1 S BI TP C BN CN THIT CHNG NHIT HC - L LP 12 Bài 4: F 1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dới của đĩa. F 2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa. P là trọng lợng của đĩa. Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F 2 = F 1 (1) Với: F 1 = p 1 S =10.(H+h). L .S = 10. 4 D 2 (H+h). L F 2 = p 2 S' =10.H. L .( 4 D 2 - 4 d 2 ) P = 10. .V = 10. .h 4 D 2 1,5 đ Thế tất cả vào (1) và rút gọn: D 2 .h. + (D 2 - d 2 )H. L = D 2 (H + h) L 2 2 2 L L D h D h H d = 2 L L D h d 1,0 đ Bi 5: F1 P F2 D d H h Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h. Ông ta chợt thấy có hai đoàn tàu hoả đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn tàu có n 1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n 2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hoả. Câu 5 : Hai xe cùng khởi hành lúc 6 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau 240 km . Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc v 1 = 48 km/h . Xe thứ hai đi từ B với vận tốc v 2 = 32 km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất . Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau Câu 6 : một nhiệt lượng kế khối lượng m 1 = 120 g , chứa một lượng nước có khối lượng m 2 = 600 g ở cùng nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180 g đã được nung nóng tới 100 0 C . Khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ là t = 24 0 C . Tính khối lượng của nhôm và của thiếc có trong hỗn hợp . Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế , của nước , của nhôm , của thiếc lần lượt là : c 1 = 460 J/kg . độ , c 2 = 4200 J/kg. độ , c 3 = 900 J/kg. độ , c 4 = 230 J/kg. độ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 5 : ( 5đ) Gọi S 1 , S 2 là quãng đường đi của các xe , t là thời gian chuyển động cho đến khi gặp nhau . Ta có S 1 = V 1 .t ; S 2 = V 2 .t Khi hai xe gặp nhau : S 1 + S 2 = AB = 240 km (V 1 + V 2 ).t = 240 t = 21 VV AB = 32 48 240 = 3 ( h ) Vậy sau 3 giờ hai xe gặp nhau . Thời điểm gặp nhau là lúc 9 giờ Vị trí gặp nhau cách A một khoảng S 1 = V 1 .t = 48.3 = 144 km Câu 6: (5 đ) Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra là : Nhôm : Q 3 = m 3 .C 3 .(t 2 - t ) Thiếc : Q 4 = m 4 .C 4 .( t 2 - t ) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ Nhiệt lượng kế : Q 1 = m 1 .C 1 .(t - t 1 ) Nước : Q 2 = m 2 .C 2 .( t - t 1 ) Khi cân bằng nhiệt : Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 m 1 .C 1 .(t - t 1 ) + m 2 .C 2 .( t - t 1 ) = m 3 .C 3 .(t 2 - t ) + m 4 .C 4 .( t 2 - t ) m 3 .C 3 + m 4 .C 4 = tt ttCmCm 2 12211 ))(( = 24 100 )2024)(4200.6,0460.12,0( = 135,5 m 3 + m 4 = 0,18 m 3 .900 + m 4 .230 = 135,5 Giải ra ta có m 3 = 140 g ; m 4 = 40 g V ậy kh ối l ượng của nhôm l à 140 gam kh ối l ượng của thiếc l à 40 gam Bài 7: (2 điểm)Giữa 2 điểm A, B cách nhau 75km trên 1 đường thẳng, có 3 xe chuyển động như sau : Xe1 xuất phát từ A với vận tốc v 1 = 12km/h, cùng lúc xe2 xuất phát từ B ngược chiều với xe1 vận tốc v 2 = 24km/h.Sau 30ph, xe3 xuất phát từ A với vận tốc v 3 ( v 1 < v 3 < v 2 ) về B gặp xe1 và xe2, thời gian giữa 2 lần gặp là 0,5h. a) Tìm vận tốc của xe3. b) Vẽ đồ thị chuyển động của 3 xe trên cùng hệ trục toạ độ vuông góc. Bài 8: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2 . Biết v 1 = 20km/h và v 2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 9: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 o C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 o C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 o C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 o C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 8 3,0đ Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: 1 2 1 1 2 1 2 ( ) 2 2 2 s v v s s t v v v v . - Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là: 1 2 1 1 2 2 A v vs v t v v 30 (km/h). - Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t 2 . Theo đề ra: 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 t t v v s v v t . - Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là: 0,50 0,50 0,50 1 2 2 2 B v v s v t 40 (km/h). - Theo bài ra: A B s s v v 0,5 (h). Thay giá trị của A v , B v vào ta có: s = 60 (km). 0,50 0,50 0,50 9 2,75đ - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là m c và m k , ta có: m c + m k = 0,05(kg). (1) - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: 1 c c c Q = m c (136 - 18) = 15340m ; 2 k k k Q = m c (136 - 18) = 24780m . - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: 3 n n Q = m c (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J) ; 4 Q = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) . - Phương trình cân bằng nhiệt: 1 2 3 4 Q + Q = Q + Q 15340m c + 24780m k = 1098,4 (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: m c 0,015kg; m k 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,50 0,25 0,035kg. Đổi ra đơn vị gam: m c 15g; m k 35g. Câu 10 : Hai xe cùng khởi hành lúc 6 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau 240 km . Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc v 1 = 48 km/h . Xe thứ hai đi từ B với vận tốc v 2 = 32 km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất . Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau Câu 11 : một nhiệt lượng kế khối lượng m 1 = 120 g , chứa một lượng nước có khối lượng m 2 = 600 g ở cùng nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180 g đã được nung nóng tới 100 0 C . Khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ là t = 24 0 C . Tính khối lượng của nhôm và của thiếc có trong hỗn hợp . Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế , của nước , của nhôm , của thiếc lần lượt là : c 1 = 460 J/kg . độ , c 2 = 4200 J/kg. độ , c 3 = 900 J/kg. độ , c 4 = 230 J/kg. độ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 0: ( 5đ) Gọi S 1 , S 2 là quãng đường đi của các xe , t là thời gian chuyển động cho đến khi gặp nhau . Ta có S 1 = V 1 .t ; S 2 = V 2 .t Khi hai xe gặp nhau : S 1 + S 2 = AB = 240 km (V 1 + V 2 ).t = 240 t = 21 VV AB = 32 48 240 = 3 ( h ) Vậy sau 3 giờ hai xe gặp nhau . Thời điểm gặp nhau là lúc 9 giờ Vị trí gặp nhau cách A một khoảng S 1 = V 1 .t = 48.3 = 144 km Câu 11 : (5 đ) Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra là : Nhôm : Q 3 = m 3 .C 3 .(t 2 - t ) Thiếc : Q 4 = m 4 .C 4 .( t 2 - t ) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ Nhiệt lượng kế : Q 1 = m 1 .C 1 .(t - t 1 ) Nước : Q 2 = m 2 .C 2 .( t - t 1 ) Khi cân bằng nhiệt : Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 m 1 .C 1 .(t - t 1 ) + m 2 .C 2 .( t - t 1 ) = m 3 .C 3 .(t 2 - t ) + m 4 .C 4 .( t 2 - t ) m 3 .C 3 + m 4 .C 4 = tt ttCmCm 2 12211 ))(( = 24 100 )2024)(4200.6,0460.12,0( = 135,5 m 3 + m 4 = 0,18 m 3 .900 + m 4 .230 = 135,5 Giải ra ta có m 3 = 140 g ; m 4 = 40 g V ậy kh ối l ượng của nhôm l à 140 gam kh ối l ượng của thiếc l à 40 gam Bài 12: (2 điểm)Giữa 2 điểm A, B cách nhau 75km trên 1 đường thẳng, có 3 xe chuyển động như sau : Xe1 xuất phát từ A với vận tốc v 1 = 12km/h, cùng lúc xe2 xuất phát từ B ngược chiều với xe1 vận tốc v 2 = 24km/h.Sau 30ph, xe3 xuất phát từ A với vận tốc v 3 ( v 1 < v 3 < v 2 ) về B gặp xe1 và xe2, thời gian giữa 2 lần gặp là 0,5h. c) Tìm vận tốc của xe3. d) Vẽ đồ thị chuyển động của 3 xe trên cùng hệ trục toạ độ vuông góc. Bài 13: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2 . Biết v 1 = 20km/h và v 2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 14: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 o C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 o C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 o C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 o C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. . (1) - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: 1 c c c Q = m c (13 6 - 18 ) = 15 340m ; 2 k k k Q = m c (13 6 - 18 ) = 24780m . - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: 3 n n Q = m c (18 - 14 ). nước hấp thụ Nhiệt lượng kế : Q 1 = m 1 .C 1 .(t - t 1 ) Nước : Q 2 = m 2 .C 2 .( t - t 1 ) Khi cân bằng nhiệt : Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 m 1 .C 1 .(t - t 1 ) + m 2 .C 2 .( t - t 1 ) = m 3 .C 3 .(t 2 -. nước hấp thụ Nhiệt lượng kế : Q 1 = m 1 .C 1 .(t - t 1 ) Nước : Q 2 = m 2 .C 2 .( t - t 1 ) Khi cân bằng nhiệt : Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4 m 1 .C 1 .(t - t 1 ) + m 2 .C 2 .( t - t 1 ) = m 3 .C 3 .(t 2 -