Đánh giá diễn biến môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

552 1.6K 0
Đánh giá diễn biến môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài nguyên Môi trờng Bộ khoa học công nghệ Bộ Giáo dục đào tạo Báo cáo Nhiệm vụ Khoa học Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xà hội hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam Tập II đánh giá diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm Th ký KH : : : GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng PGS.TS Lê Trình TS Nguyễn Quỳnh Hơng CN Nguyễn Xuân Tùng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp Hà Nội, năm 2004 Bộ tài nguyên Môi trờng Bộ khoa học công nghệ Bộ Giáo dục đào tạo Báo cáo Nhiệm vụ Khoa học Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng ®iĨm ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa hai vïng tam giác phía Bắc phía Nam Tập II đánh giá diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Chủ nhiệm Đề tài Phó Chủ nghiệm Đề tài Th ký Khoa học : : : GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng PGS.TS Lê Trình TS Nguyễn Quỳnh Hơng CN Nguyễn Xuân Tùng Cơ quan Chủ trì thực : Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp (ĐHXD) Bộ Chủ quản : Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Quản lý Đề tài : Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài Nguyên Môi trờng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp Hà Nội, năm 2004 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I : Đặc điểm địa lý, địa hình vùng KTTĐPB 1.1 Vị trí địa lý địa hình vùng 1.2 Diễn biến đặc điểm khí hậu - thuỷ văn vùng KTTĐPB 1.3 Đặc điểm thuỷ văn, hải văn vùng 1.4 Đánh giá nguy thiên tai khí tợng, thuỷ văn hải văn vùng KTTĐPB 3 10 14 Chơng II : Hiện trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 2.1 Phát triển phân bố dân số vùng thời gian qua 2.2 Hiện trạng quy hoạch phát triển đô thị đến năm 2010 2.3 Hiện trạng quy hoạch phát triển giao thông vùng đến năm 2010 2.4 Hiện trạng quy hoạch phát triển công nghiệp vùng đến năm 2010 2.5 Hiện trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp vùng đến năm 2010 2.6 Hiện trạng quy hoạch phát triển thuỷ sản vùng đến năm 2010 2.7 Hiện trạng quy hoạch phát triển rừng lâm nghiệp vùng đến năm 2010 2.8 Hiện trạng quy hoạch phát triển du lịch vùng đến năm 2010 2.9 Nhận định chung quy hoạch phát triển KTXH vùng đến năm 2010 tác động môi trờng 17 39 39 40 53 56 73 76 78 81 83 Ch−¬ng III : Diễn biến tài nguyên sinh vật vùng KTTĐPB 93 3.1 Đánh giá trạng dự báo xu diễn biến đa dạng sinh học phần đất liền vùng KTTĐPB 93 3.2 Đánh giá trạng dự báo xu diễn biến đa dạng sinh học ven biển hải đảo vùng KTTĐPB đến năm 2010 101 3.3 Đánh giá trạng diễn biến rừng 115 Chơng IV : Diễn biến môi trờng đất 4.1 Tình hình sử dụng đất vùng KTTĐPB 4.2 Tài nguyên đất đất bị thoái hoá vùng KTTĐPB 4.3 Tác động việc sử dụng phân bón đến môi trờng đất 4.4 Ô nhiễm đất sử dụng hoá chất BVTV 4.5 Ô nhiễm đất tác động hoạt động SXCN, tiểu thủ công nghiệp chế biến nông sản làng nghề 130 130 133 136 137 Chơng V : Diễn biến môi trờng nớc lục địa vùng KTTĐPB 5.1 Nguồn gốc ô nhiễm tác động đến MT nớc mặt vùng KTTĐPB 5.2 Hiện trạng diễn biến chất lợng nớc mặt vùng KTTĐPB 5.3 Dự báo diễn biến môi trờng nớc mặt vùng KTTĐPB 5.4 Đánh giá diễn biến môi trờng nớc dới đất 146 146 148 171 216 Chơng VI : Đánh giá diễn biến dự báo môi trờng nớc biển ven bờ 6.1 Cơ sở liệu 6.2 Đánh giá diễn biến nguồn chất thải vào biển ven bờ 237 237 238 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 138 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" 6.3 Hiện trạng chất lợng MT biển khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh 6.4 Tác động qua lại phát triển KTXH tới MT khu vực 6.5 Dự báo diễn biến môi trờng nớc biển ven bờ đến 2010 6.6 Tính toán diễn biến dự báo chất lợng nớc biển ven bờ 247 256 258 261 Chơng VII : Diễn biến môi trờng không khí tiếng ồn vùng KTTĐPB 7.1 Diễn biến môi trờng không khí 7.2 Dự báo nguồn khí thải vùng KTTĐPB 7.3 Diễn biến môi trờng tiếng ồn đô thị vùng KTTĐPB 7.4 Dự báo mức ồn giao thông đến năm 2010 276 276 295 309 315 Chơng VIII : Diễn biến nguồn phát sinh quản lý CTR vùng KTTĐPB 8.1 Hiện trạng dự báo chất thải rắn sinh hoạt 8.2 Hiện trạng dự báo chất thải rắn công nghiệp 8.3 Hiện trạng dự báo CTR y tế vùng KTTĐPB đến năm 2010 8.4 Các vấn đề bách công tác quản lý CTR vùng KTTĐPB 327 327 335 338 339 Chơng IX : Diễn biến MT nông nghiệp, nông thôn làng nghề vùng KTTĐPB 9.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trờng sản xuất nông nghiệp 343 9.2 Đánh giá môi trờng làng nghề thuộc vùng KTTĐPB 361 9.3 Cấp nớc vệ sinh môi trờng nông thôn 382 Chơng X : Môi trờng lao động sức khoẻ cộng đồng 10.1 Hiện trạng, diễn biến dự báo MTLĐ vùng KTTĐPB 10.2 Hiện trạng diễn biến sức khoẻ MT cộng đồng vùng KTTĐPB 397 397 418 Chơng XI : Đề xuất QH hệ thống QTMT vùng KTTĐPB đến năm 2010 11.1 Tổ chức hệ thống quan trắc 430 11.2 Quy hoạch mạng lới điểm quan trắc môi trờng vùng KTTĐPB đến năm 2010 432 11.3 Xây dựng hệ thống số chất lợng MT cần quan trắc 445 11.4 Tần suất quan tr¾c 449 11.5 Dù trï kinh phÝ quan tr¾c phân tích môi trờng 449 11.6 Tổ chức thực 455 Chơng XII : Đề xuất giải pháp BVMT vùng KTTĐPB 12.1 Các vấn đề môi trờng bách vùng KTTĐPB 12.2 Các giải pháp chung quy hoạch môi trờng vùng KTTĐPB 12.3 Các giải pháp bảo vệ, bảo tồn ĐDSH rừng 12.4 Các giải pháp BVMT đất 12.5 Đề xuất giải pháp BVMT nớc mặt vùng KTTĐPB 12.6 Các giải pháp BVMT tài nguyên nớc ngầm 12.7 Một số giải pháp BVMT nớc biển ven bờ 12.8 Các giải pháp BVMT không khí giảm tiếng ồn 12.9 Các giải pháp quản lý chất thải rắn 12.10 Các giải pháp BVMT khai thác than Quảng Ninh 12.11 Các giải pháp BVMT sản xuất nông nghiệp 12.12 Các giải pháp BVMT làng nghề 12.13 Các giải pháp BVMT lao động Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu c«ng nghiƯp - CEETIA 458 465 473 488 492 499 499 501 526 529 536 537 539 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Danh sách ngời tham gia nghiên cứu Chủ nhiệm Đề tài Phó Chủ nghiệm Đề tài Th ký Khoa học : : : Cơ quan Chủ trì thực : Bộ Chủ quản Bộ Quản lý Đề tài : : GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng PGS.TS Lê Trình TS Nguyễn Quỳnh Hơng CN Nguyễn Xuân Tùng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp (ĐHXD) Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài Nguyên Môi trờng Với tham gia cán khoa học : GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp GS.TS Trần Hiếu Nhuệ - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp PGS.TS Trần Đức Hạ - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp PGS.TS Nguyễn Kim Thái - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp TS Nguyễn Quỳnh Hơng - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp TS Lê Văn NÃi - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp KS Thái Minh Sơn - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp KTS Phạm Ngọc Hồng - Trung tâm KTMT Đô thị Khu công nghiệp TS Đặng Trần Duy - Viện Khí tợng - Thuỷ văn 10 PGS.TS Lê Thái Bạt - Hội Khoa học Đất Việt Nam 11 GS.TSKH Đặng Trung Thuận - Đại học Khoa học Tự nhiên 12 GS.TSKH Phạm Văn Ninh - Trung tâm Môi trờng Biển, Viện Cơ học 13 PGS.TS Đặng Kim Chi - Viện KH&CN Môi trờng, ĐHBK 14 PGS.TS Phạm Bình Quyền - TT Tài nguyên &Môi trờng, Đại học KHTN 15 GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 16 TS Hồ Thanh Hải - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 17 PGS TS Ngô Ngọc Cát - Viện Địa lý - ViÖn KH&CN ViÖt Nam 18 Th.S Vâ TrÝ Chung - Viện Môi trờng PTBV 19 GS.TS Đào Ngọc Phong - Đại học Y khoa Hà Nội 20 PGS.TS Lê Vân Trình - Viện NC KHKT Bảo hộ Lao động 21 TS Hồ Thị Vân - Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển bền vững 22 KS Trần Hồng Cờng - Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển bền vững 23 KS Đặng Dơng Bình - Sở KH,CN&MT Hà Nội 24 KS Lê Sơn - Sở KH,CN&MT Hải Phòng 25 ThS Hoàng Danh Sơn - Sở KH,CN&MT Quảng Ninh 26 TS Hà Bạch Đằng - Sở KH,CN&MT Hải Dơng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Các chữ viết tắt ADB B&ATNĐ BTTN BVMT BVTV CCN CEETIA : : : : : : : CTNH CTR §DSH §TM GD&§T GDP GTVT HTCC GIS HST HTX KCN KCX KH&CN KHCN&MT IUCN KLN KTT§ KTT§PB KTT§PN KT-XH KTN MTL§ PTGT QT&PTMT QLTHTNN RNM TCCP TCVN TLTT TN&MT TNN TVNM TXL TXLNT UNDP UNEP VQG VSMT VSNT S§VN WB WHO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Ngân hàng phát triển châu BÃo áp thấp nhiệt đới Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ môi trờng Bảo vệ thực vật Cụm công nghiệp Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp Đại học Xây dựng Chất thải nguy hại Chất thải rắn Đa dạng sinh học Đánh giá tác động môi trờng Giáo dục đào tạo Tổng sản phẩm nớc Giao thông vận tải Giao thông công cộng Hệ thông tin địa lý Hệ sinh thái Hợp tác xà Khu công nghiệp Khu chế xuất Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ môi trờng Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Thế giới Kim loại nặng Kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam Kinh tÕ - xà hội Khí tự nhiên Môi trờng lao động Phát triển giao thông Quan trắc phân tích môi trờng Quản lý tổng hợp tài nguyên nớc Rừng ngập mặn Tiªu chn cho phÐp Tiªu chn ViƯt Nam Tû lƯ thiên tai Tài nguyên môi trờng Tài nguyên nớc Thực vật ngập mặn Trạm xử lý Trạm xử lý nớc thải Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc Chơng trình môi trờng Liên Hiệp Quốc Vờn Quốc gia Vệ sinh môi trờng Vệ sinh nông thôn Sách đỏ Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tổ chức Y tế Thế giới Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc' Lời nói đầu Tập báo cáo (tập II) báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu "Đánh giá diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc" (gồm tỉnh/thành Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng Quảng Ninh) thuộc Nhiệm vụ Bảo vệ môi trờng cấp Nhà nớc "Đánh giá diễn biến môi trờng khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xà hội hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam", đợc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng (trớc đây) giao cho Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp (ĐHXD) chủ trì thực từ tháng 8/2002 đến Tham gia nghiên cứu phần II "Đánh giá diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc" bao gồm cán khoa học quan khoa học Trung ơng địa phơng, nh : Trờng Đại học Xây dựng (Trung tâm CEETIA Khoa Kỹ thuật Môi trờng); Viện Khoa học Công nghệ Quốc gia (Trung tâm Thông tin T liệu, Viện Địa lý, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu T vấn Môi trờng Biển, Phân viện Hải dơng học Hải Phòng), Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm Tài nguyên Môi trờng, Khoa Địa lý), Viện Môi trờng Phát triển Bền vững, Đại học Y Hà Nội (Khoa Y tế Cộng đồng), Hội Khoa học Đất Việt Nam, Viện Khí tợng Thuỷ văn, Đại học Bách khoa Hà Nội (Viện KH CN Môi trờng), Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng Phát triển Bền vững, Trung tâm Môi trờng An toàn Hoá chất, Viện NCKHKT Bảo hộ Lao động, Sở KHCN &MT (trớc đây) tỉnh/thành Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng Quảng Ninh Trong báo cáo trình bày cách tổng hợp định lợng nét trạng qui hoạch phát triển kinh tế - xà hội tỉnh thành trên; Hiện trạng môi trờng (nớc mặt, nớc dới đất, nớc biển ven bờ, đất, không khí, tiếng ồn, chất thải rắn, môi trờng lao động, rừng hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, môi trờng khu công nghiệp, môi trờng nông nghiệp, môi trờng làng nghề, môi trờng giao thông đô thị, thiên tai cố môi trờng, môi trờng sức khoẻ cộng đồng); Dự báo diễn biến thành phần môi trờng đến năm 2010 phát triển kinh tế - xà hội gây ra; Đề xuất giải pháp qui hoạch, quản lý công nghệ nhằm bảo vệ môi trờng theo thành phần môi trờng, theo khu vực theo ngành sản xuất; Đề xuất quy hoạch mạng lới quan trắc phân tích môi trờng khu vực đến năm 2010 Bên cạnh báo cáo tổng hợp có nhiều báo cáo chuyên đề, trình bày chi tiết vấn đề đề tài Khi xây dựng báo cáo tổng hợp này, kết nghiên cứu thân tập thể nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đợc giao, đà cố gắng tối đa thu thập hệ thống hoá kết nghiên cứu đề tài khác có liên quan, nhằm đạt đợc mục tiêu nghiên cứu rộng lớn nhiệm vụ khoa học đợc giao Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Chơng I Đặc điểm địa lý, địa hình vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Bắc 1.1 Vị trí địa lý địa hình vùng ã Vị trí địa lý Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (KTTĐPB) gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Bắc Ninh, Hng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Tây Quảng Ninh Đây vùng lÃnh thổ kéo dài theo phơng Tây Nam - Đông Bắc, nằm từ phần rìa phía Bắc đồng châu thổ sông Hồng, đến mút Đông Bắc tận Việt Nam Nhng theo Đề cơng Nhiệm vụ đợc giao tập trung nghiên cứu tỉnh/thành vùng Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng Quảng Ninh Vì vậy, gọi vùng nghiên cứu, nhng lÃnh thổ đờng ranh giới khép kín, mà thực chất gồm hai phận: phía Tây thành phố Hà Nội, phía Đông tỉnh liền kề gồm Hải Dơng, Hải Phòng Quảng Ninh, chúng đợc nối với qua địa phận tỉnh Bắc Ninh Hng Yên (Hình 1.1) Vùng KTTĐPB chiếm giữ vị trí địa lý vô quan trọng Đó đầu mối giao thông đờng hàng không, đờng sắt ®−êng bé nèi liỊn víi vïng Trung du vµ miỊn núi Bắc Bộ, vùng Tây Bắc, vùng Đồng sông Hồng nớc, cửa ngõ sang tỉnh Quảng Tây Trung Quốc qua cửa Móng Cái, với giới bên đờng thuỷ qua cảng biển lớn nh Hải Phòng, Cái Lân, Cửa Ông v.v Ví trí vùng KTTĐPB đợc xác định toạ độ địa lý : Từ 200 35' đến 21044' vĩ độ Bắc 1050 44' đến 108005' kinh độ Đông Các tỉnh thành vùng đợc giới hạn toạ độ địa lý: Tỉnh, thành Vĩ độ Bắc Kinh độ Đông Hà Nội 20053' - 21035' 105044'-106002' Hải Dơng 20036' - 21033' 106009' - 106036' Hải Phòng 20035' - 21001' 106029' - 107005' Qu¶ng Ninh 20040' - 21044' 106005' - 108005' Vùng KTTĐPB phía Bắc giáp Trung Quốc (tỉnh Quảng Tây), tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Thái Nguyên Phía Tây giáp Vĩnh Phúc Hà Tây Phía Nam giáp Hng Yên Thái Bình Phía Đông biển Đông Vùng KTTĐPB giữ vai trò đầu tàu, có sức hút khả lan toả rộng, tác động trực tiếp đến trình phát triển kinh tÕ - x· héi cđa c¸c tØnh gi¸p ranh miền Bắc nói chung Theo số liệu thống kê, vào năm 2002 vùng KTTĐPB có tổng diện tích 9.992 km2 với dân số toàn vùng 7.382 nghìn ngời, đợc phân bố nh sau : Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Tỉnh, thành Diện tích (km2) Dân số (nghìn ngời) 921 2.931,4 Hải Dơng 1.648,4 1.684,2 Hải Phòng 1.523 1.726,9 Quảng Ninh 5.899,6 1.039,8 9.992 7.382,3 Hà Nội Cộng (Nguồn: Niên giám thống kê 2002 ) Trong vùng KTTĐPB có thành phố loại I: Hà Nội, Hải Phòng; thành phố loại 3: Hải Dơng, Hạ Long; thị xÃ: Đồ Sơn, Uông Bí, Cẩm Phả, Móng Cái; 34 huyện lỵ Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu nÃo trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn kinh tế, giao dịch quốc tế nớc Hải Phòng - thành phố cảng biển cửa ngõ biển chủ yếu vùng Đồng sông Hồng nói riêng Bắc Bộ nói chung, đồng thời dùng cho tỉnh Vân Nam Trung Quốc Quảng Ninh với cảng biển nớc sâu Cái Lân, với cửa Móng Cái di sản thiên nhiên giới, vịnh Hạ Long mở hội phát triển toàn vùng Các tuyến quốc lộ số 5, số 10, số 18; tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Kép - Hạ Long trục giao thông nội vùng liên vùng Tất lợi đà làm cho vùng KTTĐPB có vị trí địa lý - trị quan trọng có u đặc biệt so với vùng khác nớc ã Địa hình (hình 1.2) Nét độc đáo vùng KTTĐPB có địa hình đa dạng, từ kiểu địa hình đồi núi đến địa hình đồng bằng, ven biển hải đảo, Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng tỉnh thuộc Đồng sông Hồng, có kiểu địa hình đồng chiếm phần lớn diện tích Ngợc lại, Quảng Ninh thuộc miền Đông Bắc, có dạng địa hình đồi núi chiếm phần chủ yếu Vùng KTTĐPB có đờng bờ biển dài 375km với hàng nghìn đảo đà tạo nên kiểu địa hình hải đảo có không hai Việt Nam Đặc điểm địa hình đà chi phối mạnh mẽ dạng tài nguyên thiên nhiên vùng: đất, rừng, mạng lới thuỷ văn, cảnh quan tài nguyên du lịch, đồng thời ảnh hởng lớn đến cấu sản xuất phân bố dân c vùng Tuy nhiên, vùng KTTĐPB nghiên cứu vùng không khép kín, việc phân tích đặc điểm địa hình theo qui mô toàn vùng có ý nghĩa khoa học thực tiễn Thêm vào dạng tài nguyên yếu tố môi trờng vùng đợc quản lý chủ yếu theo đơn vị hành cấp tỉnh, dới trình bày khái quát đặc điểm địa hình theo đơn vị tỉnh thành, thành phố Hà Nội Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý vùng KTTĐPB Hình 1.2 Bản đồ địa hình vùng KTTĐPB Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Biến động địa hình cảnh quan: - Địa hình âm - Địa hình dơng Tai biến địa chất: - Trợt lở đất đá - Sập lở, bục nớc - Cháy nổ khí, ngạt Gây ô nhiễm môi trờng nớc mặt: - Tăng độ đục, chất lơ lửng - Tăng độ axit - Kim loại Fe, Mn Tác động đến nớc ngầm: - Ô nhiễm nớc - Thay đổi mực nớc Ô nhiễm môi trờng nớc biển: - Trầm tích vụn than - Tăng độ đục - Biến động đờng bờ Tác động đến nguồn nớc: - Suy giảm lu lợng - Thay đổi chất lợng Sức khoẻ cộng ®ång: - BƯnh bơi silicose - BƯnh ®−êng h« hÊp Gây ô nhiễm môi trờng không khí: - Gia tăng bụi - Khí thải độc hại Khai thác than Quảng Ninh Tác động đất đá thải: - Dòng bùn đá - Chiếm đất - Tạo nguồn bụi Tác động ®Õn th¶m rõng: - MÊt diƯn tÝch rõng - Thay đổi loại rừng Tác động đến tài nguyên đất: - Đất canh tác bị - Giảm chất lợng Cờng độ phóng xạ tự nhiên: - Gia tăng cờng độ Hình 12.3 : Tác động tổng hợp khai thác than đến tài nguyên & môi trờng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 534 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Biện pháp giảm thiểu bụi hoạt động bao gồm: - Sử dụng công nghệ sàng tuyển ớt; - Phun nớc vòi di động dây truyền công nghệ sàng khô; - Sử dụng hệ thống phun sơng cao áp; - Che kín thiết bị băng tải, phễu rót than nơi hình thành bụi tạo bụi với hàm lợng lớn; - Làm ẩm than đến mức giới hạn cho phép trớc rót than vào toa tàu; - Dùng thiết bị lọc bụi thu gom bụi lắng nơi sinh nhiều bụi nh nghiền, sàng Các biện pháp quy hoạch Quy hoạch biện pháp quan trọng nhằm giảm thiểu tác động bụi khí thải đến môi trờng xung quanh khu dân c - Các khu xản xuất, khai trờng, nhà máy sàng tuyển, khí cần nằm cuối hớng gió chủ đạo so với khu dân c - Tạo khoảng cách thích hợp từ nhà máy, bÃi thải, khu khai trờng đến khu dân c, trồng xanh bên nhà máy, tạo lớp phủ thực vật bÃi thải - Lựa chọn vị trí bÃi thải thích hợp, sử dụng bÃi thải Các biện pháp giảm thiểu mức ồn Các nguồn gây ồn khai thác than đa dạng khác cờng độ, ồn điều không tránh khỏi Biện pháp giảm thiểu : - Bố trí lịch làm việc hợp lý khai trờng mỏ than, phân xởng, nhà máy khí, sàng tuyển cho tránh bớt độ ồn cực đại tập trung - Lau dầu mỡ, kiểm tra máy móc thờng xuyên nhằm hạn chế tiếng ồn, độ rung Một số máy móc, trang bị từ nhà máy khí, sàng tuyển hạn sử dụng cần bảo dỡng loại bỏ - Trồng nhà máy khí, sàng tuyển, tạo khoảng cách từ nhà máy đến khu dân c xung quanh - Tránh nổ mìn vào ban đêm gây ảnh hởng đến thời gian nghỉ ngơi nhân dân - áp dụng phơng pháp nổ mìn vi sai nhằm hạn chế cờng độ tiếng ồn tạo bụi, khí thải ô nhiễm Quan trắc môi trờng không khí - Cần xây dựng ba trạm quan trắc chất lợng không khí vùng than Đông Triều - Uông Bí, Hòn Gai, Cẩm Phả - Các yếu tố cần quan trắc: bụi, khí N0x, C0x, S0x, mức ồn 12.10.2 Các giải pháp bảo vệ môi trờng nớc khai thác than Xử lý nớc thải từ mỏ than Khai thác than Quảng Ninh làm suy giảm trữ lợng chất lợng nớc mặt nớc ngầm, ảnh hởng đến môi trờng nớc biển ven bờ trầm tích biển nớc thải từ mỏ than có độ đục độ axit cao, nhiều chất lơ lửng, vật liệu chứa than kim loại độc hại (Fe, Zn, Cu, Pb, As) Ngoài khai thác than tác động mạnh đến môi Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 535 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" trờng nớc bồi lấp sông suối, bơm tháo khô moong mỏ hầm lò Vì vËy viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p xư lý n−íc mỏ than vấn đề quan trọng Xây dựng hồ lắng để giảm thiểu độ đục Nguyên tắc việc giảm thiểu độ đục từ nớc thải mỏ trớc thải sông suối để lắng lợng nớc thời gian trớc thải môi trờng Do để giảm thiểu độ đục cần xây dựng hồ lắng, ao chứa tạm thời lợng nớc bơm hút từ moong khai thác nhằm giảm thiểu cờng độ dòng chảy lắng đọng lợng bùn cát bị theo Ngoài lợng nớc hồ chứa dùng để tới nớc, giảm bụi khu khai trờng Giảm thiểu độ axit Khả tạo axit khu khai truờng trình oxi hoá Pyrit (FeS2) có than dới xúc tác vi khuẩn Thiobacilus đặc biệt vi khn Thiobacilus Ferrooxidant Do vËy cã thĨ dïng c¸c biƯn pháp sinh hoá, dùng chất diệt vi khuẩn nói hạn chế đợc phản ứng tạo axít Mặt khác để xử lý nớc thải mỏ dựa nguyên tắc phản ứng trung hoà, tức dùng vôi (Ca(OH)2 CaO) để xử lý Việc dùng vôi có u điểm vôi vừa rẻ , vừa có hiệu cao so tác nhân khác nh Na2SO3, NaOHKhi trung hoà đồng thời kéo theo kết tủa kim loại dới dạng Hydroxit chúng nh làm giảm lợng kim loại hoà tan nớc thải mỏ Dựa vào nguyên tắc phản ứng trung hoà nhằm giảm độ axit tiến hành xây dựng hố vôi cho nớc thải mỏ có tính axit chảy qua hố vôi trớc chảy Kích cỡ hố vôi, lợng vôi cần dùng, tốc độ xử lý nớc cần đợc thiết kế phù hợp với đặc tính ban đầu nớc thải mỏ Xử lý nớc thải sinh hoạt Loại nớc thải có khối lợng không lớn nhng chứa nhiều chất hữu phải có biện pháp xử lý phù hợp Có thể dùng hố ga để giữ lại rác, sau đa nớc qua bể lắng đọng chất hữu cơ, với lợng nớc thải từ bể tự hoại cho chảy vào hồ sinh học dựa nguyên tắc phân huỷ vi sinh vật háo khí trớc thải môi trờng Xây dựng kè đập Đây biện pháp nhằm giảm thiểu lợng bùn cát trôi lấp từ bÃi thải xuống sông suối Xây dựng kè đập bÃi thải để hạn chế vật liệu từ bÃi thải trôi xuống sông suối biển Kè đập bÃi thải thờng đập lọc, tức nớc ma từ bÃi thải thấm lọc qua đập Các thông sè cđa ®Ëp nh− chiỊu cao, chiỊu réng, vËt liƯu đắp đập cần đợc lựa chọn phù hợp với điều kiƯn thĨ cđa tõng b·i th¶i Cịng cã thĨ xây dựng hệ thống đập môi trờng dọc theo suối từ mỏ chảy để lắng dọng bùn trớc thải môi trờng Nạo vét sông suối Nạo vét suối nhằm tăng cờng khả tiêu thoát nớc, hạn chế tăng tuổi thọ sông suối Đây giải pháp đợc áp dụng thờng xuyên vùng mỏ than Quảng Ninh Bùn nạo vét từ sông suối dùng cho việc tái trồng rừng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 536 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Quan trắc chất lợng môi trờng nớc Đối với nguồn nớc mặt vị trí cần quan trắc sông Diễn Vọng, sông Mông Dơng, sông Vàng Danh, hồ Yên Lập Đây nguồn cung cấp nớc cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất vùng than Các yếu tố cần quan trắc theo tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam TCVN 5942 1995 Đối với nớc ngầm vị trí cần quan trắc nơi có giếng nớc ngầm phục vụ cho mục đích sinh hoạt nh thị trấn Cửa Ông, thị xà Cẩm Phả, thành phố Hạ Long, thị trấn Mạo Khê thị xà Uông Bí Các yếu tố cần quan trắc theo tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam TCVN 5944 1995 Đối với nớc biển ven bờ vị trí quan trắc khu vực BÃi Cháy, cạnh nhà máy tuyển than Cửa Ông, mỏ Cọc Sáu, cảng than Nam Cầu Trắng, vịnh Cửa Lục Các yếu tố cần quan trắc theo tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam TCVN 5943 1995 12.10.3 Các giải pháp bảo vệ môi trờng đất khai thác than Trong trình khai thác than, đặc biệt khai thác lộ thiên, việc mở khai trờng đổ thải chiếm dụng nhiều tài nguyên đất gồm đất rừng đất canh tác nông nghiệp, đồng thời tác động trực tiếp lên chất lợng môi trờng đất Các biện pháp bảo vệ môi trờng đất là: - Quy hoạch hợp lý bÃi đổ chất thải rắn, triệt để áp dụng phơng pháp đổ thải mỏ khai thác lộ thiên - Quan trắc có biện pháp chống xói mòn, rửa trôi đất đá thải - Quan trắc độ dịch chuyển bÃi thải để có kế hoạch quản lý ngăn chặn rủi ro - Cải tạo đất khu vực sau khai thác để sử dụng vào mục đích khác nh phát triển du lịch sinh thái - Tạo thảm thực vật, trồng rừng bề mặt bÃi thải để hạn chế xói mòn giảm nguồn tạo bụi lan truyền bụi - Sử dụng đất đá thải để lấp biển phát triển đô thị Dù đà áp dụng nhiều biện pháp cải tạo khác nhng bÃi thải khai thác than cội nguồn phần lớn thảm hoạ môi trờng khu vực Hòn Gai, Cẩm Phả chất thải rắn cha đợc dùng vào mục đích phát triển Các mỏ khai thác lộ thiên: Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn có khối lợng đất đá thải khổng lồ, lại nằm gần biển, sử dụng đất đá thải vào việc san nền, lấp đới biển nông ven bờ Cẩm Phả để mở rộng diện tích đất đô thị Chủ động lấn biển chất thải rắn khai thác than cách có quy hoạch tổ chức biện pháp tốt để giảm thiểu tác động tiêu cực khai thác than đến vùng biển, đồng thời tạo cảnh quan sinh thái ven bờ vịnh Hạ Long Bái Tự Long Đó nội dung mô hình khai thác than phế thải Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 537 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" 12.10.4 Các giải pháp bảo vệ cảnh quan sinh thái Khai thác than Quảng Ninh, khai thác lộ thiên mỏ lớn nh: Núi Béo, Hà Tu, Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn đà gây tác động nhiều mặt đến môi trờng xung quanh, đặc biệt thảm rừng, đa dạng sinh học cảnh quan sinh thái Tại vùng khai thác mỏ than, đất có rừng trớc trở thành đất trống, đồi núi trọc kéo theo rửa trôi, xói lở, tạo thành dòng bùn đất bồi lấp dòng chảy, ruộng vờn nơi c dân đới bờ biển Do phục hồi môi trờng sau khai thác mỏ, lập lại hệ sinh thái vốn có vùng than giải pháp bảo vệ môi trờng tích cực Với giải pháp đồng thời tạo rừng đầu nguồn, bảo vệ lâu dài nguồn nớc cho Hạ Long, Cẩm Phả đô thị khác Nội dung giải pháp lựa chọn mô hình xây dựng mô hình phục hồi sinh thái diện tích mỏ đà khai thác cách hoàn trả địa hình, hoàn trả lớp thổ nhỡng, lựa chọn trồng thích hợp bao gồm loại cỏ, bụi thân gỗ có sức chống chịu tốt điều kiện khắc nghiệt vùng than - Cải tạo khu vực khai thác than thành hồ chứa nớc, tổ hợp khu du lịch vui chơi giải trí phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Quảng Ninh năm tới Việc xây dựng hồ chứa nớc khu vực sau khai thác than tạo khu du lịch vui chơi giải trí ven đô thị cần thiết mang tính khả thi Các moong khai thác than Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Cẩm Phả, Hà Tu, Núi Béo Hòn Gai hoàn toàn đáp ứng cho mục đích - Hạn chế tác động khai thác than đến cảnh quan du lịch Trên vùng than Quảng Ninh có nơi vừa có than lòng đất, vừa có cảnh quan du lịch, di tích lịch sử nh chùa Yên Tử, ven đảo Cái Bầu, cần quy hoạch khai thác than cho không gây tác động xấu đến đối tợng này, tốt thời gian trớc mắt tạm ngừng khai thác than để thay vào hoạt động phát triển du lịch 12.11 Các giải pháp BVMT sản xuất nông nghiệp Việc lạm dụng thuốc BVTV đà gây ô nhiễm có tính cục môi trờng nớc, môi trờng đất ngộ độc ngời sử dụng Tuy nhiên với tác hại gây việc sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV cần phải có biện pháp vừa diệt trừ đợc sâu bệnh vừa tăng suất trồng Trồng nhiều loài mảnh đất trờng hợp theo phơng thức xen canh, luân canh nông lâm kết hợp Xen canh hay nông lâm kết hợp nhằm đa dạng hóa trồng, vận dụng quy luật tự nhiên sâu hại loài không chế sâu hại loài khác Luân canh để nhằm cắt thói quen ăn uống sâu hại áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp (IPM), bao gồm : - Biện pháp sinh học: ¸p dơng trång cÊy theo h−íng ®a canh, khai th¸c áp dụng biện pháp truyền thống, chiết rút hóa chất thảo mộc - Bố trí cấu trồng hợp lý, tăng cờng xen canh, luân canh nông lâm kết hợp Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 538 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" - Sử dụng hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt ý tới việc sử dụng hợp lý, liều lợng, chủng loại đối tợng Tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục đà cấm Đào tạo giáo dục nâng cao nhận thức cần thiết ngời trực tiếp sử dụng ngời gián tiÕp tiÕp xóc víi thc b¶o vƯ thùc vËt nh»m: - Hiểu pháp luật quy định luật pháp vỊ viƯc sư dơng thc b¶o vƯ thùc vËt HiĨu thủ tục lu giữ thuốc nh biện pháp bảo vệ cần áp dụng, triệu chứng nhiễm độc, cách chữa trị thích hợp chất giải độc Hiểu thủ tục để lu giữ thuốc thủ tục loại bỏ thuốc cách an toàn - Thực tốt tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân, nhận biết đợc triệu chứng nhiễm độc cấp cứu ban đầu Về mối nguy hiểm dùng vật liệu chứa thuốc BVTV để giữ thức ăn, trữ nớc may quần áo trờng hợp bao bì sợi nilon; vứt bừa bÃi bao bì, chai lọ đựng thuốc đồng ruộng Về biện pháp bảo vệ ngời sử dụng nh: quần áo bảo vệ, nón mũ, bao găng tay, trang kính bảo vệ phù hợp với nhu cầu vµ thÝch nghi víi khÝ hËu - ChØ sư dơng thuốc số lợng sâu hại đạt đến mức gây hại vào thời điểm thích hợp chu kỳ sống chúng - Thu hoạch rau phải đủ thời gian gián cách với thời điểm phun thuốc 12.12 Các giải pháp bảo vệ môi trờng làng nghề Dựa sở dự báo xu hớng phát triển làng nghề tới 2010, giải pháp cải thiện môi trờng làng nghề tập trung vào số nội dung sau: Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng cho cộng đồng dân c làng nghề, bao gồm quan quyền địa phơng, ngời trực tiếp sản xuất dân c sống làng nghề Thực tế cho thấy, cộng đồng dân c làng nghề nhận thức yếu vấn đề bảo vệ môi trờng, cần coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng Mục đích trang bị kiến thức môi trờng, giải pháp liên quan, để ngời dân có thái độ tích cực hành động bảo vệ giải vấn đề môi trờng làng nghỊ Néi dung bao gåm: - Giíi thiƯu vỊ Lt Bảo vệ Môi trờng, đánh giá trạng môi trờng làng nghề tác động tiêu cực hoạt động sản xuất tới chất lợng môi trờng sức khoẻ cộng đồng - Giới thiệu giải pháp kỹ thuật phòng ngừa giảm thiểu, xử lý ô nhiễm phù hợp với quy mô điều kiện làng nghề - Xây dựng hơng ớc bảo vệ môi trờng làng nghề, giới thiệu sách hỗ trợ Nhà nớc vùng kinh tế trọng điểm, sách liên quan tới công tác bảo vệ môi trờng làng nghề Đây công tác cần phải làm thờng xuyên, liên tục để từ nhận thức trở thành ý thức cộng đồng vấn đề môi trờng Xây dựng quy hoạch môi trờng làng nghề có xu hớng phát triển Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất mà lựa chọn giải pháp quy hoạch môi trờng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 539 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" phù hợp, không quy hoạch không gian sản xuất mà quy hoạch loại sách áp dụng, quy hoạch quản lý, tái sử dụng, tái chế chất thải, Ví dụ: - Quy hoạch tập trung: phù hợp với loại hình làng nghề mới, quy mô sản xuất mở rộng diện tích, nhà xởng thiết bị nh số lợng nhân công tăng hình thành xí nghiệp t nhân, công ty TNHH, Quy hoạch thực đồng hợp lý mặt môi trờng, mặt sản xuất, sở hạ tầng "điện, đờng, thông tin" cịng nh− hƯ thèng thu gom xư lý, t¸i chÕ chất thải, hệ thống quản lý môi trờng khu vực đợc quy hoạch Quy hoạch tập trung yêu cầu phải có diện tích đất lớn Thực tế Hà Nội, Hải Dơng đà hình thành số cụm công nghiệp làng nghề mang tính chất loại hình quy hoạch nh làng gốm Bát Tràng, làng gỗ Vân Hà Với làng nghề chế biến lơng thực thực phẩm quy mô lớn, giết mổ gia súc, áp dụng quy hoạch - Quy hoạch phân tán : phù hợp với loại hình làng nghề đà có lâu đời quy mô hộ gia đình, tận dụng lao động lúc nông nhàn gia đình Quy hoạch tiến hành không gian hộ gia đình, bố trí hợp lý vị trí sản xuất, vị trí thải chất ô nhiễm để giảm tối thiểu ảnh hởng tới sức khoẻ thành viên gia đình dễ dàng xử lý, vận chuyển chất thải Quy hoạch cần lu ý tới phù hợp quy hoạch cảnh quan môi trờng chung Phạm vi áp dụng quy hoạch phân tán làng nghề truyền thống, làng nghề có đặc thù sở sản xuất gắn theo hộ gia đình, số làng nghề mà việc đầu t vào công nghiệp làng nghề khó khăn Ví dụ nh làng mỹ nghệ truyền thống nh thêu ren, mỹ nghệ mây tre đan, làng chế biến thực phẩm đặc sắc địa phơng nh làng đậu phụ Mơ, cốm Vòng (Hà Nội), hay làng làm bánh gai, bánh đậu Hải Dơng, Xây dựng hệ thống quản lý môi trờng làng nghề, phù hợp với đặc thù địa phơng tính chất loại hình sản xuÊt Bè trÝ c¸n bé cÊp x·, ph−êng theo dâi hoạt động kinh tế xà hội môi trờng làng nghề, có ngời chuyên trách vệ sinh môi trờng làng nghề, thu gom vận chuyển chất thải, có giám sát hoạt động gây ô nhiễm thởng phạt nghiêm trọng Đây điều cần thiết làng nghề có tiềm phát triển Các quy định bảo vệ môi trờng đợc đa vào "hơng ớc" làng, hình thức quản lý môi trờng có hiệu cần đợc triển khai nhiều làng nghề Triển khai giải pháp kỹ thuật phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm a Tìm hội áp dụng giải pháp sản xuất hơn, áp dụng cho loại hình làng nghề tiểu thủ công nghiệp, bán khí nh dệt nhuộm, tái chế kim loại, tái chế nhựa, chế biến tinh bột, miến dong Tập trung vào tìm kiếm nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, chất thải, thay thiết bị, đổi công nghệ theo hớng thân thiện với môi trờng, tiết kiệm lợng, tiết kiệm nớc, giảm tiêu thụ nhiên liệu, đồng thời tăng cờng quản lý nội vi tốt, kịp thời phát cố, tái sử dụng, tái chế chất thải, Phân tích đánh giá hiệu kinh tế giải pháp sản xuất đợc áp dụng, phổ biến cho ngời chủ sở sản xuất ngời lao động để khuyến khích họ áp dụng Các giải pháp sản xuất đặc biệt hiệu với làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có phần khí nhỏ b Triển khai mô hình xử lý chất thải phù hợp với quy mô đặc điểm làng nghề, tập trung vào làng nghề có khả phát triển nh chế biến lơng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 540 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" thực, dệt nhuộm, sơn mài, gốm sứ mỹ nghệ, Tuỳ loại làng nghề cụ thể mà lựa chọn mô hình xử lý quy mô nhỏ hộ gia đình, cụm gia đình mô hình xử lý tập trung cụm công nghiệp làng nghề, tuỳ theo xu hớng phát triển khu vực 12.13 Các giải pháp bảo vệ môi trờng lao động (MTLĐ) 12.13.1 Gii phỏp t chc quản lý Để tổ chức quản lý MTLĐ cách có hiệu cần thực số nội dung sau: - Các cấp, ngành, doanh nghiệp người lao động cần nhận thức đắn tích cực vấn đề bảo vệ MTLĐ Đồng thời, thực nội dung điều khoản quy định Luật, văn hướng dẫn thi hành Luật, tiêu chuẩn môi trường TCVN bảo vệ MTLĐ; - Tổ chức thực tốt công tác tra, kiểm tra chất lượng MTLĐ Công việc phải tổ chức thường xuyên, kịp thời phát sai phạm để khắc phục sửa chữa kịp thời; - Định kỳ đo đạc, kiểm tra, đánh giá chất lượng MTLĐ; - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện bảo vệ MTLĐ cho cán quản lý doanh nghiệp ng−êi lao ®éng; - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KHKT để cải thiện điều kiện làm việc, MTLĐ Công tác cần triển khai rộng khắp đơn vị làm công tác nghiên cứu khoa học mà cần thực doanh nghiệp, đơn vị sản xuất - Duy trì đẩy mạnh phong trào quần chúng làm công tác bảo vệ MTLĐ; - Đầu tư thích đáng cho việc lắp đặt hệ thống cải thiện MTLĐ; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ MTLĐ 12.13.2 Giải pháp công nghệ, vật liệu, lượng Giải pháp công nghệ Giải pháp công nghệ coi giải pháp có hiệu việc cải thiện MTLĐ Giải pháp cơng nghệ cải tiến công nghệ hay áp dụng công nghệ Tùy theo lực tài chính, ngành nghề sản xuất, mức độ ảnh hưởng đến MTLĐ yếu tố ô nhiễm, mà lựa chọn giải pháp cơng nghệ Giải pháp cơng nghệ mang tính chủ động việc loại trừ hay giảm thiểu yếu tố ô nhiễm MTLĐ nguồn Thay công nghệ cho công nghệ cũ xu hướng tất yếu chế cạnh tranh gay gắt trình hội nhập tồn cầu hố Cơng nghệ cũ liền với suất thấp, tiêu hao nhiên liệu, nguyên liệu nhiều gây ô nhiễm môi trường Trong công nghiệp sản xuất xi măng, công nghệ khô thay công nghệ ướt; công nghiệp luyện kim, phương pháp nấu thép lò cao tần thay phương pháp nấu thép lò hồ quang Tuy nhiên đầu tư cho việc thay công nghệ địi hỏi phải có vốn lớn Bù lại, việc nâng cao sức cạnh tranh chất lượng Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 541 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" sn phm v cht lng mụi trường rút ngắn thời gian thu hồi vốn đảm bảo việc phát triển bền vững Cải tiến cơng nghệ thực từ việc thay vài phận số thiết bị sản xuất dây chuyền cơng nghệ cải tiến thay đổi toàn quy trình sản xuất biện pháp làm kín hƯ thèng thiết bị cơng nghệ Tùy theo hình thức cải tiến cơng nghệ mà địi hỏi chi phí đầu tư hiệu cải thiện MTLĐ khác Một số ví dụ việc cải tiến cơng nghệ sản xuất: - Trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, dùng công nghệ ướt thay công nghệ khô công đoạn nghiền, trộn nguyên liệu giảm thiểu đáng kể lượng bụi phát sinh Biện pháp đem lại hiệu tốt ngành đúc - Trong công đoạn cưa, cắt, đánh bóng vật liệu, dùng nước số chất lỏng khác để hạn chế phát tán bụi môi trường Ví dụ: phun nước dập bụi cưa, cắt, mài đánh bóng đá số loại vật liệu xây dựng khác - Làm vật đúc máy phun bi thép phun hỗn hợp cát + nước thay phun cát khơ - Đối với số thiết bị cần điều chỉnh để làm việc chế độ tối ưu Ví dụ điển hình điều chỉnh nhiệt độ lò nung sản xuất xi măng Nhiệt độ thấp, chất lượng xi măng kém; nhiệt độ cao tốn lượng, chất lượng xi măng giảm đặc biệt nồng độ NOx SOx tăng khói thải Bằng cách đo đạc thơng số nhiệt độ khói thải, nồng độ NOx, lượng sử dụng, người ta điều chỉnh lượng than, gió tốc độ cấp nhiên liệu để tìm chế độ làm việc tối ưu Nồng độ NOx khói thải tiêu quan trọng để làm điều chỉnh Bằng cách giảm lượng than tiêu thụ, tăng chất lượng xi măng, tăng tuổi thọ lị nung đặc biệt giảm nhiễm khí NOx (giảm từ 500 ppm xuống cịn 200 ppm) Giải pháp thay vật liệu, nhiên liệu tiết kiệm lượng * Thay vật liệu Thay vật liệu cũ vật liệu nhằm hạn chế độc hại loại trừ độc hại vật liệu gây người môi trường Tuy nhiên, việc lựa chọn vật liệu hoá chất thay trình phức tạp, cần có tham gia chuyên gia, người quản lý người lao động Các tiêu chí chủ yếu xem xét việc thay vật liệu là: tính hiệu quả, tính phù hợp, khả xử lý hệ thống cũ, mức độ nguy hại vật liệu chế ảnh hưởng tới môi trường, tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá Trong thực tế, việc thay vật liệu mang lại hiệu cải thiện môi trường tốt Ví dụ: Thay sơn chứa dung mơi sơn hồ tan nước, thay sơn phun sơn nhúng, thay xăng pha chì xăng khơng pha chì, v.v * Thay nhiên liệu khác gây nhiễm Đốt than dầu nhiên liệu hoá thạch gây nhiễm mơi trường cao, đặc biệt khí thải nhà kính (khí CO2) Việc đốt khí tự nhiên thay than dầu Trung t©m Kü thuËt Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 542 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía B¾c" mang lại hiệu cải thiện mơi trường rõ rệt Các dạng lượng khác áp dụng ngày rộng rãi như: Khí mêtan, khí etan, biogas, lượng mặt trời, gió, địa nhiệt, thuỷ triều * Tiết kiệm nhiên liệu Công nghiệp luyện kim, vật liệu xây dựng, giấy ngành tiêu thụ lưọng nhiều Việc tìm kiếm giải pháp để giảm tiêu hao nhiên liệu mục tiêu ưu tiên Các biện pháp tiết kiệm nhiên liệu là: - Rà soát lại chế độ vận hành thiết bị , máy móc để điều chỉnh, đưa chúng làm việc chế độ tối ưu - Hạn chế thất nhiệt Ví dụ chống rị rỉ, cách nhiệt tốt đường ống dẫn hơi, dẫn nước nóng - Tận dụng nhiệt thừa Ví dụ dùng nhiệt khói thải từ lị nung, lị sấy để đun nước, sấy vật liệu 12.13.3 Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp quy hoạch Giải pháp quy hoạch cần tiến hành tổng thể từ khâu quy hoạch tổng mặt nhà máy gồm: Vị trí khu vực sản xuất chính, khu vực phụ trợ, khu vực bến xuất nhập nguyên vật liệu, kho xăng dầu, trạm biến thế, trạm cung cấp nước, kho chứa sản phẩm, khu văn phòng, giải xanh cách ly, đường giao thơng, diện tích dành cho mở rộng sản xuất, Nguyên tắc chung lựa chọn vị trí đặt nhà xưởng xưởng sản xuất có nguy gây ô nhiễm môi trường phải đặt vị trí cuối hướng gió chủ đạo thổi qua nhà máy, đồng thời xem xét đến yếu tố địa hình, địa chất thuỷ văn, để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng ô nhiễm đến khu vực khác Cần quy hoạch hàng xanh thảm cỏ để ngăn cách nhà máy khu dân cư khu dân cư với để hạn chế lan truyền yếu tố ô nhiễm, đồng thời hàng xanh thảm cỏ hấp thụ phần chất Các cơng đoạn sản xuất gây nhiễm nặng cần bố trí cách xa khu vực sản xuất khác như: khu vực đặt máy nghiền bi, máy nén khí, máy đột dập, gây ô nhiễm tiếng ồn rung động; khu vực đặt lị nung gây nhiễm nhiệt khí độc hại; khu vực tẩy rỉ, làm bề mặt máy phun cát gây ô nhiễm bụi; khu vực sản xuất sơn, phun sơn ô nhiễm dung mơi Xử lý nhiễm MTLĐ vỊ yếu tố vật lý • Cải thiện điều kiện vi khí hậu MTLĐ * Biện pháp chống nhiệt xạ mặt trời Mùa hè, nhiệt xạ chiếu lên bề mặt mái, phần phản xạ vào khí quyển, phần lại truyền qua kết cấu mái vào nhà, làm tăng lượng nhiệt thừa nhà Để cách nhiệt cho mái thông thường người ta sử dụng bơng thuỷ tinh có tỷ trọng nhỏ từ 12-25 kg/m3, chiều dày 50mm, ép sát vào mặt mái tôn Hoặc dùng gỗ ép mùn cưa, gỗ dán, thạch cao có chiều dày từ 5-10mm Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 543 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" lm trn ngn cỏch mái tơn khỏi khơng gian làm việc Theo tính tốn số chuyên gia, mái có trần ngăn từ 50-65% lượng nhiệt xạ mặt trời Một giải pháp khác áp dụng phun nước mái: người ta dùng vòi phun ly tâm có đường kính lỗ phun từ 4-6 mm, áp lực đầu vòi phun 3-5 atm Nước bao phủ khắp diện tích mái dạng hạt nước nhỏ tạo thành nước ngăn cản xạ mặt trời, đồng thời nước bay hấp thu lượng nhiệt đáng kể * Biện pháp cách ly nguồn nhiệt nhà xưởng Trong xưởng có nguồn sinh nhiệt lò hơi, lò luyện gang thÐp, lò tơi, lị ủ, lị sấy Nhiệt từ nguồn truyền vào không gian nhà xưởng qua thành lò cửa lò Cần thực biện pháp cách ly để xạ nhiệt nóng từ nguồn không lan truyền sang không gian làm việc khác Các biện pháp cách ly tăng chiều dày cách nhiệt cho thành lò, thiết kế chắn xạ nhiệt cho cửa lò (tấm chắn, chắn nước, ) * Biện pháp thông gió khử nhiệt Để cải thiện điều kiện vi khí hậu nhà xưởng, biện pháp kỹ thuật thường dùng có hiệu rõ rệt tổ chức thơng gió Khơng khí từ bên ngồi cấp vào nhà xưởng thay cho khối khơng khí bên bị nhiễm nhiệt, bụi khí độc hại Qúa trình trao đổi khơng khí thực hồn tồn hệ thống thơng gió khí, thơng gió tự nhiên lợi dụng áp lực gió nhiệt thừa • Cải thiện chất lượng chiếu sáng * Chiếu sáng nhân tạo Để đạt yêu cầu môi trường ánh sáng hợp lý cho hoạt động thị giác, việc đảm bảo giá trị định lượng hệ số độ rọi tự nhiên, độ rọi chiếu sáng nhân tạo theo quy định, kỹ thuật ánh sáng phải giải loạt tiêu chất lượng ánh sáng như: ®ảm bảo đồng ánh sáng, đảm bảo chan hồ ánh sáng khơng gian chiếu sáng riêng rẽ (bằng đèn chiếu sáng cục bộ, chỗ) Vì phương thức chiếu sáng hỗn hợp sử dụng rộng rãi sản xuất, đặc biệt nhà máy khí Ngồi ra, trường hợp điều kiện phải có hệ thống chiếu sáng cố để phân tán người tiếp tục hoạt động có cố xảy Để tránh tượng chói lồ nguồn sáng gây ra, tất đèn phải có chao, chụp, có góc bảo vệ lớn treo độ cao không nhỏ so với giá trị quy định tiêu chuẩn chiếu sáng * Chiếu sáng tự nhiên Ánh sáng tự nhiên bên truyền vào nhà từ cửa lấy ánh sáng mái, cửa sổ, cửa Chiếu sáng tự nhiên phải xuất phát từ đặc điểm khí hậu ánh sáng địa phương Đối với nước ta, chiếu sáng tự nhiên phải kết hợp với giải pháp che nắng đảm bảo chống chói loá cho mắt chống ánh nắng chiếu trực tiếp vào xưởng Chiếu sáng tự nhiên tạo điều kiện hoạt động thị giác tốt cho ng−êi lao ®éng tiết kiệm chi phí Một số nhà cơng nghiệp nước ta tổ chức chiếu sáng tự nhiên cách thay số lợp kim loại lợp nhân tạo vật liệu Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 544 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" cho ỏnh sỏng i qua Đây biện pháp đơn giản cho hiệu chiếu sáng cao Trong nhà xưởng cũ kết hợp cửa mái thơng gió với chiếu sáng tự nhiên Giải pháp chống ô nhiễm MTLĐ bụi, khí hố chất độc hại * Biện pháp hạn chế vµ cách ly Biện pháp thực biện pháp cách ly, che chắn để ngăn chặn bụi, khí hố chất độc hại MTLĐ Ví dụ: làm kín vị trí rị rỉ hệ thống vận chuyển vật liệu rời băng tải, gầu tải, bao kín vị trí rót đổ vật liệu Thiết kế buồng làm việc dùng cho công đoạn buồng phun cát công đoạn đánh rỉ, làm bề mặt; bàn phá khuôn đúc; buồng phun sơn, * Biện pháp thu bắt yếu tố bụi, khí hố chất độc hại Tổ chức thu bắt chất ô nhiễm tốt, nguồn phát sinh không để chúng lan toả rộng yếu tố để ngăn chặn tiếp xúc yếu tố độc hại người lao động * Thiết bị xử lý bụi khí độc Bụi, khí hố chất độc hại MTLĐ cần phải xử lý trước thải ngồi mơi trường xung quanh Có nhiều dạng thiết bị xử lý áp dụng cơng nghiệp Các thiết bị tính tốn thiết kế tuỳ theo chất nhiễm mà xử lý Thường có hai nhóm thiết bị xử lý chính: Nhóm thiết bị xử lý bụi nhóm thiết bị xử lý khí Nhóm thiết bị xử lý bụi gồm: buồng lắng bụi, thiết bị lọc bụi kiểu quán tính, thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm-xiclon, thiết bị lọc bụi kiểu tiếp xúc (màng lọc, vải lọc, lưới lọc kim loại, khâu sứ, lọc tầng sôi,…), thiết bị lọc bụi tĩnh điện Trong nhóm thiết bị cịn chia loại: khơ ướt Nhóm thiết bị xử lý khí có dạng: Thiết bị hấp phụ, thiết bị hấp thụ, thiết bị thiêu đốt Gỉải pháp chống ảnh hưởng nhóm yếu tố sinh vật, vi sinh vật Trong khơng khí ngồi chất nhiễm bụi, khí độc hại cịn có nhiều nấm mốc, vi khuẩn Các thành phần có liên quan mật thiết với nhau: bụi nhiều tỷ lệ vi sinh vật khơng khí cao Ngồi ra, điều kiện mơi trường nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng lớn đến số lượng vi sinh vật có khơng khí Trong nhà, chúng thường gặp đường ống dẫn nước, dẫn khí ca h thng điều hoà không khí, nhng ch ng nước, thảm dán tường ẩm ướt, cách nhiệt cách âm Để hạn chế ảnh hưởng nhóm yếu tố sinh vật, vi sinh vật, biện pháp tốt thiết lập MTLĐ hợp vệ sinh cách tổ chức thông gió, chiếu sáng tốt Việc cấp khơng khí thường xuyên làm giảm nồng độ bụi, độ ẩm không khí xưởng, góp phần loại trừ hạn chế phát triển vi sinh vật, vi khuẩn, nấm mốc Chiếu sáng tự nhiên cách tốt để tiêu diệt vi khuẩn, nấm mốc Khu vực làm việc, máy móc thiết bị cần làm vệ sinh quét dọn, lau chùi thường xuyên để vi sinh vật, vi khuẩn, nấm mốc khơng có điều kiện khu trú phát triển Đặc biệt cần giữ cho khu vực làm việc thường xuyên khô Èm ướt môi trường thích hợp cho trùng, muỗi, sinh sn v phỏt trin Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 545 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" tài liệu tham khảo chơng XII Bộ Tài nguyên Môi trờng Hiện trạng Môi trờng Việt Nam năm 2003 (các mục Phạm Ngọc Đăng, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Kim Thái, Lu Đức Hải biên soạn) Lê Hồng Kế, Lu Đức Hải nnk Các biện pháp bảo vệ môi trờng phát triển bền vững trình đô thị hóa sở chuyển dịch cÊu kinh tÕ thêi kú 2001 - 2020" M· sè KC.00.01, hoàn thành 2003 Phạm Ngọc Đăng Một số vấn đề xúc quản lý môi trờng đô thị Tạp chí "Bảo vệ Môi trờng" số 10 năm 2001 Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà Bàn xây dựng đô thị sinh thái nớc ta Tạp chí "Kiến trúc Việt Nam", số năm 2002 Phạm Ngọc Đăng, Lê Văn NÃi nnk Phần nghiên cứu tồn giải pháp khắc phục trình đô thị hóa từ làng xà thành phờng Hà Nội Báo cáo Đề tài: "Nghiên cứu, điều tra trình đô thị hóa từ làng xà thành phờng Hà Nội Những tồn giải pháp khắc phục" Sở KHCN & MT Hà Nội, năm 2000 Cornie Huizenga Báo cáo Hội thảo "Environmentally Sustainable Cities in ASEAN" Singapor, từ 2-4 tháng 12 năm 2003 Bộ Kế hoạch Đầu t Báo cáo Tổng kết thực chủ trơng phát triển kinh tế - xà hội vùng KTTĐPB thời kỳ 1991 - 2000, Hà Nội tháng năm 2000 Bộ Kế hoạch Đầu t Qui hoạch tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi vïng ph¸t triĨn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1996 - 2010, Hà Nội, tháng 12/1995 Quy hoạch phát triển khu du lịch Hạ Long - Cát Bà, 1997 Kỷ yếu hội thảo khoa học 28-30/4/1997 10 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 1996-2010 UBND tỉnh Quảng Ninh, 1995 11 Quy hoạch quản lý môi trờng vịnh Hạ Long, 1998 Kỷ yếu hội thảo khoa học 20/5/1998 Hà Nội 12 Đặng Trung Thuận nnk, 1998 Nghiên cứu biến động môi trờng hoạt động kinh tế trình đô thị hoá gây ra, biện pháp kiểm soát làm sạch, đảm bảo phát triển bền vững vùng Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 0706 13 Đặng Trung Thuận nnk, 2003 Bảo vệ môi trờng phát triển bền vững Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2003 14 Bộ Tài nguyên & Môi trờng Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia 2001 2010 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 15 Hoàng Dơng Tùng, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Văn Thuỳ Các sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nhìn từ góc độ số liệu thống kê Tạp chí Bảo vệ Môi trờng, số năm 2003 16 Bộ Thuỷ sản, 2002 Đề án quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 546 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" 17 Nguyễn Đức Cự, 1995 Mô hình sử dụng hợp lý Hệ sinh thái vùng biển cửa sông Hồng Tài liệu cha công bố, Đề tài KT.03.11, Trung t©m KHTN & CNQG 18 Ngun Chu Håi nnk, 1999 Đánh gía khả khai thác hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động du lịch khu vực Hạ Long- Cát Bà Tài liệu Phân viện Hải Dơng Học Hải Phòng, 137 trang 19 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, 2002 Báo cáo đánh giá thực kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam giai đoạn 1995-2002 Tài liệu Viện STTNSV 20 Đặng Trung Thuận nnk, 2000 Nghiên cứu vấn đề quy hoạch môi trờng vùng lÃnh thổ, lấy Hạ Long - Quảng Ninh làm ví dụ Tuyển tập Hội nghị tài nguyên môi trờng Nhà xuÊt b¶n KH&KT: 323-333 21 JICA – 2001 (Ên phÈm dự án) Đánh giá môi trờng tỉnh Quảng Ninh Hợp tác hỗ trợ quan phát triển Quốc tế thc ChÝnh phđ NhËt B¶n JICA víi ViƯt Nam 22 Lê Thái Bạt, Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn theo vùng sinh thái đặc trng, Đề tài KC - 08 - 06, Hµ Néi 2003 23 ViƯn Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Báo cáo trạng khả mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam, năm 2001 24 Bộ Xây dựng Định hớng phát triển cấp nớc đô thị đến năm 2020 Nhà xuất Xây dựng,1998 25 Bộ Xây dựng Định hớng phát triển thoát nớc đô thị đến năm 2020 Hà Nội, tháng 11-1998 26 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chiến lợc Quốc gia cấp nớc vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2000 27 Viện Chiến lợc Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu t) Rà soát bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010 ba vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội, tháng 10 năm 2001 28 Công ty Nớc Môi trờng Việt Nam (Bộ Xây dựng) Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống cấp nớc đô thị Việt Nam Hà Nội, tháng 11-2003 29 Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Cấp Thóat nớc vệ sinh TP Hạ Long Công ty Karl Bro thiết lập năm 1994, 1998 30 Báo cáo nghiên cứu kế hoạch cải thiện vệ sinh TP Hải Phòng Công ty Nippon Koei thiết lập năm 2000 31 Phạm Ngọc Đăng, Trần Hiếu Nhuệ nnk Báo cáo đề tài "Diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp BVMT Hà Nội đến năm 2020 Đề tài KHCN 07-11 Hà Nội, 1998 32 Trần Đức Hạ- Báo cáo đề tài NCKH:" Nghiên cứu đề xuất biện pháp xử lý chất thải số cảng biển khu vực phía Bắc nh»m øng dơng C«ng −íc Qc tÕ vỊ BVMT BiĨn." Hà Nội 11-2003 33 Hội thảo Quản lý Môi trờng Khu Công nghiệp, Tình hình Phát triển khu Công nghiệp nớc ta số vấn đề môi trờng công nghiệp cần quan tâm, Báo cáo Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam, 1999 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 547 "Đánh giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" 34 Trần Hiếu Nhuệ tập thể Báo cáo đề tài" Điều tra khảo sát đề xuất giải pháp giảm thiều ô nhiễm khu Công nghiệp Hà Nội" - Sở KHCNMT Hà Nội 1997 35 Phạm Văn Sử CTV - Báo cáo đề tài khảo sát yếu tố ảnh hởng đề xuất biện pháp bảo vệ chất lợng nguồn nớc VKTTĐPB Hà Nội,1997, 1998 36 Tổ chức JICA Quy hoạch tổng thể thoát nớc Hà Nội, Hà Nội, tháng 12/1997 37 Nguyễn Xuân Dục nnk Chuyên đề Tài nguyên sinh vật thuộc nhiệm vụ bảo vệ Môi trờng cấp Nhà nớc: Cơ sở Khoa học kế hoạch ứng cứu cố tràn Dầu Hải Phòng - Quảng Ninh Hà Nội, 2001 38 Nguyễn Tác An NNK, 2001 Báo cáo tổng kết đề tài KHCN.06.14, Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lợng môi trờng để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản du lịch vùng biển ven bờ Việt Nam, 117 trang 39 Báo cáo Đề tài KHCN - 07-16 : "Nghiên cứu số mô hình xử lý nớc thải sinh từ sở sản xuất quy mô vừa nhỏ Việt Nam" Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ môi trờng TP Hồ Chí Minh 11/2000 40 Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu công nghệ thích hợp nhằm xử lý chất thải sinh từ sở sản xuất qui mô vừa nhỏ Thuộc chơng trình xử dụng hợp lý tài nguyên vàg bảo vệ môi trờng KHCN-07, TP Hå ChÝ Minh, 3-2001 41 Bé X©y dùng, 1999 Định hớng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm 2020 - Ban hành để thực Quyết định sô 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 Thủ tớng phủ 42 Bộ Xây dựng, 1999 Chiến lợc quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt nam đến năm 2020 - Ban hành để thực theo Quyết định sô 152/QĐ-TTg ngµy 10/07/1999 cđa Thđ t−íng chÝnh phđ 43 ViƯn Khoa học Công nghệ Môi trờng, trờng ĐH Bách khoa Hà Nội Đề tài KC 08 - 09: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trờng làng nghề Việt Nam 44 Vụ Kế hoạch Chiến lợc Bộ Y tế (2003), Phơng hớng kế hoạch phát triển số hoạt động ngành y tế năm 2003 Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị Khu công nghiệp - CEETIA 548 ... giá diễn biến môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc'' Lời nói đầu Tập báo cáo (tập II) báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu "Đánh giá diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng khu vực kinh tế trọng. .. tam giác phía Bắc phía Nam Tập II đánh giá diễn biến môi trờng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trờng vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Chủ nhiệm Đề tài Phó Chủ nghiệm Đề tài Th ký Khoa học : : : GS.TSKH... môi trờng Vùng KTTĐ phía Bắc" Chơng I Đặc điểm địa lý, địa hình vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Bắc 1.1 Vị trí địa lý địa hình vùng ã Vị trí địa lý Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (KTTĐPB)

Ngày đăng: 27/07/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Dac diem dia ly, dia hinh vung trong diem phat trien kinh te phia Bac

    • 1. Vi tri dia ly va dia hinh vung

    • 2. Dien bien dac diem khi hau-thuy van

    • 3. Dac diem thuy van, hai van

    • 4. Danh gia nguy co thien tai ve khi tuong, thuy van va hai van doi voi vung KTTDPB

    • Hien trang va quy hoach phat trien KTXH den nam 2010 or vung KTTDPB

      • 1. Tinh hinh phat trien va phan bo dan so. Hien trang va quy hoach phat trien do thi den nam 2010

      • 2. Hien trang va quy hoach phat trien giao thong den nam 2010. Hien trang va quy hoach phat trien cong nghiep den 2010

      • 3. HTVQHPT rung va lam nghiep. HTVQHPT du lich den nam 2010

      • 4. Nhan dinh chung

      • Dien bien tai nguyen sinh vat trong vung kinh te trong diem phia Bac

        • 1. Danh gia hien trang va du bao xu the dien bien da dang sinh hoc tren phan dat lien

        • 2. Danh gia hien trang va du bao xu the dien bien ve DDSH ven bien va hai dao cua vung

        • 3. Danh gia hien trang va dien bien rung

        • Dien bien moi truong dat

          • 1. Tinh hinh su dung dat

          • 2. Tai nguyen dat. Tac dung cua viec su dung phan bon den moi truong dat. O nhiem dat do su dung hoa chat bao ve thuc vat

          • 3. O nhiem dat do tac dong cua hoat dong san xuat cong nghiep, tieu thu cong nghiep, che bien nong san va lang nghe

          • Dien bien moi truong nuoc luc dia cua vung kinh te trong diem phia Bac

            • 1. Nguon goc o nhiem va cac tac dong den moi truong nuoc mat cua vung

            • 2. Hien trang va dien bien chat luong nuoc mat

            • 3. Du bao dien bien moi truong nuoc mat

            • 4. Danh gia dien bien moi truong nuoc duoi dat

            • Danh gia dien bien va du bao moi truong nuoc bien ven bo

              • 1. Co so du lieu. Danh gia dien bien nguon chat thai vaobien ven bo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan