1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Chuẩn bị và nâng cao chất lượng dao cụ cắt gọt gỗ part 5 pot

11 294 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Biến cứng là tại một điểm nào đó của lỡi ca tính cơ lý cao hơn các vùng xung quanh, lúc căng tại đó ứng suất ít hơn. Nếu chúng ta uốn lỡi ca, tại đó phía trong có độ lồi. Phía đối diện có độ lõm. Nếu quay ngợc lại tại điểm đó có đặc điểm nh trớc, phía trong sẽ lồi và phía đối diện lõm. Để khắc phục hiện tợng này chúng ta có thể gò hoặc cán (hình 5.21c), áp lực cán giảm 17ữ30% so với lực cán ca ở bảng 5.10. Hình 5.21. Sơ đồ chỉ dẫn sửa lỡi ca sọc Biến mềm là tại một điểm nào đó của lỡi ca có tính cơ lý kém hơn vùng xung quanh, lúc căng chúng chịu ứng suất nhiều hơn. Nếu uốn lỡi ca tại chỗ lõm, phía đối diện thì lồi. Nếu quay ngợc ca lại chúng ta lại có kết quả nh trên. Để khắc phục hiện tợng này, chúng ta có thể cán trên máy cán, với điều kiện áp lực giảm 17 30% so với bảng 5.17. Khi cán từ vùng lân cận hai bên điểm biến mềm (hình 5.21 m). Hình 5.21. Sơ đồ chỉ dẫn sửa lỡi ca sọc * Cong vỏ đỗ và cong chiều ngang: hai hiện tợng này xảy ra do ứng suất không đồng nhất, chiều này hoặc chiều kia. Đặt thớc kiểm tra ở mặt trong tại vùng đó sẽ thấy ở giữa có khe hở và tiếp xúc điểm giữa nếu đặt phần lồi. Để khắc phục, ta tiến hành cán ca theo hớng vuông góc đờng trục cong vỏ đỗ (hình 5.21đ). Hình 5.21. Sơ đồ chỉ dẫn sửa lỡi ca sọc * Cán và sửa lỡi ca vòng: nội dung của cán ca trong ca vòng giống nh ở ca sọc, song do kết cấu, lúc lắp ca ứng suất căng ở phía trớc thấp hơn. Vì vậy ở đây ngoài phơng pháp cán chính tâm nh ở trong ca sọc, thờng dùng phơng pháp cán lệch tâm. Nội dung phơng pháp cán ca lệch tâm là cán ở phía sống ca với áp lực cao, càng đến gần răng ca áp lực càng thấp, trừ một khoảng 15 20mm kể từ sống và răng ca. Kết quả là phía trớc ngắn hơn phía sống ca, lúc căng lực sẽ tập trung căng ở phía có răng ca, làm cho phần này có ứng suất cao hơn, tạo đợc độ cứng vững cần thiết. Nếu cuốn tròn, lỡi ca sẽ có dạng hình nón cụt (hình 5.22). Hình 5.22. ứng suất trong lỡi ca vòng Hình 5.23. Sơ đồ xét ứng suất trong lỡi ca vòng sau cán ca H×nh 5.25. M¸y c¸n vµ söa lìi ca vßng H×nh 5.26. Dông cô ®o ®é c¸n ca trong lìi ca vßng * Cán và sửa lỡi ca đĩa Do đó các phần tử của lỡi ca chịu lực ly tâm tác dụng khá lớn, nhiệt độ phần bản ca gần với vùng cắt gọt, bao giờ cũng lớn hơn ở tâm. Do đó phía ngoài vốn yếu hơn lại càng yếu và vì vậy dễ cọ xát với thành bên ván xẻ, dễ làm tăng thêm lợng nung nóng lỡi ca. Kết quả của hiện tợng nóng không đều, từ ngoài vào nhiệt độ thấp dần (hình 5.27), làm cho lỡi ca bị biến dạng, thành hình "lòng chảo". Do tác dụng của nhiệt, độ cứng vững của ca ở phía ngoài bao giờ cũng kém hơn.Tác dụng của lực ly tâm ở phía ngoài thì ngợc lại, bao giờ cũng lớn hơn (khoảng t = 60ữ70 N/mm2) có tác dụng làm cho lỡi ca thêm cứng vững. Nh vậy, trong giới hạn phá huỷ của nguyên vật liệu chế tạo ca, lực ly tâm có lợi. Khi ca đàn hồi, nếu tần số biến dạng đàn hồi trùng với tần số dao động của bản thân lỡi ca, hiện tợng cộng hởng dao động sẽ xuất hiện, làm cho biên độ dao động ngang lớn lên, lỡi ca mất khả năng làm việc, nguy hiểm nhất là khi bản ca quay tròn trong trạng thái lợn cong "vỏ đỗ", chỉ cần tác dụng một lực nhỏ theo chiều ngang hiện tợng "xẻ lợn" sẽ xảy ra. Giá trị lực vuông góc với bản ca khi xẻ có thể đạt (0,2 0,7) Pc - lực cắt. tần số dao động riêng của ca là và dạng dao động f phụ thuộc vào trạng thái phân bố nhiệt độ. Hình 5.27. Quan hệ nhiệt độ với bán kính lỡi ca Hình 5.28. Dạng dao động f của lỡi ca đĩa Hình 5.28. biểu thị sơ đồ dao động cộng hởng với dạng dao động f. Chúng ta thấy, nếu tăng dạng dao động f thì hiện tợng tăng lợng uốn trên bản ca càng cao. Vậy một trong những vấn đề cơ bản để tăng độ cứng vững của lỡi ca đĩa là tạo sự điều hoà nhiệt độ trên bản ca. Sửa ca phải là tạo độ phẳng, độ đồng nhất của bản ca. Để gò (cán) lỡi ca đĩa, sử dụng công cụ gò bằng máy hoặc dùng dụng cụ bằng tay (hình 5.32), có hai loại búa: búa gò và búa sửa (bảng 5.10). Đặc điểm của loại búa này là có đầu búa dạng tròn, tạo sự tập trung lực ở điểm gò. Những khuyết tật và nguyên tắc sửa ca có những điểm gần giống nh ở ca sọc, ca vòng, chỉ khác là ở đây thay vào máy cán là dùng búa gò. Cần đảm bảo kỹ thuật gò, chiều dày lỡi ca càng nhỏ, búa càng nhẹ, lực tác dụng của búa thấp hơn và ngợc lại. Cách gò ca và phơng pháp kiểm tra đợc trình bày ở hình 5.33. Hình 5.32. Các loại búa gò và sửa khuyết tật trong lỡi ca đĩa Gò ca tuần tự từ ngoài vào, cả hai mặt theo từng vòng, từng điểm đối nhau, cách chân răng 60 25 mm, cách vành ngoài đĩa ốp 5 6 mm, tức là cách tâm của đĩa ca 25 50 mm. Các đờng vòng gò cách nhau 20 30 mm, các điểm gò cũng cách nhau 20 30 mm. N 0 Đờng kính đầu búa, mm Chiều dài búa, kg Chiều dài cán búa, mm Trọng lợng búa, kg Chiều dày lỡi búa, mm 1 25 90 250 0,45 1,01,2 2 30 90 250 0,90 1,01,6 3 35 100 280 1,35 1,61,8 4 40 120 320 1,80 2,42,7 5 45 150 420 2,20 2,73,4 Bảng 5.10. Đặc tính búa gò và sửa ca Ngoài phơng pháp gò ngời ta còn áp dụng phơng pháp cán ca đĩa. Máy cán cũng là loại máy dùng để cán lỡi ca vòng, lỡi ca sọc, song cần thêm một số phụ kiện để gá lỡi ca đĩa. Khi cán thờng chỉ cần cán một hoặc hai vòng tròn ở cả hai mặt của bản ca và sau mỗi lần cần tiến hành kiểm tra, sau khi gò, sửa, bán kính đờng cán Rc = 0,6R 0,8R (R- bán kính vòng tròn chân răng ca), chúng ta đợc sơ đồ ứng suất hình 5.34 Hình 5.34. ứng suất trong lỡi ca đĩa sau khi cán Chế độ cán thực hiện theo bảng 5.11. Tuỳ theo đờng kính, chiều dày lỡi ca mà mức độ cán ca có thể khác nhau. áp lực cán đợc kiểm tra bằng đồng hồ đo áp lực. Sau một thời gian dùng, lỡi ca có lợng hao hụt về bán kính, nếu lợng hao hụt đạt 0,1R thì phải cán lại, quy trình cán nh đã trình bày ở trên. Đờng kính lỡi ca D mm Chiều dày lỡi ca b mm Lực cán trung bình Đờng kính lỡi ca D mm Chiều dày lỡi ca b mm Lực cán ca trung bình Tổng lực N 10 Theo đồng hồ đo N/mm (B- 20) Tổng lực N 10 Theo đồng hồ đo N/mm (B-20) 320 1,8 1550 550 630 25 1700 600 2,0 1700 600 28 1980 700 2,2 1890 650 30 2260 800 400 2,0 1550 550 28 1840 650 2,2 1700 600 30 2120 750 2,5 1980 700 32 2400 850 500 2,2 1550 550 710 2,5 1840 650 2,8 2120 750 Bảng 5.11. Bảng chế độ cán lỡi ca đĩa ở nhiều nớc để đảm bảo độ ổn định của lỡi ca đĩa ngời ta còn áp dụng hai phơng pháp sau đây: Phơng pháp điều hoà nhiệt độ ở vòng ngoài của lỡi ca đĩa. Biện pháp điều hoà nhiệt độ ở vùng ngoài sẽ tạo điều kiện làm cho bản ca cứng vững. Để thực hiện điều này có ba cách chủ yếu sau: - Thổi luồng khí lạnh vào vùng ngoài của ca (hình 5.35). Thổi luồng khí lạnh vào vùng nóng của lỡi ca có chu kỳ, đảm bảo sự điều hoà tự động làm cho nhiệt độ ca cân bằng. - Làm nóng vùng giữa của bản ca. Ngợc với phơng pháp trên, trong phơng pháp này, cân bằng nhiệt độ giữa hai vùng bằng cách tạo cho vùng giữa có nhiệt độ tơng ứng với vùng ngoài (hình 5.36). - Phơng pháp xẻ rãnh. Nội dung của phơng pháp này là tạo điều kiện thoát nhiệt, tạo giãn nở "tự do" cho phần ngoài của đĩa ca lúc xẻ (hình 3.67). Độ dài khoảng 25 30mm, bề rộng rãnh 3mm, số rãnh từ 4 6. Nhợc điểm của loại này là thời gian phục vụ của lỡi ca sẽ giảm xuống, độ an toàn không cao. [...]...H×nh 5. 35 Lµm l¹nh vßng ngoµi l­ìi c­a H×nh 5. 36 Lµm nãng vßng gi÷a l­ìi c­a . 1,8 155 0 55 0 630 25 1700 600 2,0 1700 600 28 1980 700 2,2 1890 650 30 2260 800 400 2,0 155 0 55 0 28 1840 650 2,2 1700 600 30 2120 750 2 ,5 1980 700 32 2400 850 50 0 2,2 155 0 55 0 710 2 ,5 1840 650 2,8 2120 750 . Chiều dày lỡi búa, mm 1 25 90 250 0, 45 1,01,2 2 30 90 250 0,90 1,01,6 3 35 100 280 1, 35 1,61,8 4 40 120 320 1,80 2,42,7 5 45 150 420 2,20 2,73,4 Bảng 5. 10. Đặc tính búa gò và sửa ca Ngoài phơng. 0,7) Pc - lực cắt. tần số dao động riêng của ca là và dạng dao động f phụ thuộc vào trạng thái phân bố nhiệt độ. Hình 5. 27. Quan hệ nhiệt độ với bán kính lỡi ca Hình 5. 28. Dạng dao động f

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w