Lý luận và phân tích nghiệp vụ thị trường mở - 3 potx

7 221 0
Lý luận và phân tích nghiệp vụ thị trường mở - 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách tốt nhất để nắm được các hoạt động TTM tác động thế nào đến việc thực hiện CSTT, hay cụ thể là cơ số tiền tệ là dùng các tài khoản T: •Mua trên TTM từ một ngân hàng Khi NHTW mua 100 đô la chứng khoán từ một ngân hàng và thanh toán các chứng khoán ấy bằng một séc 100 đô la. Ngân hàng bán chứng khoán đó sẽ gưỉ tờ séc đó vào tài khoản của nó ở NHTW hoặc sử dụng tờ séc đó để lĩnh tiền mặt từ NHTW. Dù hành động theo cách nào ngân hàng bán chứng khoán sẽ thấy bản thân nó có thêm 100 đô la tiền dự trữ và giảm 100 đô la tài sản chứng khoán. tài khoản T cho hệ thống ngân hàng đó là: Tài sản Có Hệ thống ngân hàng Tài sản Nợ Chứng khoán : -100 đô la Tiền dự trữ : +100 đô la Tại NHTW, Tài sản Nợ tăng lên 100 đô la tiền dự trữ, đồng thời tài sản Có cũng tăng thêm 100 đô la chứng khoán. Taì khoản T của ngân hàng lúc này là: Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ Chứng khoán : +100 đô la Tiền dự trữ : +100 đô la Kết quả mua trên TTM làm tiền dự trữ ngân hàng tăng thêm 100 đô la nhưng không ảnh hưởng đến lượng tiền lưu hành làm cơ số tiền tệ tăng thêm 100 đô la. •Mua trên TTM từ giới phi ngân hàng *1) Trường hợp tổ chức, cá nhân bán 100 tỷ đôla chứng khoán cho NHTW rồi gửi tấm séc của NHTW vào một NHTM . Khi mua chứng khoán, tài khoản T của nó được ghi như sau: Tài sản Có Giới phi ngân hàng Tài sản Nợ Chứng khoán : - 100 tỷ đôla Tiền gửi có : +100 tỷ đôla thể phát séc Sau khi ngân hàng này nhận tờ séc ấy, nó ghi Có vào tài khoản tiền gửi của khách hàng 100 tỷ đôla và sau đấy gửi séc ấy vào tài khoản của nó ở NHTW do thế có thêm tiền dự trữ: Tài sản Có Hệ thống ngân hàng Tài sản Nợ Tiền dự trữ : +100 đôla Tiền gửi có thểphát séc : +100 đôla NHTW , tài khoản T của ngân hàng như sau: Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ Chứng khoán :+100 tỷ đôla Tiền dự trữ : +100 tỷ đôla Như vậy, ta thấy nghiệp vụ mua từ giới phi ngân hàng trên TTM cũng tương tự như mua từ một ngân hàng trên TTM. *2) Nếu tổ chức, cá nhân ấy bán chứng khoán cho NHTW lấy séc nhưng đổi séc ấy thành tiền mặt tại một NHTM thì tác động tới tiền dự trữ là khác nhau: Cá nhân hay tổ chức đó sẽ nhận 100tỷ đôla tiền mặt trong khi tài sản chứng khoán của nó giảm 100 tỷ đô la: Tài sản Có Giới phi ngân hàng Tài sản Nợ Chứng khoán :-100 tỷ đôla Tiền mặt : +100 tỷ đôla Tại NHTW, tài sản Có là chứng khoán tăng 100 tỷ đô la, trong khi tài sản Nợ là tiền lưu hành tăng 100 tỷ đô la Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ Chứng khoán : +100 tỷ đôla Đồng tiền lưu hành :+100 tỷ đôla Kết quả trong trường hợp này là đồng tiền lưu hành tăng 100 tỷ đô la, dự trữ không tăng làm cơ số tiền tệ tăng 100 tỷ đôla . Vậy tác động việc mua chứng khoán trên TTM đối với cơ số tiền tệ là như nhau dù tiền thu được từ vụ bán đó được giữ lại ở trạng thái tiền dự trữ hay tiền mặt. * Bán chứng khoán trên TTM Trường hợp này sẽ ngược với trường hợp mua chứng khoán trên TTM. ậ đây chỉ xin nêu lại vắn tắt như sau: Khi NHTW bán ra 100 tỷ đôla chứng khoán cho ngân hàng hoặc công chúng thì cơ số tiền tệ lập tức giảm 100 tỷ đô la . Ví dụ : NHTW bán cho cá nhân 100 tỷ đôla chứng khoán . Tài sản Có Khách hàng- người mua Tài sản Nợ Chứng khoán :+100 tỷ đôla Tiền mặt : -100 tỷ đôla Tại NHTW , giảm đi 100 tỷ đôla chứng khoán đ• bán cho khách hàng, đồng thời cũng giảm 100 tỷ đôla tiền lưu hành do khách hàng rút tiền mặt để thanh toán chứng khoán. Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ Chứng khoán : -100 tỷ đôla Tiền mặt lưu thông: -100 tỷ đôla Cách biểu thịbằng ghi chép tài khoản chữ T cho ta thấy rõ hơn giao dịch mua (bán )với giá trị 100 tỷ đôla chứng khoán trên TTM không phân biệt chủ thể giao dịch với NHTW hay giới phi ngân hàng , là cá nhân hay tổ chức; thanh toán chứng khoán bằng séc hay bằng tiền mặt đều cho ta một kết quả là tăng (hay giảm) tương ứng 100 tỷ đôla trong cơ số tiền tệ. *Phân tích ảnh hưởng của việc mua bán chứng khoán trên TTM qua mô hình MD- MS: Ta có công thức : MS= Mm * MB Trong đó : MS : Cung tiền tệ của nền kinh tế Mm : Số nhân tiền tệ MB : Cơ số tiền tệ Việc tăng (giảm) MB làm tăng (giảm) cung tiền tệ. Sự thay đổi MS dẫn đến sự thay đổi tương quan cung cầu trên thị trường tiền; làm tác động đến giá cả của nó là l•i suất. + Khi MB giảm làm cho MS giảm (cung tiền tệ dịch chuỷên sang trái, lên trên tử MSo đến MS1). Giá cả (l•i suất) trên thị trường tăng lên (từ io đến i1). + Khi MB tăng làm cho MS giảm (cung tiêng dịch chuyển sang phải, xuống dưới từ MSo đến MS1). Giá cả (lai suất) trên thị trường giảm xuống(từ io đến i1). 5. Ưu điểm của TTM so với các công cụ khác NHTW điều hành CSTT bằng các công cụ trực tiếp như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, l•i suất chiết khấu và tái chiết khấu, hạn mức tín dụng, tỷ giá hối đoái, tỷ giá ngoại hối… và công cụ trực tiếp quan trọng nhất là NVTTM . Trong đó NVTTM là công cụ có hiệu quả nhất của NHTW trong việc điều hành CSTT của mình. 5.1. Ưu điểm nổi bật của NVTTM Sở dĩ NVTTM được coi là quan trọng nhất trong điều hành CSTT của NHTW bởi vì nó là nhân tố quyết định đầu tiên có thể làm thay đổi lai suất hoặc cơ sở tiền tệ- nguồn gốc chính làm thay đổi việc cung ứng tiền tệ của NHTW . Ngoài lý do trên nghiệp vụ TTM còn 5 ưu điểm nổi bật như sau: - Nghiệp vụ TTM phát sinh theo ý tưởng chủ đạo của NHTW, trong đó NHTW hoàn toàn kiểm soát được khối lượng giao dịch. Tuy nhiên việc kiểm soát này là gián tiếp không nhận thấy được.Ví dụ trong nghiệp vụ chiết khấu NHTW có thể khuyến khích hoặc không khuyến khích các NHTM, chỉ thông báo lai suất chiết khấu , mà không kiểm soát trực tiếp khối lượng cho vay chiết khâú. - Nghiệp vụ TTM vừa linh hoạt nhưng vừa chính xác, có thể sử dụng ở bất kỳ quy mô nào. Khi có yêu cầu thay đổi về dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ, dù ở mức nào đi nữa, NVTTM cũng có thể đạt được bằng cách mua hoặc bán một lượng nhỏ chứng khoán. ngược lại, nếu có yêu cầu thay đổi dự trữ với qui mô lớn, NHTW cũng có đủ khả năng thực hiện thông qua việc mua hoặc bán một khối lượng lớn tương ứng các chứng khoán. - Nghiệp vụ TTM dễ dàng đảo chiều : nếu NHTW có mắc sai sót nào trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTM, thì có thể ngay tức khắc sửa sai sót đó bằng các nghiệp vụ bán(nếu như trước đó mua vào quá nhiều) hay mua (nếu như lúc đó bán ra quá nhiều ). - Nghiệp vụ TTM có tính an toàn cao: giao dịch trênTTM hầu như không gặp rủi ro, xét trên cả góc độ của NHTW hay NHTM; vì cơ sở bảo đảm cho các giao dịch trên TTM đều là những giấy tờ có gi, có tính thanh khoản cao, không rủi ro tài chính. - Nghiệp vụ TTM có thể thực hiện một cách nhanh chóng không vấp phải sự chậm trễ của các thủ tục hành chính: khi NHTW muốn thay đổi lượng tiền cungứng thì chỉ cần đưa ra yêu cầu cho các nhà giao dịch chứng khoán và sau đó việc mua bán sẽ được thực hiện ngay. 5.2. hạn chế của công cụ chiết khấu và tái chiết khấu 5.2.1. Cơ chế tác động Đây là công cụ ảnh hưởng đến khả năng vay nợ của các NHTM, mà bản chất của nó là lai suất ngân hàng. NHTW cấp tín dụng dưới nhiều hình thức thông qua đó tác động đến cung tiền tệ, thông dụng nhất là tái cấp vốn dưới hình thức chiết khấu và tái chiết khấu các thương phiếu. Khi chấp nhận chiết khấu hay tái chiết khấu các thương phiếu của các NHTM là NHTW đa làm tăng khối lượng tiền tệ. Đây là hình thức phát hành tiền được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá và khi các giấy tờ có giá đáo hạn NHTW sẽ đòi được các món nợ cho vay. Thông qua lai suất tái chiết khấu NHTW có thể khuyến khích giảm hay tăng mức cung tín dụng đối với nền kinh tế ; đồng thời giảm hoặc tăng mức cung tiền tệ. Khi thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, NHTW sẽ tăng lai suất chiết khấu. Khi đó các NHTM sẽ nâng lai suất cho vay hoặc hạn chế bớt cơ hội cho vayvà ngư ợc lại. Sơ đồ đơn giản như sau: Đây là công cụ đã được nhiều ngân hàng áp dụng từ lâu nhưng hiệu quả thấp thậm chí có lúc không có tác dụnghoặc có tác dụng ngược chiều. 5.2.2. Hạn chế của công cụ - Thứ nhất : Công cụ chiết khấu và tái chiết khấu là công cụ thụ động của NHTW vì yếu tố chủ động vay và không vay nằm ở NHTM tức là NHTW phải chờ NHTM đang cần vốn đưa thương phiếu, kỳ phiếu đến để xin “tái cấp vốn”. Trong khi đó nghiệp vụ TTM là công cụ chủ động của NHTW để điều khiển cung tiền tệ bằng cách tác động vào giá và lai suất của giấy tờ có giá. Khi mua giấy tờ có giá , người mua cần mua loại có giá thấp ,lai suất cao; ngược lại người bán muốn bán với gía cao tức lai suất thấp. Giá của giấy tờ có giá hay lai suất trên TTM là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mặt bằng l•i suất trên thị trường. Đó là việc NHTW cần quan tâm khi quyết định phương thức đấu thầu trên TTM. Nếu NHTW muốn can thiệp trực tiếp vào lai suất thì thực hiện đấu thầu khối lượng, ở đó lai suất là cố định do NHTW chỉ đạo.Khi mục tiêu nghiêng về giác độ bơm rút tiền theo một khối lượng mong muốn thì NHTW thực hiện đấu thầu lai suất, ơ’đó l•i suất được thả nổi theo cung cầu của thị trường, còn lai suất trúng thầu sẽ đạt được xác đinh tại điểm đạt được khối lượng tiền cần bơm hoặc rút bớt ra khỏi lưu thông. - Thứ hai : Trong trường hợp NHTW muốn hạn chế cho vay qua cửa khẩu chiết khấu thì nó sẽ phải tăng lai suất chiết khấu để hạn chế việc các NHTM đem thương phiếu, kỳ phiếu đến xin chiết khấu và do vậy mà các ngân hàng cũng hạn chế việc cho vay của mình làm số nhân tiền tệ giảm. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế nếu NHTW tăng ai xuất chiết khấu quá caothì các . lai suất hoặc cơ sở tiền t - nguồn gốc chính làm thay đổi việc cung ứng tiền tệ của NHTW . Ngoài lý do trên nghiệp vụ TTM còn 5 ưu điểm nổi bật như sau: - Nghiệp vụ TTM phát sinh theo ý tưởng. chứng khoán. - Nghiệp vụ TTM dễ dàng đảo chiều : nếu NHTW có mắc sai sót nào trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTM, thì có thể ngay tức khắc sửa sai sót đó bằng các nghiệp vụ bán(nếu như. trong nghiệp vụ chiết khấu NHTW có thể khuyến khích hoặc không khuyến khích các NHTM, chỉ thông báo lai suất chiết khấu , mà không kiểm soát trực tiếp khối lượng cho vay chiết khâú. - Nghiệp vụ

Ngày đăng: 28/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan