Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 45 2. Hoạt động: Dòng điện trong cuộn dây củacơ cấuTĐNCVC phải chạy theo một chiềunhất định để cho kim dịch chuyển (theo chiềudương) từ vị trí `0` qua suốt thang đo. Đảochiều dòng điện Æ cuộn dây quay theo chiềungượclại và kim bị lệch về phía trái điểm `0`. Do đócác đầu nối của dụng cụ TĐNCVC được đ ánh dấu `+` và `-` để cho biết chính xác cực cần nối. Cơ cấu TĐNCVC được coi là có phân cực. Phương trình mô men quay và thang đo: Khi có dòng điệnI chạy qua khung dây sẽ tạora1 từ trường tương tác vớitừ trường B của NCVC Æ tạo ra 1 mômen quay: : độ biến thiên củatừ thông qua khung dây B: từ trường NCVC α φ = α = d d I d dW M e q α=φ dSNBd Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 46 N: số vòng dây S: diện tích khung dây d α : độ biến thiên góc quay của khung dây M q = I.B.N.S Mô men quay M q làm quay khung dây, khi đó mômen phản kháng do lò xo phản kháng tác động vào khung dây tăng M pk = D. α (3.5) D - hệ số phản kháng của lò xo α - góc quay của kim Khi mômen quay M q cân bằng với mômen phản kháng M p của lò xo thì kim sẽ dừng lại trên mặt độ sốứng với một góc α nào đó. M q = M pk (3.6) ISI D SNB DS N B I . 0 ==α↔ α = ↔ D SNB S 0 = là độ nhạy của cơ cấu đo Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 47 3. Đặc điểmcủacơ cấu đo từđiện: ưu điểm: • Thang đotuyến tính Æ có thể khắc độ thang đocủadòngđiện I theo góc quay củakimchỉ thị • Độ nhạycơ cấu đolớn • Dòng toàn thang (I tt ) rấtnhỏ (cỡ μA) • Độ chính xác cao, có thể tạo ra các thang đocócấp chính xác tới0,5% •Ítchịu ảnh hưởng của điệntừ trường bên ngoài. Nhược điểm: •Cấutạophứctạp, dễ bị hư hỏng khi có va đậpmạnh •Chịuquátải kém do dây quấn khung có đường kính nhỏ •Chỉ làm việcvới dòng 1 chiều, muốnlàmviệcvới dòng xoay chiềuphải có thêm điốtnắn điện Ứng dụng: • dùng rất nhiềulàmcơ cấuchỉ thị cho các dụng cụđo điệnnhư: Vônmét, Ampemét, dụng cụđo điệnvạnnăng, các phép đocầucânbằng… Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 48 3.2.1.2. Cơ cấu điệntừ: hoạt động theo nguyên lý: năng lượng điệntừ đượcbiến đổiliêntục thành cơ năng nhờ sự tương tác giữatừ trường củacuộndâytĩnh khi có dòng điện đi qua vớiphần động của cơ cấulàcáclásắttừ 1. Cấutạo: có 2 loại -Loạicuộn dây hình tròn. -Loạicuộn dây hình dẹt Hình 3.3.1 + Loạicuộn dây hình tròn: -Phầntĩnh: là mộtcuộn dây hình trụ tròn, phía trong thành ống có gắnlásắttừ mềm uốn quanh -Phần động: gồmmộtlásắttừ cũng được uốn cong và gắnvàotrục quay nằm đối diện. Trên trục quay gắnkimchỉ thị và lò xo phản kháng Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 49 + Loạicuộn dây dẹt: -Phầntĩnh: gồm1 cuộn dây dẹt, ở giữacó1 khehẹp. -Phần động: gồm1 đĩasắttừ đượcgắnlệch tâm, chỉ mộtphầnnằm trong khe hẹpvàcóthể quay quanh trục. Trên trụccủa đĩasắttừ có gắnkimchỉ thị và lò xo phản kháng Hình 3.3.2 Cơ cấu điệntừ loạicuộndâydẹt Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 50 2. Nguyên lý hoạt động chung: Khi có dòng I điệnchạy qua cuộn dây tĩnh sẽ tạoramộtnăng lượng từ trường vớiL làđiệncảmcuộn dây, có giá trị tuỳ thuộcvàovị trí tương đốicủalá sắttừđộng và tĩnh Sự biến thiên năng lượng từ trường theo góc quay tạo ra mômen quay Æ trục quay Æ kim chỉ thị quay Khi kim chỉ thị quay Æ mômen phản kháng tăng: M pk =D. α Tạivị trí cân bằng: M pk = M q 2 1 2 tt dW dL DI dd α α α →= = 2 11 2 tt dW dL I Dd Dd α α α →= = 2 0 IS=α→ α = d dL D S 2 1 0 , 2 1 2 tt WLI= tt q dW M d α = Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 51 3. Đặc điểmcủa CCĐ điệntừ: + Ưu điểm: 9 CCĐ từđiệncóthể làm việcvới dòng xoay chiều. 9 Có cấutạovững chắc, khả năng chịutảitốt. + Nhược điểm: 9 Độ nhạy kém do từ trường phầntĩnh yếu 9 Thang đo phi tuyến 9 Độ chính xác thấp do dễảnh hưởng củatừ trường bên ngoài do tổn hao sắttừ lớn 9 Tiêu thụ nă ng lượng nhiềuhơncơ cấu đotừ điện. + Ứng dụng: vẫn được dùng nhiều trong các đồng hồđo điệnáplớn Hình 3.4 – Đồng hồđo điệnápcaosử dụng CCĐ điệntừ Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 52 3.2.2. Cơ cấuchỉ thị số Vậtcần đo Trị sốđo được Khoảng Δt chứa các xung có tầnsố f Đếm xung trong Δt Hiểnthị dưới dạng chữ số kếtquả biến đổi biến đổi đo Hình 3.5 –Sơđồkhốicơ cấuchỉ thị sốđơngiản 1. Nguyên lí hoạt động chung: các cơ cấu đo hiển thị số thường dùng phương pháp biến đổi trị số của đại lượng đo ra khoảng thời gian có độ lâu Δt phụ thuộc trị số đo chứa đầy các xung liên tiếp với tần số nhất định. Thiết bị chỉ thị đếm số xung trong khoảng thời gian Δt và thể hiện kết quả phép đếm dưới dạng chữ số hiển thị. Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 53 2. Đặc điểm: (a) Các ưu điểm: Độ chính xác đo lường cao. Chỉ thị kết quả đo dưới dạng chữ số nên dễ đọc. Có khả năng tự chọn thang đo và phân cực Trở kháng vào lớn. Có thể lưu lại các kết quả đo để đưa vào máy tính. Dùng thuận tiện cho đo từ xa. (b) Các nhược điểm: Sơ đồ phức tạp Giá thành cao Độ bền vững nhỏ Hiện nay thiếtbịđosố thường sử dụng các loạicơ cấuchỉ thị số như sau: •Cơ cấuchỉ thị số dùng điốt phát quang LED •Cơ cấuchỉ thị số dùng LCD Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 54 Hình 3.6 –Thanh LED 3.2.2.1. Bộ chỉ thị số dùng điốt phát quang (LED •LED làmộttiếpxúcP-N, vậtliệuchế tạo đềulàcácliênkếtcủa nguyên tố nhóm 3 và nhóm 5 củabảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev như GaAs (LED có mầu đỏ), GaP (LED có màu đỏ hoặc màu lục), GaAsP (LED có mầu đỏ hoặc vàng). •KhiLED được phân cựcthuậncáchạtdẫn đasố khuếch tán ồạt qua tiếpxúcP-N (điệntử tự do từ n sang p, lỗ trố ng từ p sang n) chúng gặp nhau sẽ tái hợp và phát sinh ra photon ánh sáng. Cường độ phát sáng củaLED tỉ lệ với dòng điện qua điôt . Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo [...]... phông đen Nguồn điện cung cấp là nguồn 1 chiều hoặc là nguồn điện áp xung Hình 3. 10 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 58 Chương 3 Các bộ chỉ thị trong máy đo VD: một LCD 7 đo n (hình 3. 11) Hình 3. 11 • Đầu chung của các phần tử chỉ thị LCD nối với +E qua R • Các điện cực riêng nối với các đầu ra điều khiển • Khi transistor T6 tắt, U6a = 0 → phần tử 6 không chỉ... máy đo vạn năng, nó có các tính năng: • Quan sát toàn cảnh tín hiệu • Đo các thông số cường độ của tín hiệu: + đo điện áp, đo dòng điện, đo công suất + đo tần số, chu kì, khoảng thời gian của tín hiệu + đo độ di pha của tín hiệu + vẽ tự động và đo được đặc tính phổ của tín hiệu + vẽ đặc tuyến Vôn-Ampe của linh kiện + vẽ tự động, đo đặc tuyến biên độ-tần số của mạng 4 cực www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths...Chương 3 Các bộ chỉ thị trong máy đo * LED 7 đo n: • Các dụng cụ đo hiển thị số thường dùng bộ chỉ thị 7 đo n sáng ghép lại với nhau theo hình số 8 Các đo n sáng là các điốt phát quang Khi cho dòng điện chạy qua những đo n thích hợp có thể hiện hình bất kì số nào từ 0-9 • Có 2 loại: LED 7 đo n sáng Anốt chung LED 7 đo n sáng Catốt chung LED 7 đo n sáng Catốt chung: catốt của tất cả các... càng được dùng nhiều www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 59 Chương 3 Các bộ chỉ thị trong máy đo 3. 2.2 .3 Màn hình ma trận a Màn hình ma trận LED b Màn hình ma trận LCD Hình 3. 12 – Ma trận LED Hình 3. 13- Ứng dụng của màn hình ma trận LCD trong máy đo và màn hình máy tính www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 60 Chương... Chương 3 Các bộ chỉ thị trong máy đo Nhược điểm: cần dòng tương đối lớn Ưu điểm: nguồn điện áp một chiều thấp, khả năng chuyển mạch nhanh, bền, kích tấc bé Hình 3. 7 – Led 7 đo n www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 56 Chương 3 Các bộ chỉ thị trong máy đo 3. 2.2.2 Bộ chỉ thị số dùng tinh thể lỏng (LCD) • Tinh thể lỏng là tên trạng thái của một vài hợp chất hữu cơ. .. tín hiệu trên MHS: nguyên lí quét tt liên tục, nguyên lí quét đợi, nguyên lí đồng bộ • Sơ đồ cấu tạo một MHS điển hình • Một số chế độ làm việc • MHS nhiều tia : MHS 2 kênh dùng ống tia điện tử 1 tia và CM điện tử • Ôxilô điện tử số www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 61 Chương 4 Máy hiện sóng (Ôxilô) 4.1 Nguyên lý quan sát tín hiệu trên MHS: 1 Phương pháp... số, ngoài điện áp đặt vào 2 điện cực của phần tử còn cần nguồn sáng đặt phía trước hay phía sau của bộ chỉ thị và phông www.ptit.edu.vn Hình 3. 8 – Cấu tạo mỗi thanh LCD GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 57 Chương 3 Các bộ chỉ thị trong máy đo (a) nguồn sáng đặt trước: khi có tín hiệu thì tinh thể lỏng có ánh sáng phản xạ từ gương Hình 3. 9 (b) nguồn sáng đặt sau: khi có tín... cặp phiến mà tia điện tử dịch chuyển cả theo phương trục X và Y • Quỹ đạo của tia điện tử dịch chuyển trên màn sẽ vạch nên hình dáng của điện áp nghiên cứu biến thiên theo thời gian www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 64 Chương 4 Máy hiện sóng (Ôxilô) Chú : điện áp quét là hàm liên tục theo thời gian → quét liên tục điện áp quét là hàm gián đo n theo thời gian... tia điện tử theo qui luật của điện áp đưa vào cần quan sát www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 62 Chương 4 Máy hiện sóng (Ôxilô) 2 Các loại ôxil : • Ôxilô tần thấp, ôxilô tần cao, ôxilô siêu cao tần • Ôxilô xung (τ/T bé) • Ôxilô 2 tia; ôxilô nhiều kênh • Ôxilô có nhớ (loại tương tự và loại số) • Ôxilô số; ôxilô có cài đặt VXL 3 Công dụng, tính năng của Ôxil :. .. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 63 Chương 4 Máy hiện sóng (Ôxilô) 4 Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của Ôxil : • Phạm vi tần số công tác: được xác định bằng phạm vi tần số quét • Độ nhạy (hệ số lái tia theo chiều dọc ): mV/cm Là mức điện áp cần thiết đưa đến đầu vào kênh lệch dọc bằng bao nhiêu mV để tia điện tử dịch chuyển được độ dài 1 cm theo chiều dọc của . - KHOA KTĐT1 Trang 47 3. Đặc điểmcủacơ cấu đo t điện: ưu điểm: • Thang đotuyến tính Æ có thể khắc độ thang đocủadòngđiện I theo góc quay củakimchỉ thị • Độ nhạycơ cấu đolớn • Dòng toàn thang. điốtnắn điện Ứng dụng: • dùng rất nhiềulàmcơ cấuchỉ thị cho các dụng c đo điệnnh : Vônmét, Ampemét, dụng c đo điệnvạnnăng, các phép đocầucânbằng… Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG. đotừ điện. + Ứng dụng: vẫn được dùng nhiều trong các đồng h đo điện plớn Hình 3. 4 – Đồng h đo điện pcaosử dụng CCĐ điệntừ Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. TrầnThụcLinh BỘ