Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
686 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY Giáo viên hưỡng dẫn: ThS. Hòa Quang Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng Lớp : CT701 Hải phòng tháng 7 năm 2007 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây Chương 2: Những ứng dụng của mạng cảm nhận không dây trên thế giới Chương 3: Những ứng dụng của mạng cảm nhận không dây có thể ứng dụng ở nước ta. Chương 4: Thực nghiệm của mạng cảm nhận không dây Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây 1.1. Khái niệm mạng cảm nhận không dây (WSN ) Mạng cảm nhận không dây (Wireless Sensor Network - WSN) WSN = Cảm nhận + CPU + Radio Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây 1.2. Yêu cầu của WSN Khả năng tự cấu hình Vấn đề tiết kiệm năng lượng Giá thành thấp An toàn bảo mật dữ liệu Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây 1.3. Kiến trúc mạng : Nút gốc : Nút trung gían : Nút cảm ứng : Nút Gốc : Nút cảm nhận Kiến trúc mạng dạng tuyến tính (Ha) Kiến trúc mạng dạng hình cây (Hb) Kiến trúc mạng dạng bó (Hc) Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây 1.4 Kiến trúc một nút mạng Đặc điểm chung của CC1010 Lõi là vi điều khiển 8051. Tốc độ xử lý bằng 2.5 lần vi điều khiển 8051 chuẩn. 32 kB flash, 2048 + 128 Byte SRAM. 3 kênh ADC 10 bit. 4 bộ định thời. 2 cổng UART, RTC. Watchdog. Giao diện lập trình SPI. Bộ mã hóa DES tích hợp bên trong. 26 chân vào ra chung. Nguồn cung cấp 2.7 - 3.6 V. Bộ thu phát sóng vô tuyến 300- 1000MHz. Tiêu thụ dòng thấp (9.1 mA trong chế độ thu). Công suất phát có thể lập trình được (có thể lên tới +10dBm). Tốc độ thu phát dữ liệu lên tới 76.8 kbit/s. Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây - Cấu tạo của một nút mạng dùng CC1010 (Ha) - Cấu tạo của một bảng mạch để kết nối giữa CC1010 với máy tính (Hb) Chương 2: Những ứng dụng của mạng cảm nhận không dây trên thế giới 2.1. Võng mạc nhân tạo Đây là một ứng dụng của mạng cảm nhận không dây sử dụng các cảm biến thông minh được dùng trong lĩnh vực y tế. Được nghiên cứu bởi những dự án vimo của trường đại học Wayne và viện mắt Kresge nhằm tạo ra một võng mạc nhân tạo giúp cho những người mất khả năng quan sát có thể nhìn thấy ở mức độ cho phép. Chương 2: Những ứng dụng của mạng cảm nhận không dây trên thế giới • Có 100 cảm biến rất nhỏ được đặt vào mắt. • Truyền với tầm số 40 Hz • Trên bề mặt trừ nhữn vùng đầu đo được phủ lên một chất hoat tính sinh học Chương 2: Những ứng dụng của mạng cảm nhận không dây trên thế giới Ha Định vị của Cảm biến thông minh bên trong Mắt Hb: Những bước xử lý dự án phục hình võng mạc [...]... NGHIỆM CỦA MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY 4.7 Nhận xét và đánh giá chương trình * Chương trình đã lập trình giúp các nút trong mạng có thể truyền dữ liệu cho nhau ( các nút cảm nhận gửi dữ liệu đến nút trung gian, nút trung gian nhận được dữ liệu và truyền đến nút nhận ) Nhận dữ liệu từ mạng cảm nhận không dây và đưa vào máy tính Máy tính sử lý dữ liệu nhận đựơc và đưa ra cảnh báo CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM CỦA MẠNG...Chương 2: Những ứng dụng của mạng cảm nhận không dây trên thế giới 2.1.2 Theo dõi mức Glucoza 2.1.3 Dò tìm ung thư 2.1.4 Theo dõi sức khỏe toàn diện CHƯƠNG 3 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY CÓ THỂ ỨNG DỤNG Ở NƯỚC TA 3.1 Trong nông nghiệp 3.2 Trong việc dự báo cháy rừng CHƯƠNG 3 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA... KHÔNG DÂY * Giới hạn của trương trình: Do điều kiện thực tế số lượng các nút có hạn chính vì vậy mà việc thực nghiệm của em mới được tiến hành trên 3 nút trong đó một nút cảm nhận nhiệt độ, một nút trung gian và một nút nhận CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM CỦA MẠNG CẢM NHẬN KHÔNG DÂY 4.8 Phương hướng phát triển đề tài Nếu số lượng nút mạng có đủ và có đầu đo nồng độ oxy cũng như độ PH trong nước và các nút có . dẫn: ThS. Hòa Quang Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng Lớp : CT701 Hải phòng tháng 7 năm 2007 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Giới thiệu về mạng cảm nhận không dây Chương 2: Những ứng dụng của mạng. RTC. Watchdog. Giao diện lập trình SPI. Bộ mã hóa DES tích hợp bên trong. 26 chân vào ra chung. Nguồn cung cấp 2.7 - 3.6 V. Bộ thu phát sóng vô tuyến 300- 1000MHz. Tiêu thụ dòng thấp (9.1. nút trong mạng có thể truyền dữ liệu cho nhau ( các nút cảm nhận gửi dữ liệu đến nút trung gian, nút trung gian nhận được dữ liệu và truyền đến nút nhận ). Nhận dữ liệu từ mạng cảm nhận không