Giáo trinh xây dựng và phân loại bản đồ đất part 2 docx

11 357 0
Giáo trinh xây dựng và phân loại bản đồ đất part 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 12 Hình 2.1. Ðộ dốc ñịa hình ◊: góc tạo ñộ dốc m: mặt phẳng nằm ngang S: sườn dốc Ðộ dốc ñược tính theo ñộ ( o ) hoặc phần trăm (%) Ðộ dốc ñịa hình chia thành 6 cấp hoặc 4 cấp: Theo 6 cấp. Cấp I: 0-3 o Cấp IV: 15-20 o Cấp II: 3-8 o Cấp V: 20-25 o Cấp III: 8-15 O Cấp VI: >25 o + Theo 4 cấp: Cấp I: 0-8 o Cấp II: 8-15 o Cấp III: 15-25 o Cấp IV: >25 o Khi ñộ dốc lớn hơn 25 0 thì thường ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp. e. Thời gian Hiện tại yếu tố thời gian ñược dùng thông qua việc ñánh giá những biến ñổi và phát triển của ñất. Ðánh giá sự biến ñổi hoặc phát triển căn cứ vào sự hình thành, tồn tại các tầng ñất trong phẫu diện. Phẫu diện có tính phân tầng không rõ thường gặp ở ñất mới ñược hình thành (ñất trẻ) và ngược lại ñất có tính phân tầng rõ thấy thể hiện ở những loại ñất ñược hình thành từ khá lâu ñời này chịu sự tác ñộng của các quá trình hình thành ñất. Ngoài ra còn căn cứ vào số lượng và chất lượng các chất mới sinh trong phẫu diện như ñốm gỉ, kết von sắt, vệt glây ñể xác ñịnh mức ñộ biến ñổi hay thoái hoá ñất. g. Sự tác ñộng của con người Con người ñã có những tác ñộng rất lớn thông qua việc sử dụng ñất và các tài nguyên liên quan tới ñất, thể hiện rõ ở các nội dung: - Các loại cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. - Các vật nuôi: gia súc, gia cầm, thuỷ sản. - Hệ thống thuỷ lợi, ñê sông, ñê biển. - Phân bón: các loại phân vô cơ, hữu cơ. - Cải tạo ñất: các loại ñất có vấn ñề. - Ô nhiễm ñất: các chất thải trong sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản Những tác ñộng trên thể hiện rất ña dạng có thể làm ñất biến ñổi theo chiều hướng tốt hoặc xấu. Cần xác ñịnh những tác ñộng cụ thể trong vùng ñiều tra nghiên cứu xây dựng bản ñồ ñất. Từ những tìm hiểu và nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất sẽ làm cơ sở cho việc xác ñịnh và ñánh giá các quá trình hình thành ñất trong vùng nghiên cứu. 2.2. Quá trình hình thành ñất Trong tự nhiên gặp nhiều quá trình hình thành ñất khác nhau, phần này trình bày những quá trình hình thành ñất chính gặp ở Việt Nam. a. Quá trình tích luỹ chất hữu cơ trong ñất Ðặc trưng của quá trình này là sự tích luỹ chất hữu cơ và mùn trong ñất. Sự hình thành và tồn tại của mùn gặp ở tất cả các loại ñất, ñược ñánh giá là quá trình chủ ñạo của sự hình thành ñất. Ðất ñược phân biệt với mẫu chất bởi trong ñất có chứa chất hữu cơ và mùn. Trong phẫu diện, chất hữu cơ và mùn thường ñược tích luỹ ở lớp ñất mặt (tầng A - tầng canh tác) nên tầng này thường có màu sẫm (nâu xám, xám, xám ñen, ñen). Song cũng có một số trường hợp ở những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 13 phẫu diện ñặc biệt chất hữu cơ ñược tích lũy ở các tầng bên dưới như ñất phèn (hay ñất chua mặn), do quá trình bồi ñắp phù sa sông hoặc hỗn hợp phù sa sông biển nên tầng hữu cơ trên mặt bị chôn vùi bởi các lớp phù sa trên mặt tạo thành tầng hữu cơ dưới sâu trong phẫu diễn ñất (ñiển hình là tầng chứa vật liệu sinh phèn của ñất phèn tiềm tàng). Mùn và thành phần mùn liên quan khá chặt chẽ với quá trình phát sinh ñất. Cụ thể hầu hết các loại ñất ñỏ vàng (ñất feralit) ở Việt Nam và nhiều loại ñất khác ở nước ta có hàm lượng axít fumic lớn hơn axít humic. Tuy nhiên có một số loại ñất khác như ñất ñen trên tuf vôi, ñất ñen trên ña macma siêu bazơ (ñất ñen macgalit) trong thành phần mùn có axít humic nhiều hơn axít fumic (xem bảng 2.1). Bảng 2.1. Thành phần mùn của một số loại ñất (tầng ñất mặt) Loại ñất C.aH/C.aF Ðất ñỏ vàng trên ñá gnai Ðất nâu ñỏ trên ñá bazan Ðất ñỏ nâu trên ñá vôi Ðất nâu vàng trên ñá vôi Ðất mùn vàng ñỏ trên núi Ðất mùn trên núi cao Ðất phù sa sông Hồng ñược bồi hàng năm Ðất ñen trên tuf vôi 0,20 0,18 0,72 0,31 0,28 0,57 0,93 1,64 Gặp ñiều kiện thuận lợi như ñất thường xuyên dư ẩm (ñịa hình trũng, vùng ñồng bằng hay thung lũng vùng ñồi núi), khí hậu lạnh và ẩm (vùng núi cao), các loại xác thực vật khoáng hoá không triệt ñể chúng sẽ tích luỹ và biến ñổi tạo thành than bùn, hình thành nên ñất hữu cơ. b. Quá trình tích luỹ Fe, Al trong ñất Ðây là một quá trình ñiển hình của ñất nhiệt ñới, ñược phân thành 2 quá trình: tích luỹ tuyệt ñối và tích luỹ tương ñối. - Quá trình tích lũy tuyệt ñối Fe, Al trong ñất Là quá trình hình thành kết von và ñá ong trong ñất. Thành phần chính của kết von và ñá ong là các loại ôxit, hydroxit Fe 3+ , Al 3+ (trong ñó chủ yếu là sắt). Fe, Al trong ñất có nguồn gốc từ quá trình phong hoá khoáng vật, ñá hoặc từ các nơi khác di chuyển ñến rồi sau ñó ñược tích luỹ lại trong ñất. Trong nước ngầm, nước nguồn nguyên sinh chứa nhiều chất khử, trong ñó có Fe 2+ và Mn 2+ . Khi các lớp ñất trên mặt bị khô hạn, nước ngầm nông sẽ di chuyển từ dưới lên trên nhờ hệ mao quản, ñến gần mặt ñất các chất khử sẽ bị ôxy hoá, Fe 2+ sẽ bị biến ñổi thành Fe 3+ dạng ôxit kết tủa trong ñất làm cho ñất có màu loang lổ ñỏ vàng, theo thời gian các vệt loang lổ ñỏ vàng phát triển nối với với nhau tạo thành một lớp dày ñặc bao bọc ở trong nhiều ổ keo sét (như Kaolinít) hoặc các chất khác hình thành ñá ong mềm. Khi lộ ra ngoài không khí, các ñá ong mềm này tiếp tục bị oxy hoá, bị mất nước rồi kết tinh tạo thành khối cứng rắn, các ổ keo sét bị nước hoà tan ñể lại các khoảng trống như lỗ tổ ong gọi là ñá ong, tổ ong. Ðá ong thường gặp ở những ñồi thấp giáp với ñồng bằng (nước ngầm nông) ở một số tỉnh như Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Nếu các ổ ôxit Fe không có ñiều kiện phát triển mạnh mà chỉ ở trạng thái ñộc lập chúng sẽ tạo thành các kết von trong ñất. Theo hình dạng và nguyên nhân tạo nên kết von mà chia thành kết von tròn, kết von hình ống, kết von dạng gạc nai hoặc củ gừng, kết von giả. Kết von tròn có một nhân ở giữa và các lớp ôxit Fe tạo những mặt cầu ñồng tâm bao quanh nhân. Những kết von này thường có màu nâu hay ñen có ánh kim loại ñược kết tủa từ sắt trong dung dịch ñất. Kết von tròn có màu ñen, mềm là kết von mangan (MnO 2 ). Kết von hình ống do ôxit Fe 3+ bao bọc quanh các thân cây, cành cây trong ñất tạo thành, thường gặp ở ñất phèn, ñất cát. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 14 Kết von giả là các mảnh ñá ñược các ôxit Fe 3+ bao bọc làm cho có màu ñen, nâu ñen còn gọi là sỏi ñầu ruồi. Sự hình thành kết von và ñá ong diễn ra thuận lợi khi nước ngầm nông, ñất trên mặt thường xuyên bị khô (ñồi thấp, ñất trống ñồi trọc ). Ở ñồng bằng, do nước ngầm nông và nước mặt nhiều nên phần lớn các ôxit Fe chỉ hình thành và tồn tại ở dạng vệt tạo thành tầng loang lổ ñỏ vàng ñiển hình ở những nơi có ñịa hình cao, vàn cao. Kết von và ñá ong xuất hiện trong ñất là bằng chứng của hiện tượng thoái hoá ñất. ðất có kết von và ñá ong thường chua, nghèo dinh dưỡng, lân bị giữ chặt ở dạng FePO 4 … - Quá trình tích luỹ tương ñối Fe, Al trong ñất Quá trình tích luỹ tương ñối Fe, Al trong ñất còn gọi là quá trình feralit. Quá trình feralit diễn ra ñiển hình ở ñất vùng nhiệt ñới. Dưới tác ñộng của yếu tố khí hậu các khoáng vật như silicat, nhôm silicat bị phong hoá mạnh tạo thành các keo sét, ôxit và các muối. Một phần keo sét lại tiếp tục bị phá huỷ tạo thành các axít ñơn giản như SiO 2 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Cùng với sự phá huỷ, trong ñất diễn ra quá trình rửa trôi các sản phẩm trong ñó các chất kiềm, kiềm ñất là những hợp chất bị rửa trôi rất dễ dàng, một phần SiO 2 cũng bị rửa trôi, còn các hợp chất Fe 3+ , Al 3+ (dưới dạng R 2 O 3 , R 2 O 3 .nH 2 O trong ñó R là Fe và Al) do ít bị rửa trôi hơn và dẫn ñến sự tích luỹ trội trong ñất. Như vậy, về bản chất sự tích luỹ Fe, Al gọi là tích luỹ tương ñối do các chất khác bị rửa trồi nhiều hơn làm cho tỷ lệ Fe, Al trong ñất tăng lên. Các nhà thổ nhưỡng dựa vào tỷ lệ SiO 2 /Al 2 O 3 ;SiO 2 /Fe 2 O 3 và SiO 2 /R 2 O 3 ñể ñánh giá quá trình feralit, các tỷ lệ này càng nhỏ thì quá trình feralit diễn ra càng mạnh và càng ñiển hình. Quá trình feralit tạo thành ñất feralit (ñất ñỏ vàng), theo V.M. Fritland (1964) ñất feralit có các tính chất chính sau. - Hàm lượng khoáng nguyên sinh thấp, trừ thạch anh và một số khoáng vật bền khác. - Giàu hydroxit Fe, Al, Mn, Ti. Tỷ lệ SiO 2 /R 2 O 3 , SiO 2 /Al 2 O 3 của các cấp hạt sét trong ñất ≤ 2, ñất có thể chứa nhôm di ñộng. - Trong cấp hạt sét, khoáng kaolinit chiếm ưu thế nên dung tích hấp phụ cation thấp. - Hạt kết trong ñất khá ñiển hình và bền. - Trong thành phần mùn axít funvic nhiều hơn axít humic. Theo giáo sư Cao Liêm, quá trình feralit diễn ra rất ñiển hình ở vùng ñồi núi nước ta và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như ñộ cao tuyệt ñối, ñịa hình, ñá mẹ. Càng lên cao, quá trình feralit càng yếu, quá trình tích luỹ chất hữu cơ và mùn tăng dần. Ðá chứa nhiều canxi (ñá vôi) thường có quá trình feralit ở mức yếu. Ðá mẹ giàu silic giàu sắt nghèo Ca, Mg quá trình feralit mạnh. Ðịa hình dốc, thoát nước tốt feralit diễn ra mạnh; ñịa hình trũng, khó thoát nước feralit diễn ra yếu. Quá trình feralit hình thành nhóm ñất feralit (ñất ñỏ vàng) rất phổ biến ở vùng ñồi núi nước ta. c. Quá trình glây Quá trình này gặp ở những ñất thường xuyên dư ẩm do ñịa hình trũng thuận lợi cho việc tích ñọng nước hoặc do canh tác lúa nước. Quá trình khử trong ñất chiếm ưu thế, sắt trong ñất bị khử tạo thành các hợp chất sắt hoá trị 2 (Fe 2+ ) , các hợp chất này kết hợp với khoáng sét trong ñất làm cho ñất có màu xanh xám hoặc xám xanh rất ñặc trưng. Hiện tượng glây có thể gặp ở một vài tầng ñất hoặc suốt theo chiêu sâu phẫu diễn ở các mức ñộ khác nhau. Quá trình glây nếu diễn ra dài và liên tục sẽ phá vỡ kết cấu ñất, tăng tính phân tán và có thể tạo ra ñất lầy thụt. Sự tích lũy nhiều Fe 2+ trong ñất cũng là nguyên nhân gây hại cho cây trồng, quá trình glây còn tạo ra một số chất khí ñộc từ như H 2 S, CH 4 , PH 3 Như vậy, quá trình glây cũng làm cho ñất biến ñổi theo chiều hướng xấu. Ở nước ta, glây thường gặp ở những nơi có ñịa hình thấp, trũng, ñất lúa nước, ñất lầy thụt, ñất phèn, ñất mặn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 15 d. Quá trình phèn hoá, mặn hoá Quá trình mặn hoá ðây là quá trình tích luỹ các loại muối tan trong ñất như NaCl, KCl, CaCl 2 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 , K 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 Quá trình mặn hoá chủ yếu do sự tác ñộng của nước biển theo các phương thức như thuỷ triều dâng làm nước biển tràn ngập lên vùng ñất thấp, sau khi rút xuống sẽ ñể lại một lượng muối tan trong ñất làm cho ñất bị nhiễm mặn. Hoặc do nước ngầm mặn có nguồn gốc từ nước biển ngấm vào các tầng ñất và làm ñất bị nhiễm mặn. Quá trình mặn hoá gặp rất phổ biến ở vùng ven biển nước ta, ñặc biệt ở ñồng bằng sông Cửu Long, do ñộ cao tuyệt ñối thấp nên nước biển tiến khá sâu vào nội ñịa mỗi khi thuỷ triều dâng làm nhiều diện tích ñất bị mặn. Quá trình phèn hoá Là quá trình hình thành, tích luỹ FeS 2 và các muối sulfat trong ñất như Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Nhiều nghiên cứu cho rằng quá trình phèn hoá liên quan mật thiết với xác thực vật có chứa nhiều lưu huỳnh là các cây sú, vẹt, ñước Thảm thực vật rừng ngập mặn phân giải trong ñiều kiện yếm khí sinh ra nhiều H 2 S, các hợp chất này sẽ kết hợp với sắt ñể tạo thành FeS 2 (khoáng pyrite), gặp ñiều kiện oxy hoá FeS 2 sẽ bị oxy hoá tạo thành muối sulfat sắt và axít sulfuric theo các phản ứng dướ ñây: 2FeS 2 + 2H 2 O + 7O 2 = 2FeSO 4 + 2H 2 SO 4 2FeSO 4 + H 2 SO 4 + 1/2O 2 = Fe 2 (SO 4 ) 3 +H 2 O Muối Fe 2 (SO 4 ) 3 là phèn sắt, gặp nước sẽ thuỷ phân tạo axít sulfuric Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O = 3H 2 SO 4 + 2Fe(OH) 3 ↓ Axít sulfuric sinh ra tác dụng với nhôm trong keo sét ñể tạo phèn nhôm Al 2 (SO 4 ) 3 , phèn nhôm cũng dễ dàng bị thuỷ phân ñể tạo ra axít sulfuric. Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O = 3H 2 SO 4 + 2Al(OH) 3 ↓ Như vậy, quá trình phân hoá ñã tạo thành ñất phèn có phản ứng rất chua và nhiều tính xấu khác của ñất. Khi trong ñất tích luỹ lưu huỳnh ở dạng FeS 2 sẽ tạo thành ñất phèn tiềm tàng, nếu trong ñất tích luỹ các muối sulfat sắt, nhôm hoá trị 3 sẽ tạo thành ñất phèn hoạt ñộng. ñ. Quá trình lắng ñọng phù sa Hoạt ñộng của các dòng nước chảy trên bề mặt ñất cuốn theo các sản phẩm mẫu chất, các hạt cơ giới ñất có kích thước khác nhau ñược gọi chung là vật liệu phù sa. Hệ thống sông suối ñã vận chuyển một lượng lớn phù sa từ nơi cao xuống nơi thấp rồi ñổ ra biển. Tốc ñộ dòng chảy của các hệ thống sông suối giảm dần từ thượng nguồn tới hạ lưu ñã làm cho các hạt phù sa lần lượt lắng ñọng theo quy luật hạt có kích thước lớn, nặng lắng ñọng trước; hạt nhỏ, nhẹ lắng ñọng sau. Quá trình lắng ñọng phù sa ñã tạo nên ñất phù sa. Ở nước ta, các ñồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung ñược hình thành do quá trình lắng ñọng phù sa của hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long và các sông ngòi khác. e. Quá trình rửa trôi, xói mòn Quá trình rửa trôi Quá trình này diễn ra do nước di chuyển trên bề mặt hoặc thấm xuống dưới sâu do sức hút trọng lực. Sự di chuyển của nước chảy trên bề mặt ñất và từ trên xuống phía dưới sẽ cuốn theo các chất dễ tan, một lượng mùn, các hạt sét hoặc limon của tầng ñất theo các dòng chảy hoặc mang một số vật liệu này xuống các tầng B hay các tầng bên dưới. Theo thời gian, quá trình này làm cho ñất bị hoá chua do các chất kiềm bị rửa trôi, mùn và các chất dinh dưỡng ở tầng mặt bị suy giảm hoặc làm thay ñổi thành phần cơ giới do một phần sét bị rửa trôi xuống tầng B. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 16 Quá trình rửa trôi làm cho ñất bị thoái hoá mạnh. Ở Việt Nam quá trình rửa trôi là nguyên nhân chính hình thành nên nhóm ñất xám bạc màu và làm cho phần lớn diện tích ñất ở ñịa hình cao bị hoá chua. Quá trình xói mòn Do nước chảy trên mặt từ nơi cao xuống thấp sẽ “bóc” ñi từng lớp ñất mặt và cuốn chúng theo dòng chảy mang ñi nơi khác. Gió thổi trên bề mặt cũng gây ra hiện tượng trên. Như vậy, xói mòn là hiện tượng từng lớp ñất trên mặt bị bóc cuốn ñi nơi khác do nước chảy hoặc gió thổi làm suy giảm nhanh chóng ñộ phì ñất. Ở nước ta, xói mòn chủ yếu do hoạt ñộng của nước chảy trên bề mặt ñất, quá trình này diễn ra ñiển hình ở vùng ñồi núi, làm thoái hoá nhiều vùng ñất rộng lớn và tạo nên nhóm ñất tầng mỏng. Trong tự nhiên diễn ra nhiều quá trình hình thành và biến ñổi khác nhau, tuỳ ñiều kiện cụ thể quá trình nào ñó chiếm ưu thế. Chúng phụ thuộc vào các yếu tố hình thành ñất và là nguyên nhân tạo nên nhiều loại ñất có tính chất khác nhau. 2.3. Phẫu diện ñất và phân loại ñất a. Nghiên cứu phẫu diện ñất Nội dung của việc nghiên cứu phẫu diện gồm: ñào phẫu diện, mô tả phẫu diện, chụp ảnh, lấy mẫu ñất phân tích, lấy tiêu bản ñất (phần này sẽ ñược trình bày chi tiết trong phần quy trình xây dựng bản ñồ ñất) Trên cơ sở ñiều tra, nghiên cứu và mô tả phẫu diện ñất sẽ xác ñịnh ñược quá trình hình thành ñất, kết hợp với xác ñịnh các yếu tố hình thành ñất làm căn cứ cho việc phân loại và ñặt tên cho ñất. b. Hệ thống phân vị và bảng phân loại ñất Sắp xếp tên ñất theo một hệ thống và xây dựng bảng phân loại ñất. Theo Viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ (1958), hệ thống phân vị ñất theo phát sinh có 8 cấp từ lớn ñến nhỏ: Lớp →Lớp phụ →Loại →Loại phụ →Thuộc →Chủng → Biến chủng →Bậc Trong hệ thống phân vị trên, ñơn vị cơ bản của hệ thống phân vị là loại phát sinh, ñơn vị lớn hơn là lớp, lớp phụ (hoặc nhóm ñất chính), ñơn vị dưới loại là loại phụ, thuộc, chủng, biến chủng và bậc. - Loại ñất: là ñất phát sinh và phát triển trong cùng ñiều kiện sinh vật, khí hậu, thuỷ văn và có những biểu hiện ñặc trưng của quá trình hình thành ñất cơ bản. Ðặc ñiểm của một loại ñất như sau: + Cùng phương thức thu nhận chất hữu cơ, cùng quá trình phân giải chất hữu cơ. + Cùng quá trình phong hoá ñá và khoáng vật nguyên sinh, cùng kiểu hình thành khoáng vật thứ sinh và phức chất hữu cơ-vô cơ. + Cùng chế ñộ nước. + Cùng cách di chuyển các vật chất trong ñất. + Cùng một kiểu cấu tạo phẫu diện. + Cùng hướng sử dụng, bảo vệ hoặc cải tạo ñất. Thuật ngữ “loại” trong phân loại ñất quan trọng như thuật ngữ “loài” trong phân loại thực vật ñây là ñơn vị cơ bản của hệ thống phân loại. - Loại phụ ñất: là ñơn vị trong phạm vi loại khác với loại về mức ñộ thể hiện quá trình hình thành ñất chính. Loại phụ chỉ giai ñoạn phát triển khác nhau về chất lượng của một loại ñất. Ví dụ: ñất phù sa sông Hồng ñược bồi hàng năm, ñất phù sa sông Hồng không ñược bồi hàng năm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 17 - Thuộc ñất: là ñơn vị nằm trong phạm vi loại phụ, thường dựa vào ñá mẹ, mẫu chất hay thành phần nước ñể phân chia các thuộc ñất. Những sự khác nhau về thuộc ñất chủ yếu do ñiều kiện cụ thể của nơi nghiên cứu. Có thể dựa vào pH, quá trình glây, quá trình loang lổ ñỏ vàng ñể xác ñịnh thuộc ñất. - Chủng ñất: nằm trong giới hạn của thuộc ñất, ñể phân chia chủng ñất thường dựa vào mức ñộ của quá trình hình thành và biến ñổi diễn ra trong ñất như mức ñộ glây, mức ñộ mặn, - Biến chủng: nằm trong giới hạn chủng, ñược phân biệt với nhau bởi sự khác biệt về thành phần cơ giới. 2.4. Bảng phân loại ñất Việt Nam theo phát sinh Năm 1976, Ban biên tập Bản ñồ ñất Việt Nam ñã xây dựng hoàn chỉnh bảng phân loại ñất Việt Nam dùng cho bản ñồ ñất tỷ lệ 1/1000000 của nước (thể hiện ở bảng 2.1). Bảng 2.2. Bảng phân loại ñất Việt Nam (1976) I.Ðất cát biển 1. Ðất cồn trắng và vàng 2. Ðất cồn cát ñỏ 3. Ðất cát biển II.Ðất mặn 4. Ðất mặn sú, vẹt, ñước 5. Ðất mặn 6. Ðất mặn kiềm III. Ðất phèn (chua mặn) 7. Ðất phèn nhiều 8. Ðất phèn trung bình và ít IV.Ðất lầy và than bùn 9. Ðất lầy 10. Ðất than bùn V. Ðất phù sa 11. Ðất phù sa hệ thống sông Hồng 12. Ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long 13. Ðất phù sa hệ thống sông khác VI. Ðất xám bạc màu 14. Ðất xám bạc màu trên phù sa cổ 15. Ðất xám bạc màu glây trên phù sa cổ 16. Ðất xám bạc màu trên sản phẩm phá huỷ của ñá cát và macma axít VII. Ðất xám nâu vùng bán khô cạn 17. Ðất xám nâu vùng bán khô cạn VIII. Ðất ñen 18. Ðất ñen IX. Ðất ñỏ vàng (ñất feralit) 19. Ðất nâu tím trên ñá macma bazơ và trung tính 20. Ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung tính 21. Ðất nâu vàng trên ñá macma bazơ và trung tính 22. Ðất ñỏ nâu trên ñá vôi 23. Ðất ñỏ vàng trên ñá phiến sét và biến chất 24. Ðất vàng ñỏ trên ñá macma axít 25. Ðất vàng nhạt trên ñá cát 26. Ðất vàng nâu trên phù sa cổ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 18 X. Ðất mùn vàng ñỏ trên núi 27. Ðất mùn vàng ñỏ trên núi XI. Ðất mùn trên núi 28. Ðất mùn trên núi XII. Ðất pôtzôn 29. Ðất pôtzôn XIII. Ðất xói mòn trơ sỏi ñá 30. Ðất xói mòn trơ sỏi ñá Bảng phân loại này chính thức ñược sử dụng ñể tiến hành ñiều tra, nghiên cứu, phân loại và xây dựng các bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn cho các ñịa phương trong cả nước. Công trình này ñã ñược nhà nước ñánh giá cao và ñược giải thưởng Hồ Chí Minh vào năm 2000. Câu hỏi ôn tập và thảo luận chương II 1. Thế nào là phân loại ñất theo phát sinh? 2. Ðiều kiện hình thành ñất? Các quá trình hình thành ñất? 3. Hệ thống phân vị của phân loại ñất theo phát sinh? 4. Phân loại ñất Việt Nam theo phát sinh? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 19 Chương III PHÂN LOẠI ðẤT THEO SOIL TAXONOMY Hệ thống phân loại Soil Taxonomy là hệ thống phân loại ñất của Hoa Kỳ ñược lưu hành chính thức vào tháng 12 năm 1975. Hệ thống phân loại này ñã ñược các nhà thổ nhưỡng bắt ñầu xây dựng từ sau thế chiến thứ hai trên cơ sở tìm hiểu nghiên cứu các hệ thống phân loại của Hoa Kỳ ở thời kỳ ñó kết hợp với các hệ thống phân loại của nhiều các quốc gia khác. Các nhà thổ nhưỡng Hoa Kỳ muốn xây dựng một hệ thống phân loại hoàn chỉnh ñể từ ñó có thể thống kê ñược nguồn tài nguyên ñất ñai một cách hệ thống cả về mặt số lượng và chất lượng dựa trên cơ sở những căn cứ khoa học, ñược ñịnh lượng khá chặt chẽ như các hệ thống phân loại về thực vật, ñộng vật, khoáng vật và ñá Trong khoảng thời gian từ năm 1951 ñến năm 1960 hệ thống phân loại này ñã ñược Vụ Bảo tồn ñất ñai Hoa kỳ hoàn chỉnh và công bố sơ thảo lần thứ 6 và sau ñó tiếp tục ñược hoàn thiện cho tới năm 1975 hệ thống phân loại Soil Taxonomy ñã ñược hoàn tất và chính thức ñưa vào lưu hành. Hệ thống phân loại Soil Taxonomy là hệ thống phân loại mang tính ñịnh lượng cao và ở hệ thống này thể hiện rõ hai ñặc trưng sau: ðặc trưng thứ nhất hệ thống phân loại ñược xây dựng dựa trên cơ sở các tính chất hiện tại của ñất, ñây là những ñặc tính, tính chất quan sát, ño ñếm và phân tích cụ thể. Do ñó có những hạn chế và hoài nghi “có thể ñúng hoặc sai” ñôi khi thường xảy ra trong tranh luận giữa các nhà khoa học ñể xác ñịnh tên của một loại ñất cụ thể trong hệ thống phân loại, nếu như phân loại ñất chỉ dựa vào cơ sở hình thái ñất và các quá trình hình thành ñất một cách phiến diện, cứng nhắc. ðặc trưng thứ hai các tên gọi trong hệ thống phân loại Soil Taxonomy ñược xây dựng theo những thuật ngữ ñã ñược xác ñịnh, dựa trên những tính chất cơ bản của ñất và ñã ñược thống nhất về mặt danh pháp tiêu chuẩn sử dụng ñối với các ñặc tính và tính chất ñất. 1. Cơ sở của phương pháp Cơ sở của phương pháp phân loại Soil Taxonomy dựa trên những ñặc tính, tính chất hiện tại của ñất, song ñiều ñó cũng không có nghĩa là các quá trình phát sinh ñất không ñược quan tâm và xác ñịnh. Cũng như các hệ thống phân loại khác một trong các mục tiêu chính của hệ thống phân loại theo Soil Taxonomy ñó là nhóm những loại ñất có cùng sự ñồng nhất về mặt phát sinh học. Tuy nhiên, trong hệ thống phân loại này những tiêu chuẩn riêng biệt dùng ñể sắp xếp các loại ñất theo các nhóm phải là những tiêu chuẩn ñối với những tính chất ñất có thể xác ñịnh và ñịnh lượng (ño, ñếm) ñược và một khối lượng lớn các tính chất vật lý, hoá học và sinh học của ñất ñã ñược người ta ñưa vào sử dụng làm tiêu chuẩn cho hệ thống phân loại, cụ thể như: ñộng thái về ñộ ẩm và nhiệt ñộ diễn ra trong năm, ñặc tính về màu sắc ñất ñịnh lượng theo thang màu Mulshel, thành phần cơ giới và cấu trúc của ñất. Các tính chất hoá học và khoáng vật như tỷ lệ, thành phần hữu cơ, thành phần khoáng sét, hàm lượng oxit sắt, nhôm, sét silicát, ñộ mặn, pH, tỷ lệ % ñộ no kiềm, ñộ dày tầng ñất ñều là những tiêu chuẩn quan trọng ñược ñưa vào sử dụng trong phân loại ở hệ thống Soil Taxonomy. Bên cạnh ñó nhiều những ñặc tính quan trắc trực tiếp ngoài ñồng ñòi hỏi cũng phải ñược mô tả theo ñịnh lượng một cách rất cụ thể và chính xác cho những mẫu ñất ñược mang về phân tích trong phòng thí nghiệm. Như vậy, tính ñịnh lượng chính xác của phương pháp giúp cho việc tiếp cận các kết quả phân loại mà các nhà khoa học mong muốn ñạt ñược, song ñể có ñược các kết quả phân loại ñúng ñòi hỏi phải có sự chi phí rất lớn về tiền của và thời gian trên cơ sở các kết quả xác ñịnh, ñánh giá một cách chi tiết ở những yếu tố ñươc sử dụng trong phân loại của hệ thống cũng như những yếu tố phân tích, xác ñịnh ñược ở những tầng chẩn ñoán. Do ñó, sự có mặt hay thiếu ñi một số yếu tố nào ñó sẽ chi phối rất nhiều ñến kết quả xác ñịnh tên ñất cũng như sắp ñặt chúng trong hệ thống phân loại này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 20 Ở hệ thống phân loại ñất Soil Taxonomy cơ sở có ý nghĩa quan trọng nhất ñược quan tâm ñể xác ñịnh loại ñất ñó chính là những tính chất ñất ñược xác ñịnh ở các tầng chẩn ñoán. Trong ñó, các tầng chẩn ñoán ñược người ta phân chia ra thành các tầng chẩn ñoán ở tầng mặt và những tầng chẩn ñoán dưới sâu của ñất ñây là những tầng ñặc trưng của các loại ñất cần xác ñịnh khi nghiên cứu phẫu diện ñất, chúng là kết quả của sự tác ñộng giữa các yếu tố, các quá trình hình thành cũng như hệ quả của việc sử dụng ñất. 2. Nội dung của phương pháp Phân loại ñất theo hệ thống Soil Taxonomy ñược tiến hành theo những nội dung sau 2.1. Nghiên cứu sự hình thành và các tính chất ñất a. Các yếu tố hình thành ñất ðược xác ñịnh qua những kết quả ñiều tra, thu thập tài liệu về những yếu tố hình thành ñất chúng hoàn toàn gần giống như cách xác ñịnh các yếu tố và cácquá trình hình thành trong phân loại ñất theo phát sinh học. Tuy nhiên, ñối với những yếu tố ñiều tra, nghiên cứu ñòi hỏi phải có sự xác ñịnh theo một hệ thống chi tiết, khá chặt chẽ. Ví dụ: các ñặc trưng về ñiều kiện khí hậu, các dạng của ñịa hình, các dạng ñịa mạo, các loại thảm rừng, các cây trồng theo các thang phân loại cụ thể v.v.v. b. Các tính chất ñất Hình thái ñất: ñược xác ñịnh qua nghiên cứu, mô tả phẫu diện ñất, lấy mẫu phân tích, lấy tiêu bản ñất (monnoliez), chụp ảnh cảnh quan và phẫu diện… việc mô tả những ñặc tính về hình thái ñất ñược xác ñịnh theo các tiêu chuẩn quy ñịnh cụ thể về: ñộ dày tầng ñất, màu sắc ñất (lúc ẩm và khô), thành phần cơ giới, kết cấu và các loại hạt kết, ñộ xốp, ñộ chặt, mức ñộ ñá lẫn, kết von, glây, ñộ sâu xuất hiện nước ngầm Thông qua kết quả mô tả có thể xác ñịnh rõ ñược quá trình hình thành ñất, các tầng phát sinh cùng với các chỉ tiêu ñịnh lượng về hình thái và những tầng phát sinh ñược lựa chọn làm tầng chẩn ñoán trong phân loại ñất. Tính chất vật lý ñất: ñối với tính chất này người ta thường xác ñịnh các tính chất thành phần cơ giới, kết cấu, tỷ trọng, dung trọng, các loại ñộ ẩm ñất bằng những phương pháp phân tích trong phòng. Tính chất hoá học và hoá lý: liên quan tới hàng loạt các tính chất hoá học cần phân tích cụ thể như cacbon hữu cơ tổng số (OC%), các chất dinh dưỡng ña lượng N,P,K tổng số và dễ tiêu, phản ứng chua, dung tích hấp phụ (CEC),thành phần cation trao ñổi. Toàn bộ các chỉ tiêu này ñược xác ñịnh nhờ việc phân tích ñất trong phòng theo các phương pháp tiêu chuẩn của phương pháp yêu cầu. 2.2 Tầng chẩn ñoán sử dụng cho phân loại ñất a. Các tầng chẩn ñoán trên mặt Tầng chẩn ñoán ñược gọi là các Epipedon (theo nguồn gốc của tiếng Hylạp). Tầng chẩn ñoán trên mặt là những phần nằm trên cùng của phẫu diện ñất, chúng thường có màu tối hoặc xám ñặc trưng cho tầng tích lũy các chất hữu cơ, các lớp tàn tích hữu cơ nằm ở phía trên mặt hoặc kết hợp cả hai trường hợp trên. Tầng chẩn ñoán trên mặt cũng có thể bao gồm cả một phần của tầng B nếu phần kế tiếp này thể hiện màu xám ñen có chứa một tỷ lệ chất hữu cơ ñáng kể. Các tầng chẩn ñoán trên mặt ñược xác ñịnh và chia ra thành 7 tầng mặt khác nhau (bảng 3.2), trong ñó chỉ có 5 tầng thể hiện các ñặc tính tự nhiên của ñât và thường bao trùm trên phạm vi rộng, còn lại hai tầng khác là các tầng Anthropic và Plaggen ñược hình thành do kết quả sử dụng ñất do thâm canh của con người hình thành nên, chúng chỉ phổ biến ở những nơi ñất ñược người ta sử dụng qua nhiều thế kỷ. b. Các tầng chẩn ñoán dưới sâu Các tầng chẩn ñoán dưới sâu là những tầng nằm bên dưới tầng mặt. Chúng ñược xác ñịnh theo các ñặc tính khác nhau của ñất, trong Soil Taxonomy có 18 tầng chẩn ñoán dưới sâu ñược người ta cân nhắc (bảng 3.1) với những nét ñặc trưng của chúng. Mỗi một tầng chẩn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Phân loại ñất và xây dựng bản ñồ ñất ………… 21 ñoán cung cấp những ñặc tính và tính chất giúp cho việc sắp ñặt chính xác vị trí của loại ñất trong hệ thống phân loại của Soil- Taxonomy. Bảng. 3.1. Các tầng chẩn ñoán Tầng chẩn ñoán trên mặt Những ñặc trưng chính của tầng Mollic (A) Dày (>25cm) có màu tối, có pH và ñộ no bazơ cao, có cấu trúc rắn chắc Umbric (A) Tương tự như tầng Mollic chỉ khác ở ñộ no bazơ thấp Ochric (A) Có màu rất sáng, hàm lượng hữu cơ thấp, mỏng có thể chặt cứng khi khô Melanic (A) Dày, sẫm màu, có hàm lượng hữu cơ cao (>6% hữu cơ C), chủ yếu thuộc các loại ñất tro núi lửa Histic (O) Có hàm lượng hữu cơ rất cao (có khi > 30% như ñất than bùn), ẩm ướt trong một số thời gian trong năm Anthropic (A) Ðất có sự biến ñổi ở tầng A mollic do hoạt ñộng canh tác của con người, có hàm lượng lân dễ tiêu cao. Plaggen (A) Ðất nhân tác ñược tạo ra sau nhiều năm bón phân và sử dụng phân bón cho ñất canh tác. Tầng chẩn ñoán dưới tầng mặt Những ñặc trưng chính của tầng Argillic (Bt) Tầng tích lũy nhiều sét. Natric (Btn) Tầng tích lũy nhiều sét, có hàm lượng Na cao, kết cấu sét dạng cột hay lăng trụ Spodic (Bh, Bs) Tầng tích lũy hữu cơ và các oxit sắt, nhôm Cambic (Bw, Bg) Tầng có sự thay ñổi hoặc những chuyển ñổi về tính chất vật lý hoặc các phản ứng hoá học Agric (A hoặc B) Có sự tích lũy hữu cơ và sét (ngay dưới tầng ñế cày do kết quả của quá trình canh tác), nhìn chung không thuộc dạng bồi tích Oxic (Bo) Tầng bị phong hoá mạnh, chứa rất nhiều oxit sắt, nhôm và không có sét silicate kiểu kết dính Duripan (Bqm) Tầng cứng, kết gắn ximăng chặt bởi silic Fragipan (Bx) Tầng cứng ròn, thành phần cơ giới thường là ñất thịt trung bình, chặt. Albic (E) Tầng có màu sáng, sét, và các oxit sắt và nhôm hầu như ñã bị trực di. Calcic (Bk) Tầng tích lũy CaCO 3 hoặc cả CaCO 3 và MgCO 3 . Gypsic (By) Tầng tích lũy khoáng gypxit. Salic (Bz) Tầng tích lũy muối. Kandic (Bz) Tích lũy sét có hoạt tính yếu Petrocalcic (Ckm) Tầng kết gắn ximăng canxi Petrogypsic (Cym) Tầng kết găn xi măng gypsic Placic (Csm) Tầng cứng kết gắn mỏng của sắt riêng rẽ hoặc sắt và mangan hoặc chất hữu cơ Sombric (Bh) Tầng tích lũy các vật liệu hữu cơ Sulfuric (Cj) Tầng có ñộ chua cao cùng các ñốm rỉ jarosite [...]... riêng r s ñư c mô t trong phân chia c p, b c h (family) c a h th ng phân lo i 2. 3 H th ng phân v c a Soil Taxonomy a Các th b c phân chia c a h th ng phân lo i Soil Taxonomy H th ng phân v c a Soil Taxonomy có 6 th b c chúng bao g m: (1) B (Order) b c l n nh t c a h th ng phân lo i này, (2) B ph (Suborder), (3) Nhóm l n (Greatgroup), (4) Nhóm ph (Subgroup), (5) H (Family) và (6) Bi u lo i (Serie) Các... m th p và ch ñ nhi t ñư c s d ng ñ phân lo i các lo i ñ t các phân m c th p hơn trong h th ng phân lo i c a Soil Taxonomy Thu t ng Cryic (b t ngu n t ti ng Hyl p Kryos có nghĩa là r t l nh) ch ñ nhi t cũng có th ñư c nh n bi t m t s nhóm có phân m c cao trong h th ng phân lo i Các ch ñ nhi t ñư c xác ñ nh d a trên cơ s nhi t ñ bình quân hàng năm và s khác bi t v nhi t ñ bình quân c a mùa hè và mùa... ñ t c a Soil Taxonomy Còn th p hơn Bi u lo i là các Phase ñ t mà ngư i ta xác ñ nh t Bi u lo i Miami trên cơ s s khác bi t v thành ph n cơ gi i ñ t B ng 3 .2 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Phân lo i ñ t và xây d ng b n ñ ñ t ………… 22 ... các B ph và m i B ph l i có r t nhi u các nhóm ph c p th tư dư i B Hê th ng phân chia này có th so sánh v i các h th ng phân lo i c a th c v t và ñ ng v t, ví như vi c xác ñ nh seri ñ t Miami (Hoa Kỳ) ñư c xác ñ nh là m t lo i ñ c trưng c a ñ t tương t ti p ñ n các th b c cao hơn ti p theo c a h th ng phân lo i là H , Nhóm ph , Nhóm l n, B ph cho t i các th b c cao nh t là B trong h th ng phân lo i... sau kho ng th i gian 24 h) Kh năng d n truy n trong kho ng 10- 30cm ñ i v i các lo i ñ t có ch a các h t sét và t 30- 90cm cho các lo i ñ t cát Nhi u ch ñ m ñã ñư c s d ng ñ xác ñ nh ñ c tính c a ñ t, trong ñó các ñ c tính: Aquic: cho th y ñ t luôn th m ñ m dung d ch và nư c và ch ñ oxy trong m t s giai ño n th i gian nh t ñ nh, d u hi u thi u không khí x y ra rõ ( các t ng glây và ñ m r ) Udic: ch... ñi u ki n nóng và khô trong mùa hè Xeric: ñây là ch ñ m ñư c tìm th y lo i khí h u c a vùng Ð a Trung H i v i v i nh ng ñ c trưng khí h u mát và m c a mùa ñông trong khi m và khô trong mùa hè Tương t như ch ñ m Ustic chúng có các th i kì h n hán kéo dài trong mùa hè Nh ng thu t ng trên ñư c s d ng ñ ch n ñoán ch ñ m ñ t trong phân loai c a SoiTaxonomy chúng có ý nghĩa không ch ñ i v i phân lo i ñ t...Bên c nh vi c xác ñ nh và ñ nh lư ng các t ng ch n ñoán, ñ c tính v ch ñ m và ch ñ nhi t c a ñ t cũng r t ñư c quan tâm trong h th ng phân lo i c a Soil Taxonomy Ch ñ m ñ t: ph n ánh m c ñ th a hay thi u nư c và ñi u ki n dung d ch ñ t (thư ng th hi n thông qua nư c ng m) cũng như kh năng cung c p nư c cho cây tr ng... nh b ng thu t ng perudic Ustic: ph n ánh ñ m ñ t m c ñ trung gian gi a hai ch ñ Aridic và Udic m t s cây tr ng có kh năng ñư c ñáp ng v nư c trong giai ño n sinh trư ng, cho dù m t s th i ñi m hi n tư ng h n hán m c trung bình có th x y ra Aridic: ñ t b khô h n ít nh t trong m t n a giai ño n sinh trư ng c a cây và ñ m ñ t m c th p trong hơn 90 ngày liên ti p Ch ñ m ñ c trưng này thư ng g p các vùng . muối sulfat sắt và axít sulfuric theo các phản ứng dướ ñây: 2FeS 2 + 2H 2 O + 7O 2 = 2FeSO 4 + 2H 2 SO 4 2FeSO 4 + H 2 SO 4 + 1/2O 2 = Fe 2 (SO 4 ) 3 +H 2 O Muối Fe 2 (SO 4 ) 3 là. 1976, Ban biên tập Bản ñồ ñất Việt Nam ñã xây dựng hoàn chỉnh bảng phân loại ñất Việt Nam dùng cho bản ñồ ñất tỷ lệ 1/1000000 của nước (thể hiện ở bảng 2. 1). Bảng 2. 2. Bảng phân loại ñất Việt Nam. thành ñất làm căn cứ cho việc phân loại và ñặt tên cho ñất. b. Hệ thống phân vị và bảng phân loại ñất Sắp xếp tên ñất theo một hệ thống và xây dựng bảng phân loại ñất. Theo Viện hàn lâm khoa

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo trình Phân loại đất

    • Mở đầu

    • PHẦN A

      • Chương 2: Phân loại theo phát sinh

      • Chương 3: Phân loại theo Soil Taxonomy

      • Chương 4: Phân loại theo FAO - Unesco

      • Chương 1: Lịch sử phát triển của các hệ thống phân loại đất

      • PHẦN B

      • Chương 5: Những kiến thức chung về bản đồ

      • Chương 6: Bản đồ đất và những ứng dụng

      • Chương 7: Quy trình kỹ thuật xây dựng bản đồ đất

      • Tài liệu tham khảo chính

      • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan