SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TÌNH LỚP 12 – NĂM HỌC 2009-2010 m«n: vËt lý, b¶ng A Thêi gian làm bài : 180 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26/11/2009 (Đề thi này có 01 trang) Bài 1 (5,0 điểm). Một vật nhỏ A trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng không từ điểm cao nhất của một bán cầu có bán kính R và đặt cố định trên sàn nằm ngang, sau đó vật rơi xuống sàn và nảy lên (hình H1). Biết va chạm của vật với sàn là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy tính: 1. Vận tốc vật A lúc nó vừa rời mặt cầu. 2. Độ cao cực đại mà vật A đạt được (tính từ mặt sàn) sau khi va chạm. Bài 2 (4,0 điểm). Một con lắc gồm hai quả cầu nhỏ m 1 và m 2 gắn vào thanh cứng IA, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh điểm I (hình H2). Biết m 1 = m 2 = 1kg; l 1 = 50cm, l 2 = 150cm. Lấy g = 10m/s 2 . Ma sát, lực cản của không khí và khối lượng thanh không đáng kể. 1. Nếu bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí. Tính chu kỳ dao động nhỏ T 0 của con lắc. Con lắc này tương đương với một con lắc đơn có chiều dài l là bao nhiêu? 2. Nếu xét đến cả lực đẩy Acsimet của không khí. Tính chu kỳ dao động nhỏ T của con lắc. Từ kết quả tính được, em có nhận xét gì. Biết khối lượng riêng của không khí D 0 = 1,29g/l và hai quả cầu đồng chất có khối lượng riêng D = 7,86g/cm 3 . Bài 3 (4,5 điểm). Cho hệ quang học gồm: Một thấu kính mỏng có một mặt lồi và một mặt phẳng, chiết suất n = 1,5, bán kính mặt lồi R = 15cm. Thấu kính được đặt sao cho mặt phẳng tiếp xúc với mặt nước và mặt lồi tiếp xúc với không khí. Bề dày của lớp nước h = 15cm. Chiết suất của nước là 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng nằm ngang có mặt phản xạ hướng lên trên (hình H3). 1. Một điểm sáng S nằm trên trục chính (trong không khí) và cách thấu kính 6 cm. Xác định vị trí, tính chất ảnh cuối cùng của S cho bởi hệ.Vẽ ảnh. 2. Hệ quang học đã cho tương đương với một dụng cụ quang học nào? Xác định các tính chất của dụng cụ đó. Bài 4 (4,0 điểm). Một dây dẫn chiều dài l = 2m, điện trở R = 4 Ω được uốn thành một hình vuông MNPQ. Các nguồn điện có suất điện động E 1 = 8V, E 2 =10V và điện trở trong không đáng kể, được mắc vào các cạnh hình vuông như hình vẽ (hình H4). Mạch được đặt trong một từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng hình vuông và hướng ra sau hình vẽ, B tăng theo thời gian theo quy luật B = kt với k = 16T/s. 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. 2. Nếu mắc thêm vào mạch hai tụ điện C 1 =1 F µ và C 2 = 2 F µ . Tụ điện C 1 được mắc vào chính giữa cạnh MQ và tụ điện C 2 được mắc vào chính giữa cạnh NP (trước khi mắc vào mạch, các tụ chưa tích điện). Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ điện. Bài 5 (2,5 điểm). Cho một chiếc cân nhạy, một chiếc thước cứng và một sợi dây chỉ. Em hãy trình bày cách xác định áp suất trong một quả bóng đá. Áp suất và khối lượng riêng của khí quyển coi như đã biết. ==========Hết========= Họ và tên thí sinh:………….………… Số báo danh: …… Đề thi chính thức hình H3 h • S R A hình H1 l 1 l 2 hình H2 m 1 m 2 I A N M E 2 h×nh H4 E 1 P Q + - + - + B - . GIÁO DỤC – ÀO TẠO QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TÌNH LỚP 12 – NĂM HỌC 2009-2010 m«n: vËt lý, b¶ng A Thêi gian làm bài : 180 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26/11/2009. khí. Tính chu kỳ dao động nhỏ T 0 của con lắc. Con lắc này tương đương với một con lắc đơn có chiều dài l là bao nhiêu? 2. Nếu xét đến cả lực đẩy Acsimet của không khí. Tính chu kỳ dao động. định vị trí, tính chất ảnh cuối cùng của S cho bởi hệ.Vẽ ảnh. 2. Hệ quang học đã cho tương đương với một dụng cụ quang học nào? Xác định các tính chất của dụng cụ đó. Bài 4 (4,0 điểm). Một