16 công, nhân viên, phóng vấn, thuê, đuổi, đào tạo phát triển, an toàn, cơ hội, quan hệ bên ngoài, phát triển chuyện môn, nghiện cức cá nhân Kiểm soát Tất cả các hoạt động quản lý, nhằm phù hợp, nhất quán với hoạch đònh. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát tài chính, bán hàng, tồn kho, chi phí, phân tích những thay đổi, thưởng phạt… Đánh giá chiến lược 1. Hoạch đònh · Mục tiêu rõ? · Chiến lược chung cạnh tranh? · Theo dõi và dự doán môi trường chưa? · Có sử dụng quản trò chiến lược không? · Kế hoạch đối phó với rủi ro không? · Phát triển tinh thần làm việc tập thể? · Phân phối nguồn lực dựa vào mục tiêu đã đònh? · Mục tiêu, chiến lược, chính sách rõ, liên hệ nhau không? 2. Tổ chức · Sơ đồ tổ chức rõ? Khả năng kiểm soát chúng lớn rộng? · Các hoạt động tương tự có xếp chung vào sơ đồ không? · Chức năng bố trí nhân viên có trong sơ đồ không? · Có thống nhất chỉ huy không? · Sử dụng bản mô tả công việc? Chi tiết? · Có ý nghóa? Đòi hỏi phấn đấu? 3. Điều khiển và động viên · Tinh thần nhân viên? · Tinh thần quản trò? · Mức độ thoả mãn công việc của nhân viên? · Mô hình quản trò nhiều hay ít người? · Tinh thần sáng tạo như thế nào? · Tốc độ thay thế công nhân? · Cơ cấu, số lượng nhóm trong tổ chức? Chúng thuận lợi không? · Hệ thống trao đổi thông tin hai chiều? · Nhà quản trò là lãnh đạo tốt? · Hệ thống thưởng phạt như thế nào? · Tổ chức và nhân viên có thích nghi với sự thay đổi? · Nhân viên thoả mãn nhu cầu thông qua tổ chức? 4. Nhân sự · Dự phòng không? · Tuyển chọ cẩn thận hay đào tạo? · Phát triển quản trò và huấn luyện nhân viên? · Phúc lợi cho nhân viên? · Hệ thống đánh giá hữu hiệu? · Long bổng? Kỷ luật như thế nào? Hệ thống đó? · Tin cậy, tôn trọng giữa quản trò khác? · Điều kiện làm việc? Cơ hội công bằng? 17 5. Kiểm soát · Hệ thống kiểm soát tài chính, bán hàng, tồn kho, chi tiêu, sản xuất, quản trò, chất lượng, thông tin? Nhanh? Chính xác? Trọn vẹn? V. Nghiên cứu phát triển Chúng có hay không như thế nào? · Về ngành? · Điều kiện máy móc thực hiện? · Hệ thống và nguồn thông tin? · Kiểm tra lợi ích nghiên cứu phát triển? Cả sản phẩm hiện tại, tương lai? · Cân đối phát triển SP mới, quy trình SX… không? · Tạo lập bộ phận riêng, nguồn lực riêng NC – PT? · Tận dụng nguồn sáng kiế n? · Liều không trong thời gian dài sáng tạo? · Mạo hiểm đầu tư dài, thư nghiệm không cần tiếp thò Sp? · Nguồn lực phát minh sáng tạo? · Sử dụng tiềm năng cá nhân tổ chức bên ngoài? · Mục tiêu, chính sách rõ? · Đối thủ với từng mục như thế nào? · Liên doanh không? Tổng quát không? · Pháp luật? Phát minh sáng chế? Trong, Ngoài nước, ngành? VI. Hệ thống thông tin Thông tin là nền tản của tổ chức, quan trọng, liên quan đến chất lượng QT. · Nhà quản trò sử dụng HTTT? · Phòng thông tin? · Dữ liệu cập nhật? · Các bộ phận đóng góp? · Đối thủ cạng tranh? Hệ thống mình họ có quen không? · Dễ sử dụng? Giá trò chúng đối với nhân viên, lợi thế? · Huấn luyện chưu, máy điện toán? · Cải tiến liên tục như thế nào? Có? VII. Ma trận (chẳn khác gì chương trước) VIII. Văn hoá tổ chức Là phức hợp của những giá trò, những niềm tin, những giả đònh, và những biểu tượng nó xác đònh cách thức trong đó công ty tiến hành hoạt động kinh doanh, ảnh hu7ỏng đến các mục tiêu và chính sách. Đánh giá lãnh đạo và văn hoá của một tổ chức 18 Theo dõi cập nhật hệ thống thông tin quản trò · Cảm giác về sự thống nhất và sự hội nhập mà công ty tạo ra cho các thành viên của tổ chức. · Sự nhất quán của văn hóa của các bộ phận với nhau, toàn tổ chức · Năng lực văn hoá trong sự ấp ủ đổi mới, nuôi dưỡng, sự sáng tạo và sự cởi mở với những ý tưởng mới · Khả năng thích ứng và tiến hoá, nhất quán với những nhu cầu của sự thay đổi trong môi trường và chiến lược · Mức độ động viên của các nhà quản trò và người lao động Chương bốn: Phân tích môi trường và hệ thống thông tin quản trò (MIS) I. Mô hình MIS II. Thiết lập nhu cầu thông tin Thông tin nào có giá trò, quá nhiều thông tin dễ bất lợi, nhu cầu thông tin từng cấp từng loại như thế nào. Chú ý rằng nó bò ràng buộc bởi tài chính, thời gian, đòa điểm. · Thông tin đònh hướng SXKD, chủ yếu là quan hệ cung cầu, nhu cầu · Thông tin bảo đảm lợi thế cạnh tranh, chủ yếu là đối thủ, lợi thế, cơ hội, đe doạ Thiết lập nhu cầu thông tin Xác đònh nguồn thông tin tổng quát Xác đònh nguồn thông tin riêng biệt Xác đònh hệ thống thu thập thông tin Dự báo những thay đổi Phát triển hồ sơ môi trường Phát triển ưu nhược điểm, cơ hội, đe doạ Phát tr iển những phản ứng chiến lược 1 9 · Thông tin về nguồn lực nó liện quan đến các yếu tố SXKD · Thông tin về môi trường vó mô. Vi mô 1. Nguồn thông tin tổng quát Thứ yếu nội bộ: ít chi phí, có nhiều Thứ yếu bên ngoài: rất lớn. Báo cáo nghiên cứu của chính phủ, tổ chức quốc tế – Những nghiên cứu khảo sát ngành – Các tổ chức tư vấn – Hội nghò và hội thảo – Báo cáo của các công ty – báo tạp chí – Khách hàng hiện tại và viễn cảnh Chính yếu bên trong: các công ty ít quan tâm, từ nguồn lực nhân viên, chi phí không cao Chính yếu từ bên ngoài: thu thập riêng để giải quyết vấn đề riêng đặc biệt III. Xây dựng MIS 1. Hệ thống thu thập · Rà tìm môi trường Trong hoàn cảnh nào rà hoàn cảnh đó, bất thường, bình thường, liên tục. Mô hình rà tìm Bất thường Bình thường Liên tục Phương tiện cho rà tìm Những nghiên cứu đặc biệt NC từng kỳ, cập nhật Hệ thống thu thập, sử lý TT cấu trúc Khuôn khổ rà tìm (phạm vi) Những biến cố riêng biệt Những biến cố chọn lưạ Những hệ thống môi trường lớn Động cơ rà tìm (lý do thu thập) Sự rối loạn được gây ra Xu hướng quyết đònh và giải pháp Xu hướng hoạch đònh Bản chất tạm thời của hoạt động Phản ứng Thuận ứng Thuận ứng Khuôn khổ thời gian Ngắn hạn Ngắn hạn Dài hạn Tổ chức thực hiện Cơ sở nhân viên khác nhau Cơ sở nhân viên khác nhau Đơn vò dò tìm môi trường · Phương pháp đònh tính Chuyên gia: dùng người am hiểu, cho các chuyên viên tham gia sự kiện và tinh lọc ở mức cao nhất để nhận đònh, suy xét và đánh giá Lực lượng bán hành hoạt giám đốc điều hành: họ có kinh nghiệm và bám sát được tính huống Phỏng vấn ngẩu nhiên trên đường phố: về ý nghó nào mà ta quan tâm · Phương pháp đònh lượng Phép ngoại suy xu hướng (1): phân tích chuỗi thời gian, giả thiết mối liên hệ lòch sử Lên hệ xu hướng: mở rộng (1) bằng nhiều chuỗi thời gian Mô hình kinh tế lượng: tiên đoán giá trò bằng cách khảo sát biến · Phương pháp khác 20 Thực nghiệm: trong marketing, chọn mẫu nghiên cứu rồi suy tổng thể Đầu vào đầu ra: để trinh bày qua lại giữa các ngành công nghiệp Kòch bản nhiều lần: khuôn mẫu về tương lai thay đổi, mục đính chính xây dựng kế hoạch hoá chi phí dự phòng · Thông tin cạnh tranh Tín hiệu thò trường của đối thủ, nguyên nhân, vì sao? - - Đi trước đối thủ khác - - Đe doạhành động - - Thông báo hài lòng - - Tối thiểu hoá kích thước những điều chỉnh - - Thông báo cho cộng đồng tài chính Thông báo những kết quả và hành động nhằm vào đối thủ cạnh tranh Chiến thuật, mưu kế của đối thủ · Thông tin tài nguyên nhân lực · Thông tin SX - - Phân tích đòa điểm - - Chất lượng SP - - Khả năng phương tiện - - Dữ kiện nguyên vật liệu - - Thông tin điều chỉnh: luật, quy đònh… - - Thông tin quan hệ XH · Thông tin nghiên cứu phát triển · Thông tin tài chính · Tiếp thò · Văn hoá tổ chức 2. Thực hiện hệ thống rà tìm để quan sát môi trường IV. Dự báo những thay đổi của môi trường kinh doanh 1. Tiên đoán · Ý kiến chuyên gia (trong máy tính, hay qua nhiều vòng đánh giá) · Xu hướng ngoại suy (toán, hàm, không chính xác vì môi trường thay đổi) · Xu hướng liên hệ (tương quan chuỗi thời gian khác nhau tìm liên hệ) · Đặc mô hình năng động (toán, thông kê, tiên đoán thay đổi môi trường) · Phân tích tác động đan chéo (nếu biến cố này sảy ra thì…) · Những kòch bản đa dạng (những hình ảnh tương lai với xác suất ) · Yêu cầu tiên đoán sự may rủi (cho điểm biến cố, phù hợp, lôi cuốn) · Ma trận xác suất khuếch tán . nhân lực · Thông tin SX - - Phân tích đòa điểm - - Chất lượng SP - - Khả năng phương tiện - - Dữ kiện nguyên vật liệu - - Thông tin điều chỉnh: luật, quy đònh… - - Thông tin quan hệ XH ·. của đối thủ, nguyên nhân, vì sao? - - Đi trước đối thủ khác - - Đe doạhành động - - Thông báo hài lòng - - Tối thiểu hoá kích thước những điều chỉnh - - Thông báo cho cộng đồng tài chính. chức và nhân viên có thích nghi với sự thay đổi? · Nhân viên thoả mãn nhu cầu thông qua tổ chức? 4. Nhân sự · Dự phòng không? · Tuyển chọ cẩn thận hay đào tạo? · Phát triển quản trò và huấn