1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc

43 1,7K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 555,52 KB

Nội dung

Mục tiêu của học phần Sinh viên nắm được cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường; các mạch gia công tính toán, một số loại sensor cơ bản, nắm được phương pháp đo một số đại lượng không đi

Trang 1

Bài giảng

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

ĐỖ CÔNG THÀNH

09-2009

Trang 2

Đánh giá

Hình thức thi: Thi viết, thời lượng: 90 phút

Mục tiêu của học phần

Sinh viên nắm được cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường; các

mạch gia công tính toán, một số loại sensor cơ bản, nắm được

phương pháp đo một số đại lượng không điện cơ bản.

Trang 3

Mô tả tóm tắt học phần

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Kỹ thuật đo lường, đánh giá sai số của phép đo và gia công kết quả đo thiết bị đo, các phương pháp nâng cao độ chính xác của phép đo, các cơ cấu chỉ thị, các sensor đo lường; mạch đo lường và gia công thông tin: mạch tỉ lệ, mạch gia công tính toán, khái niệm cơ bản về AD; DA…; đo dòng điện, điện áp, đo các đại lượng không điện: lực, áp suất, nhiệt độ, độ bóng, bề dày, kích thước sản phẩm…

Tài liệu học tập:

[1]: Nguyễn Hữu Công – Giáo trình “Kỹ thuật đo lường” ; NXB Đại học

Quốc gia; 2008

Tài liệu tham khảo:

[2]: Phan Quốc Phó; Giáo trình cảm biến ; NXB Khoa học và kỹ thuật; 2006.[3]: Phạm Thượng Hàn; Đo lường các đại lượng vật lý; NXB Khoa học và kỹthuật; 1999

[4]: Nguyễn Trọng Quế; Giáo trình đo các đại lượng điện và không điện; NXB ĐHBK Hà Nội, 1996

Trang 5

Chương 1

1.1 Định nghĩa và phân loại thiết bị đo

1.1.1.Định nghĩa 1.1.2.Phân loại

a Dụng cụ đo lường b.Chuyển đổi đo lường

c Tổ hợp thiết bị đo (với một thiết bị cụ thể và một hệ thống thông tin đo lường)

1.2 Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo lường tương tự và số

1.2.1 Thiết bị đo chuyển đổi thẳng 1.2.2 Thiết bị đo kiểu so sánh

1.3 Các đặc tính tĩnh của thiết bị đo

1.3.1 Độ nhạy, độ chính xác và các sai số của TBĐ

a Độ nhạy

b Độ chính xác và các sai số của TBĐ 1.3.2 Tổng trở vào và tiêu thụ công suất của TBĐ 1.4 Gia công kết quả đo lường

1.4.1 Tính toán sai số ngẫu nhiên 1.4.2 Tính toán sai số gián tiếp

Trang 6

1.1 Định nghĩa và phõn loại thiết bị đo

1.1.1 Định nghĩa

Đo lường lμ một quá trình đánh giá định lượng đối tượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị.

Với định nghĩa trên thì đo lường là quá trình thực hiện 3 thao tác chính:

- Biến đổi tín hiệu và tin tức

- So sánh với đơn vị đo hoặc so sánh với mẫu trong quá trình đo lường

- Chuyển đơn vị, mã hoá để có kết quả bằng số so với đơn vị

Trang 7

- Thiết bị đo là một hệ thống mà đại l−ợng đo gọi là l−ợng vào, l−ợng ra

là đại l−ợng chỉ trên thiết bị (là thiết bị đo tác động liên tục) hoặc là con

số kèm theo đơn vị đo (thiết bị đo hiện số) Đôi khi l−ợng ra không hiển thị trên thiết bị mà đ−a tới trung tâm tính toán để thực hiện các Algorithm kỹ thuật nhất định

TB đo

Đại lượng đo

Trang 8

1.1 Định nghĩa và phõn loại thiết bị đo

1.1.2 Phân loại

a Thiết bị đo lường

Đại lượng cần đo đưa vào thiết bị dưới bất kỳ dạng nào cũng được biến thành góc quay của kim chỉ thị Người đo đọc kết quả nhờ thang chia độ và những quy ước trên mặt thiết bị, loại thiết bị này gọi là thiết

bị đo cơ điện Ngoài ra lượng ra còn có thể biến đổi thành số, người

đo đọc kết quả rồi nhân với hệ số ghi trên mặt máy hoặc máy tự động làm việc đó, ta có thiết bị đo hiện số

Cũng có thể là chỉ thị cơ điện hoặc là chỉ thị số Tuỳ theo cách so sánh và cách lập đại lượng bù (bộ mã hoá số tương tự) ta có các thiết

bị so sánh khác nhau như: thiết bị so sánh kiểu tuỳ động ( đại lượng

đo x và đại lượng bù xk luôn biến đổi theo nhau); thiết bị so sánh kiểu quét ( đại lượng bù xk biến thiên theo một quy luật thời gian nhất định

Thiết bị đo chuyển đổi thẳng:

Thiết bị đo kiểu so sánh :

Trang 10

Có hai khái niệm:

-Chuyển đổi chuẩn hoá: Có nhiệm vụ biến đổi một tín hiệu điện phi tiêu chuẩn thành tín hiệu điện tiêu chuẩn

Với loại chuyển đổi này chủ yếu là các bộ phân áp, phân dòng, biến

điện áp, biến dòng điện, các mạch khuyếch đại…

- Chuyển đổi sơ cấp (S: Sensor): Có nhiệm vụ biến một tín hiệu không điện sang tín hiệu điện, ghi nhận thông tin giá trị cần đo Có rất nhiều loại chuyển đổi sơ cấp khác nhau như: chuyển đổi điện trở,

điện cảm, điện dung, nhiệt điện, quang điện

1.1 Định nghĩa và phõn loại thiết bị đo

b Chuyển đổi đo lường

Trang 11

+ Chuyển đổi đo lường : biến tín hiện cần đo thành tín hiệu điện.

+ Mạch đo: thu nhận, xử lý, khuyếch đại thông tin bao gồm: nguồn, các mạch khuyếch đại, các bộ biến đổi A/D, D/A, các mạch phụ…

+ Chỉ thị: thông báo kết quả cho người quan sát, thường gồm chỉ thị

số và chỉ thị cơ điện, chỉ thị tự ghi, v.v

1.1 Định nghĩa và phõn loại thiết bị đo

Trang 12

Với hệ thống đo lường nhiều kênh

Trường hợp cần đo nhiều đại lượng, mỗi đại lượng đo ở một kênh, nhưvậy tín hiệu đo được lấy từ các sensor qua bộ chuyển đổi chuẩn hoátới mạch điều chế tín hiệu ở mỗi kênh, sau đó sẽ đưa qua phân kênh (multiplexer) để được sắp xếp tuần tự truyền đi trên cùng một hệthống dẫn truyền Để có sự phân biệt, các đại lượng đo trước khi đưa vào mạch phân kênh cần phải mã hoá hoặc điều chế (Modulation -MOD) theo tần số khác nhau (thí dụ như f10, f20 ) cho mỗi tín hiệu của đại lượng đo

Tại nơi nhận tín hiệu lại phải giải mã hoặc giải điều chế (Demodulation – DEMOD) để lấy lại từng tín hiệu đo Đây chính làhình thức đo lường từ xa (Telemety) cho nhiều đại lượng đo

1.1 Định nghĩa và phõn loại thiết bị đo

Trang 13

H×nh1.2 HÖ thèng ®o l−êng nhiÒu kªnh

Bé chuÈn ho¸ tÝn hiÖu

Bé chuÈn ho¸ tÝn hiÖu

Bé thu nhËn chÕ biÕn tÝn hiÖu

gi¶i ®iÒu chÕ

S S

S S

1.1 Định nghĩa và phân loại thiết bị đo

Trang 14

1.2 Sơ đồ cấu trỳc thiết bị đo lường tương tự và số

1.2.1 Hệ thống đo biến đổi thẳng

Trong hệ thống đo biến đổi thẳng đại lượng vào x qua nhiều khâu biến

đổi trung gian được biến thành đại lượng ra z

Quan hệ giữa z và x có thể viết: Z = f(x)

Trong đó f(x) là một toán tử thể hiện cấu trúc của thiết bị đo

Trong trường hợp quan hệ lượng vào và lượng ra là tuyến tính ta có thể viết :

Lúc đó : S gọi là độ nhạy tĩnh của thiết bị.

- Nếu một thiết bị gồm nhiều khâu nối tiếp thì quan hệ giữa lượng vào

=

Trang 15

1.2 Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo lường tương tự và số

Trang 17

c Phương pháp m∙ hoá thời gian

Trong phương pháp này đại lượng vào y x = const còn đại lượng bù y k

cho tăng tỉ lệ với thời gian t:

y k = y 0 t (y 0= const)

Tại thời điểm cân bằng y x = y k = y 0 t x

0

x x

y

y

t =

Đại lượng cần đo y xđược biến thành

khoảng thời gian t x

ở đây phép so sánh phải thực hiện

Trang 18

d Phương pháp m∙ hoá tần số xung

Trong phương pháp này đại lượng vào y x

cho tăng tỉ lệ với lượng cần đo x và khoảng thời gian t: y x = t.x

y

yk

t 0

1.2 Sơ đồ cấu trỳc thiết bị đo lường tương tự và số

Trang 19

e Phương pháp m∙ hoá số xung

Trong phương pháp này đại lượng vào y x được giữ bằng const, còn đại lượng bù yk cho tăng tỉ lệ với thời gian t theo quy luật bậc thang với những

bước nhảy không đổi y0 gọi là bước lượng tử

T = const còn gọi là xung nhịp

Ta có:

0 1

Trang 20

1.3 Cỏc đặc tớnh tĩnh của thiết bị đo

1.3.1 Độ nhạy, độ chính xác và các sai số của thiết bị đo

=

=

Nếu thiết bị đo gồm nhiều khõu nối tiếp: ∏

Với Si là độ nhạy của khâu thứ i trong thiết bị

Xét quan hệ giữa ngưỡng độ nhạy và thang đo của thiết bị:

D = xmax – xmin { xmin thường = 0}

Từ đó đưa ra khái niệm về khả năng phân ly của thiết bị đo:

D

và so sánh các R với nhau

Trang 21

b Độ chính xác và các sai số của thiết bị đo

-Độ chính xác là tiêu chuẩn quan trọng nhất của thiết bị đo Bất kỳ 1 phép đo nào đều có sai lệch so với đại lượng đúng

d i

i = x ư x δ

x i : kết quả của lần đo thứ i

x đ : giá trị đúng của đại lượng đo

δI : Sai lệch của lần đo thứ i

- Sai số tuyệt đối của 1 thiết bị đo được định nghĩa là giá trị lớn nhất của các sai lệch gây nên bởi thiết bị trong khi đo:

Δx = max[δ i ]

- Sai số tuyệt đối chưa đánh giá được tính chính xác và yêu cầu công nghệ của thiết bị đo Thông thường độ chính xác của 1 phép đo hoặc 1 thiết bị đo được đánh giá bằng sai số tương đối:

1.3 Cỏc đặc tớnh tĩnh của thiết bị đo

Trang 22

+ Với 1 phép đo, sai số tương đối được tính

x

x

Δ

=

β Với x là giá trị đại lượng đo

Giá trị % gọi là sai số tương đối quy đổi dùng để sắp xếp các thiết bị

+ Với 1 thiết bị đo, sai số tương đối được tính

1.3 Cỏc đặc tớnh tĩnh của thiết bị đo

Trang 23

Khi biết cấp chính xác của một thiết bị đo ta có thể xác định được sai

số tương đối quy đổi và suy ra sai số tương đối của thiết bị trong các phép đo cụ thể

Trong đó : γ là sai số tương đối của thiết bị đo, phụ thuộc cấp chính xác và không đổi nên sai số tương đối của phép đo càng nhỏ nếu D/x dần đến 1

Vì vậy khi đo một đại lượng nào đó cố gắng chọn D sao cho: D ≈ x

x

D γ

= β

1.3 Cỏc đặc tớnh tĩnh của thiết bị đo

Trang 24

1.3.2 Điện trở vào và tiêu thụ công suất của thiết bị đo

Thiết bị đo phải thu năng lượng từ đối tượng đo dưới bất kì hình thức nào để biến thành đại lượng đầu ra của thiết bị Tiêu thụ năng lượng này thể hiện ở phản tác dụng của thiết bị đo nên đối tượng đo gây ra những sai số mà ta thường biết

được nguyên nhân gọi là sai số phụ về phương pháp Trong khi đo ta cố gắng phấn đấu sao cho sai số này không lớn hơn sai số cơ bản của thiết bị.

- Với các thiết bị đo cơ học sai số chủ yếu là phản tác dụng của chuyển đổi Với các thiết bị đo dòng áp, sai số này chủ yếu là do ảnh hưởng của tổng trở vào và tiêu thu công suất của thiết bị.

Tổn hao năng lượng với mạch đo dòng áp là:

ΔPA= RA I 2 ; ΔPU = U 2 / RV Vậy ta tạm tính sai số phụ do ảnh hưởng của tổng trở vào là:

γI= RA / Rt ; γU = Rt / RV.

RA: Điện trở của ampemet hoặc phần tử phản ứng với dòng

R : Điện trở của vônmét hoặc phần tử phản ứng với áp

1.3 Cỏc đặc tớnh tĩnh của thiết bị đo

Trang 25

VÝ dô : ph©n tÝch sai sè phô khi ®o ¸p trªn

0

H×nh 1.9 VÝ dô vÒ sai sè phô

1.3 Các đặc tính tĩnh của thiết bị đo

Trang 26

1.4 Gia cụng kết quả đo lường

Gia công kết quả đo lường là dựa vào kết quả của những phép đo cụ thể ta xác định giá trị đúng của phép đo đó và sai số của phép đo ấy

Dụng cụ đo nào cũng có sai số và nguyên nhân sai số rất khác nhau, vì vậy cách xác định sai số phải tùy theo từng trường hợp mà xác định Hiện nay đã dùng nhiều phương pháp khác nhau để phép đo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề ra

d

x = x ± Δ = ± Δ x x x (1-10)

Trang 27

1.4.1 Tính toán sai số ngẫu nhiên

- Để xác định sai số ngẫu nhiên ta dựa vào phương pháp thống kênhiều kết quả đo lường Sai số ngẫu nhiên của lần đo thứ i được tính

- Theo toán học thống kê thì sự phân bố của

sai số ngẫu nhiên xung quanh giá trị kỳ

vọng toán học theo một quy luật nhất định

gọi là luật phân bố xác suất

[ ] x M

Trang 28

Trong các thiết bị đo lường và điều khiển thường theo quy luật phân bốchuẩn:

( ) 2 2

2e

2

1

δ

ưπ σ

=

trong đó:

σ: Độ lệch quân phương hay phương sai

của sai số ngẫu nhiên Ta có công thức

Trong kĩ thuật ta thường dùng khái niệm phương sai σ = D vỡ nú

có cùng thứ nguyên với đại lượng cần đo

x

1.4 Gia cụng kết quả đo lường

D M(x)

Hình 1.11 Kì vọng vμ độ tán xạ của luật phân bố chuẩn

Trang 29

Quá trình gia công kết quả như sau:

Khi s ố lần đo là rất lớn (n>30)

Sai số ngẫu nhiên được tính:

Trong đó k là hệ số, được tra trong sổ tay kĩ thuật (bảng hoặc đường cong)

Khi s ố lần đo cú giới hạn (n 30).

Quá trình gia công được tiến hành như sau:

+ Kỳ vọng toán học được lấy là trung bình cộng của n lần đo

[ ]

n

x x

x x

M

n 1

Trang 30

+ Ph−¬ng sai cña sai sè ngÉu nhiªn ®−îc tÝnh theo c«ng thøc Bessel

NÕu ta lÊy kÕt qu¶ lµ gi¸ trÞ trung b×nh cña n lÇn ®o th× ph−¬ng sai sÏgi¶m ®i c¨n n lÇn ( )n

x

n n n

x x

Trang 31

Sai sè ngÉu nhiªn ®−îc tÝnh:

st x

x k σ

Δ =

k st : HÖ sè Student, nã phô thuéc vµo sè lÇn thu thËp n vµ x¸c xuÊt

yªu cÇu p HÖ sè k st ®−îc tra trong c¸c sæ tay kÜ thuËt: k st = f(n,p)

Trang 32

Chú ý: Trong thực tế có những lần thu thập số liệu mà kết quả của nó

không đáng tin cậy(và ta thường gọi là nhiễu của tập số liệu), vì vậy ta phải loại bỏ lần đo này nhờ thuật toán sau:

Sau khi tính σ ta so sánh các với 3σ Với i =1 đến n, nếu lần đo nào

có thì phải loại bỏ lần đo đó và tính lại từ đầu với ( n-1) phép

đo còn lại Người ta đó chứng minh rằng việc loại bỏ đó đã đảm bảo

Trang 33

Ví dụ

Tính kết quả đo và sai số ngẫu nhiên với một xác suất đáng tin p=0.98 của một phép đo điện trở bằng cầu kép với kết quả nh− sau :(Đơn vị tính = mΩ) (n = 12 ặ kst= 2,72; n = 14 ặ kst= 2,65)

140,25 ; 140,50 ; 141,75 ; 139,25 ; 139,50 ; 140,25 ; 140,00 ; 126,75 ; 141,15 ; 142,25 ; 140,75 ; 144,15 ; 140,15 ; 142,75

Biết sai số ngẫu nhiên có phân bố chuẩn

M R

R R

Trang 34

nªn ta bá qua lÇn ®o nµy vµ tÝnh l¹i

tõ ®Çu víi 13 lÇn ®o cßn l¹i

Trang 35

M R = = R ∑= =

64 , 23

38

0 13

) (

4 ,

1 1

13 1

13

2 2

R

σ σ

δ σ

2

65 , 2 72 ,

=

stk

) (

4 , 1

Trang 36

1.4.2 Tính toán sai số gián tiếp

Trong thực tế có nhiều phương pháp đo mà kết quả được tính từ phép đo trực tiếp khác, người ta gọi phép đo đó là phép đo gián tiếp.Giả sử có 1 phép đo gián tiếp đại lượng y thông qua các phép đo trực tiếp x1,x2, xn

y = f (x1,x2,…xn)1.4 Gia cụng kết quả đo lường

Ta có:

n

dx x

y dx

x

y dx

x

y dy

∂ +

∂ +

Trang 37

Sai số tương đối của phép đo gián tiếp được tính là

Trong đó: βx1, βx2, …, β xn là sai số tương đối của các phép đo trực tiếp

x1, x2,…,xn

1.4 Gia cụng kết quả đo lường

2 2

Trang 38

Bảng tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối của 1 số hàm y thường gặp

Hàm y Sai số tuyệt đối Δy Sai số tương đối

y = Δ γ

2

1

x x

±

1

2 2

2 2

2 1

2 2

2 2

2 1

x

xx

2 2

2 1

) x x

Δ

±

2

2 2 2

x

2

2 2 2

1.4 Gia cụng kết quả đo lường

Trang 39

+ Gi¸ trÞ ®iÖn trë theo phÐp ®o lµ:

R = U/I =100/1 =100(Ω) H×nh 1.12 VÝ dô vÒ tÝnh to¸n sai sè gi¸n tiÕp

Trang 40

+ Sai số tuyệt đối của phép đo điện trở là:

4

1*2.25 100 *0.01

2.46 1

Trang 41

Yêu cầu: Xác định giá trị điện trở cần đo và xác định sai số của phép

đo trên Biết các giá trị đo phân bố theo luật phân bố chuẩn, xác xuất đáng tin p = 0,99, với n = 14 kst = 3,01; n = 12 kstt=3,1

Trang 42

2 Người ta sử dụng Ampemét và Volmét để đo điện trở bằng phương

pháp gián tiếp Ampemét có thang đo là 10A, cấp chính xác là 0.5 Volmét có thang đo là 100V, cấp chính xác 1 Khi đo ta được số chỉcủa hai đồng hồ là: I = 1A, U =95V

Hãy tính sai số tuyệt đối và tương đối của phép đo điện trở trên

3 Tớnh toỏn sai số giỏn tiếp khi thớ nghiệm đo điện trở Rxvà tổng trở

zx bằng phương phỏp nguồn xoay chiều như hỡnh dưới đõy.Biết:

Ampemét có thang đo là 10A, cấp chính xác là 0.5 số chỉ 8,5A

Volmét có thang đo là 250V, cấp chính xác 1 số chỉ 240V

Wattmet cú thang đo 100W, cấp chớnh xỏc 1, số chỉ 85W

Trang 43

Câu hỏi thảo luận chương 1.

1 Kết quả đo lường thường tuỳ thuộc vào hạn chế của thiết bị đo

Các hạn chế đó sẽ làm cho giá trị đo được (hay giá trị biểu kiến) hơi khác nhẹ với giá trị đúng (tức là giá trị tính toán theo thiết kế) Do vậy, để quy định hiệu suất của các thiết bị đo, cần phải có các định nghĩa về độ chính xác [accuracy], độ rõ [precision], độ phân giải [resolution], độ nhạy [sensitivity] và sai số [error]

Anh (chị) hãy tìm hiểu về các định nghĩa trên.

2 Ảnh hưởng do quá tải có nghĩa là sự suy giảm về trị số của thông

số ở mạch cần đo khi mắc thiết bị đo vào mạch.

Anh (chị) hãy giải thích rõ định nghĩa trên qua ví dụ thực tế mà anh (chị) biết.

Ngày đăng: 18/02/2014, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống đo 1 kênh - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống đo 1 kênh (Trang 11)
Hình1.2 Hệ thống đo l−ờng nhiều kênh - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.2 Hệ thống đo l−ờng nhiều kênh (Trang 13)
1.2.2 Hệ thống đo kiểu so sánh - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
1.2.2 Hệ thống đo kiểu so sánh (Trang 15)
Hình 1.3 Hệ thống đo kiểu so sánh - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.3 Hệ thống đo kiểu so sánh (Trang 15)
a. Ph−ơng pháp so sánh kiểu cân bằng (hình 1.4) - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
a. Ph−ơng pháp so sánh kiểu cân bằng (hình 1.4) (Trang 16)
Hình 1.6 Ph−ơng pháp mã hoa thời gian - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.6 Ph−ơng pháp mã hoa thời gian (Trang 17)
Hình 1.7 Ph−ơng pháp mã hoá tần số xung - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.7 Ph−ơng pháp mã hoá tần số xung (Trang 18)
Hình 1.8 Ph−ơng pháp mã hoá số xung - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.8 Ph−ơng pháp mã hoá số xung (Trang 19)
Thiết bị đo phải thu năng l−ợng từ đối t−ợng đo d−ới bất kì hình thức nào để biến thành đại l−ợng đầu ra của thiết bị - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
hi ết bị đo phải thu năng l−ợng từ đối t−ợng đo d−ới bất kì hình thức nào để biến thành đại l−ợng đầu ra của thiết bị (Trang 24)
hình 1.9. - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
hình 1.9. (Trang 25)
Hình 1.10 Luật phân bố chuẩn - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.10 Luật phân bố chuẩn (Trang 27)
Hình 1.11 Kì vọng vμ độ tán xạ của luật phân bố chuẩn - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Hình 1.11 Kì vọng vμ độ tán xạ của luật phân bố chuẩn (Trang 28)
Trong đó k là hệ số, đ−ợc tra trong sổ tay kĩ thuật (bảng hoặc đ−ờng cong) - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
rong đó k là hệ số, đ−ợc tra trong sổ tay kĩ thuật (bảng hoặc đ−ờng cong) (Trang 29)
Lập bảng: - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
p bảng: (Trang 34)
Bảng tính sai số tuyệt đối và sai số t−ơng đối của 1 số hàm y th−ờng gặp  - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
Bảng t ính sai số tuyệt đối và sai số t−ơng đối của 1 số hàm y th−ờng gặp (Trang 38)
R = U/I =100/1 =100(Ω) Hình 1.12 Ví dụ về tính tốn sai số gián tiếp - Tài liệu Bài giảng KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - ĐỖ CÔNG THÀN doc
100 1 =100(Ω) Hình 1.12 Ví dụ về tính tốn sai số gián tiếp (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w