tức
- Bí đái mạn: gõ đục vùng hạ vị cầu bàng quang ko rõ
- Thông đái: không chạm sỏi
- Khám b/fận sd ngoài, vùng thắt lưng 2 bên
- Ngoài ra khám toàn thân BN: tìm mạch, tk, tiêu hoá, vận động
- Thăm khám trực tràng: BN nằm ngửa khi BQ và trực tràng rỗng, đưa ngón tay trỏ có đeo găng được bôi dầu trơn khám trực tràng, thăm khám luôn hậu môn cơ thắt hậu môn, còn tay kia thăm khám vùng hạ vị
+, Nếu u fì đại TTL: khối u tròn đều, nhẵn, đàn hồi, đồng nhất, ko đau, mất rãnh giữa, ranh giới rõ ràng Đbiệt ko sờ thấy nhân rắn ở 2 thuỳ, kthước khối u từ 3-4cm, nặng30g, hay 4-5cm nặng 40g
+ Pbiệt khối u với K: Sờ có thể to or nhỏ Mặt lồi lõm gồ ghề,ranh giới mất, mất nhiều nhân rắn, BN đau, u ko di động
+, Pbiệt với viêm tuyến TL và áp xe: trên BN có ĐTĐ, hchứng nhiễm trùng t/niệu, đái đau, đái máu Thăm trực tràng, TTL
to và ấn vào rất đau, nâng mông lên mật độ có thể mềm
Trang 24
Câu 23: Các xét nghiệm và thăm dò = h/ảnh thăm khám trực hệ tiết niệu:
*) Sinh hoá máu;
-urê máu;bt<8mmol/l.so sánh với urê tiết niệu;R=(ure máu.100)/ure tiết niệu=1-2
Nếu R>2 la biểu hiện của suy thận
-creatinin:bt,100mmol/l
*) Công thức máu:
-bạch cầu:bt 5-9g/l.Nêú BC tăng cao trong đó N>75% là có nhiễm trùng
Trang 25-hồng cầu:bt 3.8-5.2T/l
*) Nuôi cấy nước tiểu:
-để xác định có nhiễm khuẩn nước tiểu sô lượng VK>100000/ml&BC tăng cao,có BC thoái hoá
-cấy vi khuẩn làm khág sinh đồ
*) xét nghiệm PSA trong huyết tương:bt PSA từ 2.5-4mg/ml trong K tiền liệt tuyến thì PSA >10ng/ml
*) xét nghiệm CIE:
2)Các xét nghiệm chẳn đoán hình ảnh
*) chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị;
-là phương pháp chụp X-Q bụng không có thuốc cản quang đòi hỏi phải thụt tháo đại tràng trước khi thụt
-khi chụp cần chụp 2 phim: 1 thẳng-1 nghiêng nó cho được các thông tin:
-mục đích: +) đáng giá chức năng bài tiết,bài xuất của hệ TN
+) xđ vị trí cản quang năm trong cơ quan thuộc hệ TN
+) phát hiện được nhũng dị tật bẩm sinh của hệ TN
+) phát hiện được những bệnh mắc phải của hệ TN
+) loại trừ được những h/ả cản quang ko thuộc hệ TN
+) loại trừ được những khối u vùng mạn sườn 2 bên nhưng ko thuộc thận
-chỉ định: +) nghi ngờ là cơn đau quặn thận
+) SÂ thấy h/a giãn đài bể thận
Trang 26+) có hình cản quang trên film ko cbị
-CCĐ: urê máu cao>0,8g/l & dị ứng với iod
*) chụp UPR
-CĐ: +) chụp UIV thận ko ngấm thuốc hoặc h/ả bể thận niệu quản ko rõ
+) cần tìm lỗ rò lưu thông từ thận sang đường BH
-ở phần cao: cho biết hình thái,độ dày mỏng của nhu mô thận,đài bể thận NQ
-ở phần thấp: h/ả của BQ,TLT,2 túi tinh,tinh hoàn
Ngoài ra còn có các xét nghiệm:-chụp đồng vị phóng xạ (spect)
-MRI
-chụp bể thận-NQ xuôi dòng(UPD)
-chụp ĐM,chụp TM chủ
-nội soi BQ
Trang 27-Dopple
Câu 30:cách đo và ghi biên độ khớp khuỷu và cột sống khi bt và khi hạn chế v động khớp?
*đo và ghi biên độ của khớp khuỷu
-quy định:1.bnhân đứng thẳng, 2 bàn tay áp sát 2ben hông,2ban chân khép lại,các ngón cái chạm nhau ở tư thế này tất cả các khớp đều ghi la 0°,như vậy gối thẳng là 0°,từ vị trí cơ bản đó tính các khả năng cử động của khớp
-cách ghi: +vd: khám 1 khuỷu lành gấp duỗi 130°/0/0, tư thế sinh lý 0° để vào giữa
+,vd:khám 1khuyu bệnh lý ghi gấp duỗi 40°/20/0, có nghĩa là khuỷu k duỗi thẳng như sinh lý(số 0 ghi ở bên)cử động gấp duỗi đc 20°(tính từ 20-40) hiệu số giữa 20-40 là góc độ khuỷu còn nhúc nhích đc.nếu khuỷu cứng đờ ở 20° ta ghi gấp duỗi 20/20/0( hiệu số 20-20=0)
* đo và ghi biên độ cột sống
-cách đo từng đoạn cột sống:bnhân đứng thẳng lấy từ gai cột sống thắt lưng5 đo từng đoạn cột sống 10cm/1lan và đánh dấu
=bút chì mờ, đặt thước dây đo từng đoạn ở trên đầu trên thước dây(tương ứng với vạch trên của đoạn cột sống)giữ cố định, đầu dưới tương ứng với vạch dưới giữ hờ,cho bệnh nhân cúi dần cột sống đến hết mức, với cột sống bt các đoạn cột sống 10cm khi cúi tối đa có thể dài thêm 1-3cm
-cách khám vận động cột sống
+gấp cột sống(cúi):bnhân đứng thẳng cho cột sống cúi dần, đầu mềm ,2chi trên buông thõng vuông góc với mặt đất,các khớp gối duỗi,bình thường biên đọ gấp là 20-45°
+ngửa cột sống:bnhân đứng,ngửa cột sống ra sau,biên độ bt la 25-45°
+gấp sang bên biên độ từ 20-40°
+xoay: đứng thẳng,khoanh tay trước ngực,xoay ng sang trái-phải,biên độ bt:35-50°
Câu 26: Mô tả trình tự một người gãy xương mới?
-Trình tự đó là(khám ng bị nạn, khám xương gãy, khám vùng chi bị gãy xương)
*Khám người bị nạn:
-để đánh giá ảnh hưởng của gãy xương đến thể trạng chung của người bị nạn trước mắt là tình trạng sốc
-xem ng bị nạn có nhiều thương tích hay ko, càng bị nhiều thương tích thì kha năng sốc càng lớn
-tìm các loại thương tích đe dọa tính mạng ngay để kịp thồi cấp cứu