1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ Học Đá Phần 9 ppsx

36 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 654,44 KB

Nội dung

C¬ häc ®¸. 309 Bảng 5.3 Thứ tự Vị trí Chiều dài, m 1 2 3 4 5 6 7 8 Km 123 + 311 126 + 174 126 + 383 127 + 594 129 + 305 131 + 442 132 + 572 133 + 410 162 162 218 112 86 1069 74 108 Tháng 8-2000, người ta bắt ñầu xây dựng hầm ñường bộ trên ñoạn ñường qua ñèo Hải Vân dài 6274m với kích thước rộng 10m và cao 7,5m. Song song với hầm này, còn có một hầm lánh nạn rộng 4,7m, cao 3,8m. Công trình dự ñịnh sẽ hoàn thành vào tháng 5-2005, tổng chi phí tới 251 triệu USD. Ở thành phố Hồ Chí Minh, người ta cũng ñã dự tính sẽ làm ñường hầm Thủ Thiêm dài 1970m, gồm hầm dẫn và hầm chui dưới lòng sông Sài Gòn (dài khoảng 380m) ñể nối từ bến Chương Dương (quận 1) với Thủ Thiêm (quận 2). Mới ñây, người ta còn dự ñịnh sẽ làm ñường xe ñiện ngầm dưới lòng thành phố, gồm 2 tuyến: Tuyến chợ Bến Thành – Cầu Tham Lương dài 10,5km và tuyến chợ Bến Thành – Bến xe Miền Tây dài 9,9km. Hai tuyến này sẽ vận chuyển ñược 17 triệu lượt người trong 1 năm và năm 2006, công trình sẽ bắt ñầu khởi công. Các ñường hầm cho thuỷ ñiện cũng ñược xây dựng ở nước ta từ những năm 60, khi thi công nhà máy thuỷ ñiện ða Nhim (công suất 160MW), người ta ñã ñào một ñường hầm dài 4.878m xuyên qua ñèo Ngoạn Mục ñể ñưa nước từ hồ nhân tạo ðơn Dương về nhà máy phát ñiện Krongpha. Hầm có ñường kính 3,4m. Trong những năm 1979 – 1994, khi xây dựng nhà máy thuỷ ñiện Hoà Bình (lớn nhất ðông Nam Á, xếp thứ 12 trên thế giới, công suất 1920MW), người ta cũng ñã ñào các hầm cho gian máy chính kích thước 208 x 22 x 53m và ñường hầm dẫn dài 1.507m. Khi công trình này ñược hoàn thành cũng là lúc những người làm thuỷ ñiện lại bắt ñầu xây dựng một công trình thuỷ ñiện mới với công suất nhỏ hơn 720MW tại Yaly thuộc hai tỉnh Gia Lai và KonTum. Ở ñây người ta ñã ñào các hầm cho gian máy với kích thước 118,5 x 21 x 42m và cho gian biến thế với diện tích 164,25 x 14m, ñào các hầm dẫn nước dài 380m có ñường kính là 7m. Công trình ñã hoàn thành vào năm 1999. Trong tương lai, khi nhà máy thuỷ ñiện Sơn La ñược xây dựng thì việc thi công các hầm với kích thước lớn, ñào các hầm dẫn nước dài sẽ ñòi hỏi một trình ñộ cao về thiết kế và thi công công trình ngầm ñể xây dựng ñược một nhà máy thuỷ ñiện có công suất gần gấp 2 lần máy thuỷ ñiện Hoà Bình: 3600MW. 5.2.2. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA ðÁ Ở XUNG QUANH CÔNG TRÌNH NGẦM 310. C¬ häc ®¸ Ở trạng thái tĩnh, trong khối ñá ñã có một trạng thái ứng suất tự nhiên ban ñầu. Khi thi công một công trình ngầm trong khối ñá thì làm trạng thái ứng suất của nó bị thay ñổi, xuất hiện một trạng thái ứng suất mới. Vì vậy, phải nghiên cứu trạng thái ứng suất của ñá nằm ở xung quanh công trình ngầm. Tuỳ theo dạng công trình ngầm (hầm hay giếng), tiết diện của nó (hình tròn hay không phải là hình tròn) và các giả thiết về tính chất của khối ñá (coi là môi trường ñàn hồi, dẻo hay từ biến…) mà người ta ñã ñề ra các lời giải khác nhau về sự phân bố ứng suất trong ñá. 5.2.2.1. Sự phân bố ứng suất của ñá ở xung quanh hầm Từ lâu, người ta ñã giải các bài toán cổ ñiển về sự phân bố ứng suất trong tấm kim loại có ñục lỗ tròn. Sau này, người ta cũng dùng cách giải này ñể xác ñịnh trạng thái ứng suất của ñá ở xung quanh hầm tiết diện tròn trong ñá cứng. Từ năm 1898, Ch. Kirch ñã nghiên cứu sự phân bố ứng suất trong bài toán phẳng cho môi trường ñồng nhất, ñẳng hướng, liên tục và ñàn hồi tuyến tính. Sau này J.Schmidt (1926), R.Fenner (1938), K.Terzaghi và F.E. Richart (1952)… ñã nghiên cứu tỷ mỷ hơn trong các khối ñá ñàn hồi có hệ số áp lực ngang khác nhau và cả trong các môi trường không ñàn hồi nữa.  Với ñá ñàn hồi, ñồng nhất và ñẳng hướng. - Hầm tiết diện tròn. Giả sử ñào một hầm ngang, tiết diện tròn trong khối ñá nguyên trạng. Tại một ñiểm bất kỳ xung quanh hầm sẽ có mặt của các ứng suất: ứng suất hướng tâm σ r , ứng suất theo chu vi (ứng suất vòng tròn) σ θ và ứng suất cắt τ rθ hướng dọc theo trục của hầm. Các ứng suất này phụ thuộc vào trạng thái ứng suất ban ñầu của khối ñá, vào vị trí của ñiểm ñang xét (nghĩa là khoảng cách từ ñiểm ñang xét tới tâm của hầm và góc hợp giữa phương của ñoạn thẳng nối ñiểm ñang xét với tâm của hầm và trục toạ ñộ (hình 5.12). Giả sử trong khối ñá có áp lực theo phương thẳng ñứng σ 3 và áp lực theo phương ngang là σ 1 thì các thành phần ứng suất tại một ñiểm ở xung quanh hầm ñược tính theo công thức của Ch. Kirsch (1898).            θ         −+ σ−σ =τ θ         + σ−σ +         + σ+σ =σ θ         +− σ−σ −         − σ+σ =σ θ θ 2sin r a3 r a2 1 2 2cos r a3 1 2 r a 1 2 2cos x a3 r a4 1 2 r a 1 2 4 4 2 2 13 r 4 4 13 2 2 13 4 4 2 2 13 2 2 13 r (5-28) r A 0 1 σ σ σ σ θ θ Α Α r 3 Hình 5 -12. Các thành ph ần ứng suất xung quanh hầm tiết diện tròn. C¬ häc ®¸. 311 trong ñó: a là bán kính hầm; r là khoảng cách từ ñiểm ñang xét tới tâm hầm; θ là góc giữa phương của σ 1 và ñoạn thẳng nối ñiểm ñang xét với tâm hầm, tính ngược chiều kim ñồng hồ. Từ công thức trên, giá trị lớn nhất của các ứng suất tại một ñiểm ở xung quanh hầm sẽ phụ thuộc vào sin và cos của góc 2θ. Do vậy, ñồ thị biểu diễn sự phân bố ứng suất sẽ ñối xứng với các trục toạ ñộ. Nếu thừa nhận giả thiết của K.Terzaghi về sự phân bố ứng suất tự nhiên trong khối ñá với hệ số áp lực ngang λ o (công thức 5.6) thì các công thức của Ch. Kirsch sẽ ñược viết dưới dạng:            θ         −+λ− σ =τ       θ         +λ−+         +λ+ σ =σ       θ         +−λ−−         −λ+ σ =σ θ θ 2sin r a3 r a2 1)1( 2 2cos r a3 1)1( r a 1)1( 2 2cos r a3 r a4 1)1( r a 1)1( 2 4 4 2 2 o 3 r 4 4 o 2 2 o 3 4 4 2 2 o 2 2 o 3 r (5-29) Xét giá trị của ứng suất vòng tròn σ θ tại các ñiểm trên mép hầm có r = a. Khi góc θ = 0 và θ = π thì cos 2θ = 1 σ θ = (3 – λ o )σ 3 (5-30) Khi góc θ = ± π/2 thì cos 2θ = – 1 σ θ = – (1 – 3λ o )σ 3 (5.31) Tương tự như vậy, người ta cũng sẽ tính ñược các cực trị của σ r , hay τ rθ với các góc ñặc biệt khác nhau. Nếu coi rằng khối ñá chỉ chịu áp lực thẳng ñứng phân bố ñều là σ 3 = p và không có áp lực ngang (λ o = 0) thì các thành phần ứng suất tại một ñiểm xung quanh hầm có thể tính theo sự nghiên cứu của K.Terzaghi và E.Richart (1952).            θ         −+=τ       θ         ++         +=σ       θ         +−−         −=σ θ θ 2sin r a3 r a2 1 2 p 2cos r a3 1 r a 1 2 p 2cos r a3 r a4 1 r a 1 2 p 4 4 2 2 r 4 4 2 2 4 4 2 2 2 2 r (5-32) 312. C¬ häc ®¸ Tính các ứng suất trên tại các góc ñặc biệt, người ta cũng sẽ vẽ ñược các biểu ñồ phân bố ứng suất tại các góc khác nhau xung quanh thành hầm. Khi ở trạng thái ứng suất thuỷ tĩnh (σ 1 = σ 3 = γh = p) thì công thức (5.29) sẽ trở thành:         −=σ 2 2 r r a 1p (5.33)         +=σ θ 2 2 r a 1p (5.34) nghĩa là ứng suất sẽ không phụ thuộc vào góc θ nữa mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ ñiểm ñang xét tới tâm của hầm. Giá trị lớn nhất của σ θ tại mép hầm sẽ bằng 2p. ðiều này cũng có thể suy ra từ công thức (5.30) hay (5.31). Người ta cũng xác ñịnh các giá trị của ứng suất tại các ñiểm khác nhau trong ñiều kiện hệ số áp lực ngang khác nhau. Kết quả của chúng ñược thể hiện trên hình 5.13 (tr. 314) . - Tiết diện hầm không phải là hình tròn. Trong thực tế có thể có những công trình mà tiết diện của nó không phải là hình tròn mà là hình ellíp, hình thang, hình chữ nhật ñã làm tròn góc hay hình chữ nhật có vòm… Sự phân bố ứng suất xung quanh những hầm như vậy không thể tính theo các công thức trên. Từ năm 1913, C.E.Inglis ñã nghiên cứu sự phân bố ứng suất trong hầm có tiết diện hình ellip. Sau này X.G.Lekhnixhki, G.N.Xavin… ñã nghiên cứu cụ thể hơn với các loại tiết diện khác như hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác… Theo X.G.Lekhnixhki (1950, 1962), khi ñào một hầm hình ellip có bán trục lớn là a nằm ngang và bán trục bé là b theo phương thẳng ñứng thì tại mép hầm, các ứng suất theo phương trục x nằm ngang σ x và theo phương trục y thẳng ñứng σ y sẽ ñược tính theo công thức: C¬ häc ®¸. 313                        +−η −−η−++−ηλ η−−λ − σ =σ           +−η −+−η−−+−η−λ × ×η+λ− − σ =σ           +−µ −+−µ−−+−µ−λ × ×µ+−λ − σ =σ       +−µ +−µ+−−µ−λ µ−λ− − σ =σ = = = = 2/322 2222 2 3 0x/y 2/322 2222 2 2 3 0x/x 2/322 2222 2 2 3 0y/y 2/322 3222 2 3 0y/x )c1( ]c)1)(2c[(c)c1( 1 )1c( )c1( ]c)1c2(1[c]c)2c3()1)(1c2[( c)1( )1c( )d1( d)d32()1)(d21](d)d21()1([d d)1( )d1( )d1( d1]d)1)(2d[(d 1 )d1( (5.35) trong ñó: σ x/y=0 là ứng suất theo trục x tại ñiểm y = 0 (mép hầm); σ 3 là ứng suất chính theo phương thẳng ñứng phân bố ñều trong khối ñá; λ là hệ số áp lực ngang; c, d, µ, η là các tỷ số, ñược xác ñịnh theo công thức: b y ; a x ; a b d; b a c =η=µ== (5-36) Các ký hiệu về ứng suất khác cũng có ý nghĩa tương tự như trên. Tuỳ theo hệ số áp lực ngang λ mà dạng của các biểu ñồ phân bố ứng suất của ñá ở xung quanh hầm cũng có những nét khác nhau. Trên hình 5.14 là biểu ñồ phân bố ứng suất cho 3 trường hợp khi λ = 1 (trạng thái ứng suất thuỷ tĩnh) và khi λ = 0,25; λ = 10. Nói chung, dạng biểu ñồ phân bố ứng suất của ñá ở xung quanh hầm tiết diện ellip cũng gần tương tự như ở hầm tiết diện tròn, nhưng ở hầm có dạng ellip, mức ñộ giảm ứng suất khi ñi xa tâm hầm nhanh hơn so với ở hầm tròn. Trong những ñiều kiện thuận lợi nhất, khoảng cách ảnh hưởng này cũng chỉ bằng 1,2 lần bán trục lớn (hiệu giữa ứng suất tại mép hầm và một ñiểm nào ñó trong khối ñá cũng không quá 5%). 314. C¬ häc ®¸ Người ta cũng xác ñịnh ñược sự phân bố ứng suất của ñá xung quanh hầm hình chữ nhật hay hầm có dạng vòm tròn trong các trạng thái ứng suất khác nhau. Trên hình 5.15 là biểu ñồ phân bố ứng suất của ñá xung quanh hầm khi ở trạng thái ứng suất thuỷ tĩnh.  Với ñá không ñồng nhất, ñẳng hướng theo mặt. Trong thực tế thường ít gặp loại ñá ñàn hồi, ñồng nhất, ñẳng hướng. ðể xét trạng thái ứng suất của khối ñá không ñẳng hướng và không ñồng nhất lại rất khó. Do vậy người ta thường nghiên cứu với giả thiết là ñá không ñồng nhất và chỉ ñẳng hướng trong các mặt song song với nhau. Những mặt này có thể là mặt phân lớp hay phân phiến của khối ñá. ðá tạm gọi là ñẳng hướng theo mặt: Tính chất của ñá theo mọi phương trên mặt phân lớp coi là giống nhau. Với giả thiết này, việc nghiên cứu trạng thái ứng suất của ñá bằng phương pháp giải tích sẽ dễ dàng hơn. Với khối ñá không ñồng nhất, ñẳng hướng theo mặt và biến dạng tuyến tính thì ñịnh luật Hooke tổng quát trong hệ trục toạ ñộ có trục y vuông góc vơí mặt ñẳng hướng sẽ có dạng. Hình 5-13. Sự phân bố ứng suất xung quanh hầm tiết diện tròn trong các trạng thái ứng suất khác nhau (theo Turchaninov, 1977). C¬ häc ®¸. 315 Hình 5-14. Sự phân bố ứng suất xung quanh hầm tiết diện ellip với các hệ số áp lực ngang khác nhau (theo Turchaninov, 1977). 316. C¬ häc ®¸ a) b) Hình 5-15. Sự phân bố ứng suất của ñá xung quanh hầm hình chữ nhật và dạng vòm (theo Turchaninov , 1977).                    = = = −−= ++−= −−= 1 xy xy xz xz 1 xz yz y 1 1 xzz y 1 zx 1 1 y y 1 1 zxx G τ γ G τ γ G τ γ σ E ν )νσ(σ E 1 ε σ E 1 )σ(σ E ν ε σ E ν )νσ(σ E 1 ε (5-37) trong ñó: ε x , ε y , ε z là biến dạng tương ñối theo các phương x, y, z; E, ν là mô ñun ñàn hồi và hệ số Poisson trong mặt ñẳng hướng; E 1 , ν 1 là các ñại lượng trên theo hướng vuông góc với mặt ñẳng hướng; γ yz ; γ xz ; γ xy là biến dạng góc trong các mặt tương ứng. G và G 1 là mô ñun trượt ñặc trưng cho sự chống lại các biến dạng góc trong mặt ñẳng hướng và trong mặt vuông góc với mặt ñẳng hướng. Môñun trượt G có thể tính từ môñun ñàn hồi và hệ số Poisson theo công thức: C¬ häc ®¸. 317 )1(2 E G ν+ = (5.38) - Giả sử ñào một hầm ngang, tiết diện tròn vào khối ñá không ñồng nhất, phân lớp, Trục Z dọc theo hầm thì song song với mặt phân lớp nằm ngang. ðể ñơn giản, coi rằng trạng thái ứng suất ban ñầu của ñá là trạng thái thuỷ tĩnh. Trong quá trình biến dạng, tiết diện của hầm (vuông góc với trục Z) vẫn phẳng, nghĩa là không có biến dạng theo phương Z, nên ε z =0. Do vậy, từ công thức (5-37) có thể viết: y 1 1 xz E )( E 1 σ ν =νσ−σ (5.39) hay xy1 1 z . E E νσ+σν=σ (5.40) Thay σ z vào công thức (5.37) sẽ ñược:                        σ ν− ν+ν −σ         ν−=ε       σ ν− ν −σ ν− =ε x 2 1 1 1 y 2 1 11 y y 1 1 x 2 x E E 1 )1( E E 1 E 1 1 . E E E 1 (5.41) ðặt:              ν− = ν− ν =ν ν− = 2 1 1 1 y 1 1 xy 2 x E E 1 E E 1 . E E 1 E E (5.42) Thì công thức (5-41) sẽ trở thành:        σ+σ ν −=ε σν−σ=ε y y x x xy y yxyx x x E 1 E )( E 1 (5.43) Thay các giá trên vào hàm ứng suất và ñặt: 318. C¬ häc ®¸                          θ +θθ         ν −+ θ = −ν=+ +         ν−=+−=β =−=α − θ 1 y 4 22 x xy 1x 4 1 x xy 2 2 2 1 1 x xy y x 21 y x 21 E cos cossin E 2 G 1 E sin E G E 2aa G E E E 2)aa(i E E aa (5.44) trong ñó: θ là góc cực, tính từ trục nằm ngang x, thì ứng suất toàn phần σ θ phân bố trên mép hầm sẽ là: [ ]       θθ+++θα+θβ+α−+γ=σ θ θ 222 1 2 1 22 x cossin)a1)(a1()cos(sin E E 1h (5.45) Theo công thức này, tại ñiểm ở mép hầm trên trục x nằm ngang, thì:       α −β +γ=σ θ 1 1h (5.46) Tại ñiểm ở mép hầm, trên trục thẳng ñứng y, thì: σ θ = γ h (1 + β – α ) (5.47) - Khi tiết diện hầm là hình ellip, theo Lexhnixhki, ứng suất của ñá cũng tính tương tự theo các công thức ñã tính với hầm tiết diện tròn. Nhưng do kể ñến dạng hầm và hệ số áp lực ngang λ , nên tại ñiểm ở mép hầm trên trục nằm ngang ứng suất sẽ là:       α λ−β +γ=σ θ c 1h (5.48) và tại ñiểm ở mép hầm trên trục thẳng ñứng, ứng suất σ θ sẽ là:       α−β λ +λγ=σ θ c h (5.49) trong ñó: c = a/b là tỷ số giữa bán trục lớn nằm ngang và bán trục bé thẳng ñứng của tiết diện hình ellip. λ là hệ số áp lực ngang ở trạng thái ứng suất ban ñầu của khối ñá ( λ ≤ 1). Dễ dàng nhận thấy là khi trạng thái ứng suất ban ñầu của ñá là thuỷ tĩnh ( λ = 1) và tiết diện hầm là hình tròn (c = 1) thì các công thức (5.48), (5.49) sẽ giống như các công thức (5.46), (5.47). [...]... nh c a chõn vũm l: T < f pa (5 .97 ) Ngha l: T + K = f pa (5 .98 ) trong ủú: K l ủ c trng cho s d tr n ủ nh Protdjakonov cho r ng K l tớch c a c ng ủ l c ủ y ngang h ng v phớa vũm v chi u cao vũm b: K=b (5 .99 ) M t khỏc, t phng trỡnh c a vũm cõn b ng (5 -96 ), t i ủi m A (a, b) cú d ng: 334 .Cơ học đá b= hay p 2 a 2T T= p 2 a 2b (5.100) Thay giỏ tr c a K v T vo phng trỡnh (5 .98 ), s ủ c: p 2 a + b = fpa 2b... v kớch th c, v l c tỏc d ng, v th i gian G.N.Kuzexhov cũn nờu ra cỏc ủi u ki n tng t v h chi u ủ b n c a v t li u lm mụ hỡnh v kh i ủỏ t nhiờn nm = lm m n lt t (5 .91 ) km = lm m k lt t (5 .92 ) cm = lm m c lt t tgm = tg (5 .93 ) (5 .94 ) nm, km, cm, tgm l gi i h n b n nộn, gi i h n b n kộo, c ng ủ l c liờn k t v h s ma sỏt trong c a v t li u lm mụ hỡnh n, k, c, tg l cỏc ủ i l ng tng t c a kh i ủỏ t... ) 1 4 sin o m o 2 1 t n= thỡ 2 R oo Vph = 4 sin o n 2 2 (5.1 19) (5.120) (5.121) Thay cụng th c (5-110) vo cụng th c trờn, s ủ c Vph = Roboon Do v y, ỏp l c ủỏ pn = (5.122) núc h m, theo Moxtkov s l: Q = b o n R o o (5.124) H s n cú th tớnh theo b ng 5.7 B ng 5.7 o n Cơ học đá.3 39 m=0 /2 2/3 m = 0,1 m = 0,2 m = 0,3 0 0 0 0, 09 0,07 0,05 0,22 0,15 0,1 0,37 0,26 0,16 Ngoi cỏc cụng th c tớnh trờn... G.I.Pokrovxki v N.N.aviủenkov ủ ra t nm 193 2 Liờn Xụ c Xu t phỏt t m t trong nh ng ủi u ki n tng t trong phng phỏp mụ hỡnh l: 330 .Cơ học đá m = t = inv mlm tlt (5.87) m, m, lm l ng su t, tr ng l ng th tớch v kớch th c di c a mụ hỡnh t, t, lt l cỏc ủ i l ng tng ng kh i ủỏ trong t nhiờn Khi gi cho m = t, thỡ: trong ủú: m lm = t lt hay m = lt t lm (5.88) (5. 89) Ngha l tr ng l ng th tớch mụ hỡnh ph i... ra nm 193 6 Liờn Xụ c B ng cỏc lo i v t li u nh h n h p cỏt + mica + th ch cao, sột, h n h p cỏt + vaseline k thu t, d u mỏy v cỏc ch t g n k t nh parafin k thu t, ch t d o, th ch cao ng i ta t o ra cỏc mụ hỡnh tng t nh trong t nhiờn theo cỏc ủi u ki n tng t v hỡnh h c, ủ ng l c h c v ủ ng h c nh t ủ nh Thớ d : T phng trỡnh (5 - 87), khi khụng gi ủ c m = t thỡ: Cơ học đá.331 m = lm m t lt t (5 .90 ) Ngha... ki n d o s ủ c bi u di n b ng cụng th c: p k rp n = 0 (5.58) Thay cỏc giỏ tr c a p v rp vo cụng th c (5.50) s ủ c phng trỡnh vi phõn c a hm ng su t Airy d 2 1 d k n = 0 2 r dr dr 320 .Cơ học đá (5. 59) H.Kastner ( 197 1) ủó gi i phng trỡnh vi phõn ny v i ủi u ki n khi r = a (bỏn kớnh h m) thỡ rp = 0, cu i cựng ủó tỡm ủ c cỏc thnh ph n ng su t vựng d o ny l: k 1 n r rp = 1 k 1 a k 1... 2 + ro 2 =p r r (5.64) Cơ học đá.321 a2 a2 p p e = e1 + e2 = p1 + 2 ro 2 r r e = 0 trờn ủ ng ranh gi i thỡ r = ap , nờn re = ro = rp (5.65) (5.66) (5.67) p = e = 2p ro Thay phng trỡnh (5.66) v (5.67) vo (5.60) s ủ c: n a p k 1 a n a p k k 1 a k 1 1 = r0 k 1 (5.68) 1 = 2p r0 (5. 69) Gi i h hai phng trỡnh (5.68) v (5. 69) s kh ủ c r0 v ủ c: k 1 ap... vựng phỏ hu l n nh t ủ c tớnh t i ủ nh vũm gi i h n, ng v i = : 2 h p = R 0 (5.108) = 2 336 .Cơ học đá m R o = R o e 2 1 M t khỏc, R0 l i cú th vi t: hay hp = R oe m 2 (5.1 09) bo Ro = (5.110) 2 sin o 2 trong ủú: bo l chi u r ng h m; o l gúc tõm c a cung vũm h m Thay vo cụng th c 5.1 09, s ủ c: m e 2 1 hp = 2 sin 0 2 bo m (5.111) 2 1 = n1 0 2 sin 2 thỡ hp = n1 b o H s n1 cú... n1 o m=0 m = 0,1 m = 0,2 m = 0,3 /2 0 0,12 0,26 0,43 2/3 0 0,1 0,21 0,35 0 0, 09 0, 19 0,3 B ng phng phỏp th ng kờ, ng i ta cng ủó so sỏnh h s b n ch c c a Protodjakonov f v i h s n1 c a Moxtkov nh trong b ng 5-5 B ng 5.5 f n1 Ghi chỳ 15 0 0,05 14 10 0,05 0,1 - Trong ủỏ n t n , phong hoỏ khi tớnh n1 ph i nhõn v i h s 1,5 97 0,1 - 0,15 65 0,15 0,2 4 0,2 0,3 - H m ủo trong ủỏ f = 2 4 thỡ khi tớnh... m (hỡnh 5.18) B ng th c nghi m, ng i ta ủó ủo ủ c cỏc bi n d ng xung quanh h m (hỡnh 5. 19) Cơ học đá.325 Kéo 3.35 3 1 11 r nén 111 1 2 II 4.1 3.35 4.35 I nén 3.35 1 11 111 III 4m Hỡnh 5.18 S phõn vựng ủỏ bi n d ng xung quanh h m v s phõn b cỏc ng su t r v ng ủ t: theo lý thuy t ng li n: theo th c t Hỡnh 5. 19 Bi n d ng d c ngang ủo ủ c h m Straight Cleek (M ) Vựng I: B phỏ hu Vựng II: B kộo Vựng . Hầm có ñường kính 3,4m. Trong những năm 197 9 – 199 4, khi xây dựng nhà máy thuỷ ñiện Hoà Bình (lớn nhất ðông Nam Á, xếp thứ 12 trên thế giới, công suất 192 0MW), người ta cũng ñã ñào các hầm cho. ®¸. 3 09 Bảng 5.3 Thứ tự Vị trí Chiều dài, m 1 2 3 4 5 6 7 8 Km 123 + 311 126 + 174 126 + 383 127 + 594 1 29 + 305 131 + 442 132 + 572 133 + 410 162 162 218 112 86 10 69 74. x 14m, ñào các hầm dẫn nước dài 380m có ñường kính là 7m. Công trình ñã hoàn thành vào năm 199 9. Trong tương lai, khi nhà máy thuỷ ñiện Sơn La ñược xây dựng thì việc thi công các hầm với

Ngày đăng: 27/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN