GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI - CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT pps

20 593 3
GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI - CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cho người lao động Đây vấn đề cần thiết trang trại, đặc điểm lịch sử, chất lượng nguồn lao động nông nghiệp thường thấp so với ngành khác Hoạt động sản xuất nơng nghiệp địi hỏi chăm sóc nghiêm ngặt, tự giác người lao động trồng, gia súc Trong nhiều trường hợp, mệnh lệnh hành có khơng mang lại kết mong muốn, phương pháp kinh tế không phát huy tác dụng phương pháp giáo dục lại trở nên hữu hiệu Mỗi phương pháp quản trị có cách thức tác động khác tác động đến mặt khác Vì vậy, vận dụng tổng hợp phương pháp quản trị sản xuất kinh doanh nói chung trang trại nói riêng cần thiết Tuy nhiên, trường hợp định phương pháp nhấn mạnh phương pháp khác, nhấn mạnh thời Cần động mềm dẻo sử dụng phương pháp tác động đến người quản trị sản xuất kinh doanh CHƯƠNG III LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT I NHỮNG MỐI QUAN HỆ CĨ TÍNH VẬT CHẤT Trong chương chúng tơi trình bày nội dung lý thuyết kinh tế học khu vực sản xuất, tỏ cần thiết nghiên cứu thị trường nông nghiệp Cũng ngành kinh tế khác, kinh tế học sản xuất nông nghiệp quan tâm đến việc phân phối nguồn lực khan cho nhiều phương hướng sản xuất Trong lý thuyết sản xuất, người ta tìm cách chọn lựa: Sản xuất gì? Sản xuất sản xuất nào? Quyết định việc người sản xuất - xác định “một tác nhân cụ thể chuyên trách việc chuyển đổi yếu tố đầu vào thành loại hàng hoá mong muốn, yếu tố đầu ra” (Hirshlefer – 1976) Sản xuất q trình phối hợp điều hồ yếu tố đầu vào (tài nguyên yếu tố sản xuất như: đất đai, lao động…) để tạo đầu (hàng hóa dịch vụ như: thóc, ngơ, thịt, trứng, sữa…) Chẳng hạn để sản xuất mũ cao su, ta cần có: điều kiện khí hậu thích hợp, diện tích đất canh tác, phân bón, dịch vụ khác lao động chăm sóc, thu hoạch… Nếu giả thiết sản xuất diễn biến cách có hệ thống với trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, nhà kinh tế học thường biểu thị mối quan hệ lượng đầu vào cần thiết lượng đầu có ký hiệu toán học gọi “hàm sản xuất” Hàm sản xuất mối quan hệ kỷ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối đa thu từ kết hợp khác yếu tố đầu vào với trình độ cơng nghệ định Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f (X1, X2, X3, Xn) Trong đó: Q: Sản lượng đầu X1, X2, X3, Xn: Các yếu tố đầu vào sử dụng trình sản xuất Hàm sản xuất biểu diễn phương trình, bảng số liệu hay đồ thị Để hiểu thêm hàm sản xuất ta lấy ví dụ sau: Giả sử có nhà máy may quần áo, để đơn giản ta xét yếu tố đầu vào lao động máy khâu Sự kết hợp lao động máy khâu cho kết đầu khác nhau, thể biểu sau: Biểu 1.1: Hàm sản xuất với hai đầu vào máy khâu lao động Số máy khâu 0 0 15 20 21 Số lao động ngày 0 34 44 48 46 64 72 50 79 82 50 78 92 51 81 99 Qua biểu ta thấy, khơng có lao động khơng có máy khâu tất nhiên khơng tạo sản phẩm, nói cách khác khơng có đầu vào khơng có đầu Với máy khâu lao động, doanh nghiệp sản xuất tối đa 15 quần áo ngày; với máy khâu lao động doanh nghiệp sản lượng tối đa 46 quần áo… Cần lưu ý mức sản lượng nói đạt doanh nghiệp tổ chức sản xuất quản lý thật tốt Như vậy, hàm sản xuất cho biết khái niệm có tính chất túy vật chất, nhằm mô tả lượng đầu tối đa vật chất với việc sử dụng yếu tố đầu vào định vật chất Trình độ kết hợp yếu tố đầu vào sản xuất định hiệu kinh tế việc sử dụng yếu tố Hơn kinh tế thị trường, hàng hóa sản xuất để trao đổi, lưu thông, đầu sản xuất phải hướng theo nhu cầu thị trường việc xác định cấu sản phẩm hợp lý mối quan hệ với nguồn tài nguyên khan có ý nghĩa kinh tế quan trọng Trong phần này, xem xét mối quan hệ có tính vật chất yếu tố sản xuất với sản phẩm sản xuất ra, yếu tố sản xuất với sản phẩm với sản phẩm 1.1 Mối quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm sản xuất (sản xuất với đầu vào biến đổi) Vấn đề nghiên cứu yếu tố sản xuất tác động đến lượng sản phẩm Q nào? Để đạt điều ta giả thiết có yếu tố biến đổi tác động đến Q, chẳng hạn yếu tố x1, yếu tố khác hàm sản xuất khơng đổi Ta có hàm sản xuất: Q = f (X1/ X2, X3, Xn) X1: đứng trước ký hiệu / yếu tố sản xuất biến đổi; X2, X3, Xn: đứng sau kí hiệu / yếu tố sản xuất không biến đổi Biểu 1.2: Sản xuất với đầu vào biến đổi (Lao động) Tổng số lao động (L) 10 Tổng số vốn (K) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Tổng số Độngầu (Q) 10 30 60 80 95 108 112 112 108 100 Năng suất B.quân (Q/L) Năng suất cận biên (∆Q/∆L) 10 15 20 20 19 18 16 14 12 10 10 20 30 20 15 13 -4 -8 Ví dụ: Chúng ta xem xét trường hợp vốn yếu tố sản xuất cố định, lao động yếu tố sản xuất biến đổi cho doanh nghiệp sản xuất nhiều đầu cách tăng số lao động đầu vào Biểu số liệu 1.2 cho thấy tổng số đầu sản xuất với số lao động khác với số vốn cố định 10 đơn vị Khi số lượng lao động 0, số đầu Sau số lao động tăng lên đến mức đơn vị số đầu tăng lên số lao động gia tăng Vượt điểm ấy, tổng số đầu giảm sút Như vậy, lúc đầu đơn vị lao động lợi dụng lợi máy móc thiết bị có, sau điểm đó, số lượng lao động tăng thêm khơng cịn có ích phản tác dụng Để nghiên cứu mối quan hệ ta cần làm rõ số khái niệm sau: 1.1.1 Tổng sản phẩm (TP: Total product) Tổng sản phẩm đại lượng cho biết tổng số đầu sản xuất, theo đơn vị vật Biểu diễn hàm sản xuất lên đồ thị ta có đường cong tổng sản phẩm (Hình 1.1a) 1.1.2 Sản phẩm bình quân (AP: Average product) Sản phẩm bình quân đầu vào biến đổi sản lượng tính cho đơn vị yếu tố đầu vào sử dụng Sản phẩm bình quân (AP) = Số lượng đầu (Q)/ số lượng đầu vào biến đổi (X1) Hay nói cách khác sản phẩm bình qn độ nghiêng đường thẳng qua gốc tọa độ điểm quan sát đường cong tổng sản phẩm Chẳng hạn, sản phẩm bình quân yếu tố đầu vào X1 mức khối lượng X1’’’ độ nghiêng đường thẳng OA độ nghiêng lớn hay điểm có sản phẩm bình quân cực đại (hình 1.1b) 1.1.3 Sản phẩm cận biên (MP: Marginal product) Người sản xuất ln tìm kiếm liệu chi phí đầu tư tăng thêm có đem lại sản lượng sản phẩm tương ứng hay không, lần tăng thêm lượng X1 định thu lượng sản phẩm tăng bổ sung, phần sản phẩm tăng thêm gọi sản phẩm cận biên Nếu X1 biến đổi lượng ∆X1 Q biến đổi lượng ∆Q tương ứng Như vậy: Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi mức sản phẩm tăng thêm hay giảm sử dụng thêm đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi điều kiện giữ nguyên mức sử dụng yếu tố đầu vào cố định khác Sản phẩm cận biên X1 = Thay đổi tổng sản phẩm/ Thay đổi lượng đầu vào X1 MPX1 = Q/ X1 Nếu ∆X1 vơ nhỏ sản phẩm cận biên đạo hàm bậc hàm sản xuất, độ dốc đường cong tổng sản phẩm (đường cong biểu diễn hàm sản xuất) điểm quan sát, ta viết sau: MPX1 = ∂Q/ ∂X1 Đặc biệt ∆X1= MPX1 = Qn +1 - Qn Ta vẽ đường cong sản phẩm cận biên (hình 1.1b); theo tính chất đạo hàm bậc ta có: MPX1 đạt cực đại điểm uốn đường cong tổng sản phẩm X1 = X1’; MPX1 < X1 > X1’’; MPX1 = điểm cực đại đường cong tổng sản phẩm X1 = X1’’ Như vậy, X1 chạy từ đến X1’ MPX1 tăng dần đạt cực đại X1’; X1 chạy từ X1’ đến X1’’ MPX1 giảm dần X1 = X1’’; sau MPX1 < đường cong sản phẩm cận biên nằm trục hoành X1 > X1’’ Hình 1.1a: Đường cong tổng sản phẩm Tổng sản phẩm Mức Mức độ Mức độ độ Mức độ TP AP MP X1’ X1 X1’’’ X1’’ Mức độ Mức Mức độ độ Mức độ AP X1’ X1 X1’’’ X1’’ MP Hình 1.1b: Đường cong sản phẩm cận biên sản phẩm bình quân 1.1.4 Quy luật suất cận biên giảm dần Quy luật suất cận biên giảm dần phát biểu sau: Năng suất cận biên yếu tố đầu vào biến đổi giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào q trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng đầu vào cố định khác) Khi yếu tố đầu vào sử dụng tăng dần mà yếu tố đầu vào khác không thay đổi sản lượng tăng lên đến lúc việc sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào q trình sản xuất mức tăng tổng sản lượng ngày giảm Giả định, yếu tố đầu vào X1 thay đổi theo hướng tăng lên cịn yếu tố khác khơng thay đổi, thấy mối quan hệ sản phẩm đầu với yếu tố đầu vào X1 biến đổi (hình 1.1a 1.1b) Điều có nghĩa tăng X1 qua số điểm, sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi X1 giảm đi, hình vẽ cho thấy: Khi X1 < X1’, sản lượng tăng nhanh tăng thêm yếu tố đầu vào X1 Khi X1’ < X1 < X1’’, sản lượng tăng tăng thêm yếu tố đầu vào X1 tốc độ giảm dần X1 Khi X1 > X1’’, sản lượng không tăng giảm tăng thêm yếu tố đầu vào Một hàm sản xuất đơn giản mối quan hệ yếu tố sản phẩm thấy rõ bảng biểu sau: Biểu 1.3: Mối quan hệ yếu tố đầu vào sản lượng lúa Số đơn vị phân bón (X1) 10 Số đơn vị đất đai (X2) 1 1 1 1 1 Số đơn vị lao động (X3) 1 1 1 1 1 Sản lượng lúa (tạ) Q 15 29,25 39 44 48,5 52 54,6 56,5 50,5 Sản lượng lúa cận biên MP (tạ) 14,25 9,75 4,5 3,5 2,6 1,9 -6 Sản lượng lúa bình quân AP (tạ) 7,5 9,75 9,75 8,8 8,1 7,4 6,8 6,3 5,1 Với yếu tố đầu vào phân bón, đất đai lao động để trồng lúa Dĩ nhiên, không dùng loại đầu vào tổng sản phẩm số không Nếu loại đầu vào sử dụng đơn vị, tổng sản lượng đạt tạ lúa Sau yếu tố đất đai, lao động khơng thay đổi, yếu tố phân bón thay đổi tăng lên sản lượng lúa tăng lên, tăng phân bón lên đơn vị đạt sản lượng cận biên lớn đơn vị sản lượng cận biên sản lượng bình quân Nhưng tiếp tục sử dụng thêm đơn vị phân bón sản lượng cận biên giảm dần sử dụng đến lượng phân bón 10 đơn vị sản lượng cận biên bị âm tổng sản lượng bị giảm 1.1.5 Mối quan hệ Tổng sản phẩm, Sản phẩm cận biên Sản phẩm bình qn Như nói trên, tổng sản phẩm mối quan hệ mang tính chất túy vật chất, chưa đem phân tích mặt kinh tế giá đầu vào đầu Chỉ nói riêng mặt kỹ thuật, ta cịn xác định phạm vi sử dụng hàng loạt yếu tố đầu vào mà người sản xuất khôn ngoan vận dụng Hình 1.1a 1.1b giúp ta minh họa điểm này, đường cong tổng sản phẩm, sản phẩm cận biên sản phẩm bình quân chia thành mức độ sản xuất Ở mức độ 1, sản phẩm bình quân X1 APX1 tăng lên; mức độ sản phẩm cận biên sản phẩm bình quân giảm số dương; mức độ sản phẩm cận biên trở thành số âm Như vậy, mức độ sử dụng thêm yếu tố đầu vào X1 làm tổng sản phẩm nghĩa sản phẩm cận biên X1 số âm Nói cách khác, sử dụng X1 mức độ không hợp lý, trái lại mức độ lượng đầu vào không đủ Ở mức độ 1, sản phẩm bình quân yếu tố đầu vào thay đổi X1 tăng lên phạm vi mức độ đường MP nằm đường AP Như vậy, với đơn vị X1 tăng thêm, ta gia tăng tổng sản phẩm nhiều gia tăng sản phẩm bình quân so với đơn vị X1 dùng trước Do đó, sản xuất loại sản phẩm có lợi hết mức độ dự đốn vị trí tối ưu mặt sử dụng đầu vào thay đổi nằm điểm thuộc mức độ Khi xem xét kết hợp giá đầu vào sản phẩm cuối ta xác định cụ thể vị trí tối ưu Tóm lại: * Mối quan hệ Sản phẩm bình quân Tổng sản phẩm: Sản phẩm bình quân độ dốc đường thẳng nối từ gốc tọa độ đến đường tổng sản phẩm * Mối quan hệ Sản phẩm cận biên với Tổng sản phẩm: Năng suất cận biên độ dốc đường cong tổng sản phẩm - Khi MP >0, Sản lượng tăng đường TP dốc lên, - Khi MP = 0, Sản lượng đạt cực đại, đường TP nằm ngang, - Khi MP AP, AP tăng lên đường AP dốc lên, - Khi MP MRS = - X1/X2 = MPX2/MPX1 1.3 Mối quan hệ sản phẩm Vì sản xuất nơng nghiệp bao gồm nhiều ngành sản phẩm nên người ta lựa chọn kinh doanh ngành với quy mô tỷ trọng phù hợp sở sử dụng triệt để có hiệu yếu tố đầu vào trình sản xuất Để đơn giản hóa, trước hết ta giả định trang trại sản xuất loại sản phẩm M N, hàm sản xuất tương ứng viết là: QM = f1(x1, x2, x3, xn) QN = f2(x1, x2, x3, xn) Một số khái niệm cần làm rõ là: 1.3.1 Đường giới hạn công nghệ (đường cong lực sản xuất) Các hạn chế công nghệ tài nguyên đặt người sản xuất vào số khả định Người sản xuất lựa chọn khả sản xuất (hay giới hạn cơng nghệ) để sản xuất sản phẩm hay sản phẩm khác Theo giả định trên, với cách kết hợp đầu vào khác người ta sản xuất lượng QM QN khác Cách kết hợp hiệu người sản xuất đường cong giới hạn công nghệ nghĩa mà tất nguồn tài nguyên sử dụng triệt để Đường giới hạn cơng nghệ quỹ tích tổ hợp sản phẩm M N mà ta sản xuất với số yếu tố đầu vào định với điều kiện kỹ thuật canh tác định QM M0 M1 M2 N1 N2 N0 QN Hình 1.3: Đường giới hạn công nghệ (Đường cong lực sản xuất) Nếu đem toàn vốn vật tư để sản xuất sản phẩm M thu lượng sản phẩm M0, Nếu đem toàn vốn vật tư để sản xuất sản phẩm N thu lượng sản phẩm N0 Các tổ hợp khác loại sản phẩm vẽ thành điểm nằm đường cong M0N0 Như vậy, trang trại mà nằm đường giới hạn khả sản xuất trang trại hoạt động có hiệu Nếu sử dụng hết tài nguyên để sản xuất sản phẩm ln ln phải bỏ khơng sản xuất sản phẩm khác, thay quy luật kih tế sử dụng hết tài nguyên 1.3.2 Tỷ số chuyển đổi cận biên (MRT) Người ta lựa chọn nhiều cách khác để có số lượng sản phẩm M, N khác Độ dốc đường giới hạn công nghệ cho ta tỷ số chuyển đổi cận biên Tỷ số chuyển đổi cận biên thước đo chi phí hội sản xuất sản phẩm N thay cho việc sản xuất sản phẩm M Nghĩa muốn sản xuất thêm đơn vị sản phẩm N phải bớt đơn vị sản phẩm M MRT N sang M = ∆QM/∆QN 1.3.3 Chi phí hội Chi phí hội khái niệm kinh tế học, phản ánh tìm kiếm lựa chọn phương hướng phân phối sử dụng nguồn lực khan Bản chất giá trị sản phẩm (hoặc dịch vụ) ta bớt yếu tố đầu vào tạo phần sản phẩm (hoặc dịch vụ) để tạo phần sản phẩm dịch vụ khác Ví dụ chi phí hội việc giữ tiền tiền lãi mà thu gửi tiền vào ngân hàng Chi phí hội lao động giá trị thời gian nghỉ ngơi bị Khi người nông dân định trồng cao su mảnh vườn thay cho ăn có, giá trị tiền tệ phần sản lượng hoa bị sản xuất nguồn lực chuyển sang trồng cao su chi phí hội việc trồng cao su Chỉ giá trị thu nhập cao su tăng thêm lớn chi phí hội tính giá trị tài ngun ăn khơng trồng chuyển hướng có ý nghĩa kinh tế Những mối quan hệ kinh tế Các doanh nghiệp có quan tâm khác đến mục tiêu sản xuất, họ hướng đến mục tiêu chung tối đa hóa lợi nhuận Khi có yếu tố đầu vào biến đổi làm ảnh hưởng đến sản lượng, người ta tính đến tối ưu hóa mối quan hệ yếu tố sản xuất với sản phẩm sản xuất Khi có nhiều yếu tố sản xuất thay đổi, người ta phải tính đến tối ưu mối quan hệ yếu tố sản xuất để sản xuất sản phẩm Khi sản xuất nhiều sản phẩm người ta phải tính đến tối ưu mối quan hệ sản phẩm Đó yêu cầu đặt với người sản xuất thị trường cạnh tranh xem xét mối quan hệ 2.1 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm Giả sử có yếu tố đầu vào X1 sử dụng biến đổi, người sản xuất muốn tìm cách sử dụng yếu tố cách tối ưu cần thiết phải có thông tin sau: - Sản lượng cận biên yếu tố X1 (MPX1); - Giá đơn vị yếu tố X1 (PX1); - Giá đơn vị sản phẩm (P) Giá trị đơn vị yếu tố đầu vào tăng thêm người sản xuất thu nhập bổ sung mà họ nhận kết việc sử dụng nhiều vật tư, tiền vốn Khái niệm giá trị sản phẩm cận biên (VMP) dùng làm thước đo để tăng thêm đơn vị chi phí giá trị sản phẩm cận biên tăng thêm lượng MPX1 x P tức VMPX1 Như vậy, nghĩa chi phí tăng thêm lượng PX1 giá trị sản phẩm tăng thêm lượng bổ sung VMPX1 Khi giá trị sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào biến đổi giá trị ta đạt hiệu tối ưu, tạo lợi nhuận tối đa: VMPX1 = PX1 Ở mức sử dụng đầu vào đặc biệt kết hợp với điều kiện tối ưu phương trình trên, người ta cho người sản xuất vào trạng thái cân Một trạng thái cân khơng có lý để thúc đẩy việc sửa đổi kế hoạch sản xuất Để chứng minh cho phương trình thật phản ánh tình trạng tối ưu, ta giả thiết VMPX1 > PX1, tức người sản xuất sử dụng thêm đơn vị yếu tố đầu vào X1 tạo thu nhập phụ thêm nhiều giá trị ban đầu bỏ Điều chứng tỏ đầu tư có hiệu quả, nên mở rộng quy mô đầu tư cách sử dụng tăng thêm đơn vị đầu vào X1 Ngược lại, VMPX1 < PX1, tức người sản xuất sử dụng thêm đơn vị yếu tố đầu vào X1 tạo thu nhập phụ thêm giá trị ban đầu bỏ ra.Điều chứng tỏ đầu tư khơng có hiệu quả, nên thu hẹp quy mô đầu tư 2.2 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố yếu tố (nguyên tắc lựa chọn khối lượng sản phẩm tối ưu người sản xuất) 2.2.1 Xác định điểm tối ưu Khi có hai yếu tố đầu vào X1 X2 thay đổi, muốn sử dụng chúng cách tối ưu, cần thiết phải có thơng tin sau: - Giá hai yếu tố đầu vào thị trường (PX1; PX2); - Hệ số thay cận biên hai hai yếu tố đầu vào thay đổi (MRS) - Người sản xuất với lượng vốn định C0 sử dụng để mua yếu tố X1, X2 theo tỷ lệ khác Đường thẳng nối điểm gọi đường thẳng đồng chi phí (đường thẳng đồng giá), biểu diễn hình 1.4 X2 C0/PX2 C0 = X1.PX1 + X2.PX2 X1 C0/PX1 Hình 1.4: Đường thẳng đồng chi phí Vì người sản xuất mong muốn khoản chi phí yếu tố đầu vào tốt nên cần có quy tắc xác định tổ hợp chi phí tối thiểu đầu vào Ở hình 1.5 ta thấy khoản chi phí tối thiểu yếu tố đầu vào biến đổi để làm lượng sản phẩm định Q nằm điểm tiếp tuyến đường đồng chi phí C0 đường cong đồng sản lượng Q (điểm A) Ta làm sản lượng Q với tổ hợp khác hai yếu tố đầu vào điểm A khoản chi phí cao hơn, biểu thị đường đồng chi phí C1 bên phải C0 Ngược lại, dùng khoản chi phí thấp C0 khó tạo sản luợng Q dự kiến, biểu thị đường đồng chi phí C2 bên trái C0 Như vậy, để tạo sản lượng dự kiến đó, ta tìm điểm phối hợp tối ưu hai yếu tố X1 X2 cách đem chồng đường cong đồng sản lượng lên đường thẳng đồng chi phí, điểm tiếp xúc chúng gọi điểm tối ưu, độ dốc đường cong đồng sản lượng độ dốc đường thẳng đồng chi phí X2 C1/PX2 C0/PX2 C2/PX2 A C2/PX1 C0/PX1 C1/PX1 X1 Hình 1.5: Phối hợp đầu vào với chi phí Mà độ dốc đường cong đồng sản lượng tỷ số thay cận biên MRS độ dốc đường đồng chi phí tỷ số giá (-) PX1/PX2, nên điều kiện tối ưu là: MRS X1 thay cho X2 = PX1/PX2 Hay: ∆X1/∆X2 = PX1/PX2 ∆X1 PX1 = ∆X2 PX2 Nếu ∆X1 PX1 > ∆X2 PX2 chi phí yếu tố đầu vào thay X1 cao so với chi phí yếu tố đầu vào bị thay X2 Đây thay không hiệu quả, bỏ yếu tố đầu vào có chi phí thấp để thay yếu tố đầu vào có chi phí cao mà cho mức sản lượng Nếu ∆X1 PX1 < ∆X2 PX2 chi phí yếu tố đầu vào thay X1 thấp so với chi phí yếu tố đầu vào bị thay X2 Đây thay có hiệu quả, bỏ yếu tố đầu vào có chi phí cao để thay yếu tố đầu vào có chi phí thấp để có mức sản lượng Những phân tích dẫn ta đến quy tắc xác định mức chi phí tối thiểu để làm sản lượng dự kiến Tuy nhiên, để xác định mức sản lượng tối ưu ta cần xem xét cấu chi phí sản xuất doanh nghiệp phần 2.2.2 Chi phí sản xuất - Tổng chi phí (TC: Total cost):là giá trị thị trường toàn tài nguyên sử dụng để sản xuất sản phẩm khoản thời gian định Tổng chi phí việc sản xuất sản phẩm nghiên cứu ngắn hạn (thời kỳ mà số đầu vào dành cho sản xuất doanh nghiệp, nông hộ,… cố định Chẳng hạn quy mơ nhà máy, diện tích đất sản xuất,… coi không thay đổi), người ta chia tổng chi phí sản xuất loại chi phí cố định chi phí biến đổi TC = FC + VC - Chi phí cố định (FC: Fiexd cost): chi phí khơng thay đổi sản lượng thay đổi, nói cách khác chi phí cố định chi phí mà nhà sản xuất phải toán dù chưa sản xuất đơn vị sản phẩm tiền thuê nhà xưởng, chi bảo dưỡng máy móc, mua bảo hiểm sản xuất, chi phí để trì số lượng nhân viên tối thiểu, tiền mua giấy phép sản xuất, lương bảo vệ,… - Chi phí biến đổi (VC: Variable cost): chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng, tăng giảm với tăng giảm sản lượng, chẳng hạn tiền mua nguyên, nhiên vật liệu, tiền lương cơng nhân,… Như tổng chi phí tăng hay giảm phụ thuộc vào chi phí biến đổi Việc phân chi phí cố định chi phí biến đổi để có giải pháp sử dụng có hiệu , khoản chi phí cố định khơng sử dụng chúng theo thời gian gây lãng phí Chẳng hạn, tài sản cố định khơng sử dụng phải chịu khấu hao, nhà kho bỏ không bị hư hỏng… Cịn nguồn luực biến đổi cất trữ cho vụ sau chưa sử dụng hết vụ Ở hình 1.6, trình bày đuờng cong chi phí điển hình, chi phí cố định khơng thay đổi với Q biểu diễn đường FC Khi Q tăng cần nhiều chi phí biến đổi ngược lại, biểu diễn đường VC Tổng chi phí hợp thành chi phí cố định chi phí biến đổi, biểu diễn đường TC Chi phí TC FC VC O VC TC FC Sản lượng Hình 1.6: Tổng chi phí, chi phí cố định, chi phí biến đổi - Tổng chi phí bình qn (ATC: Average total cost hay AC) hay chi phí trung bình tổng chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Tổng chi phí bình qn tổng chi phí sản xuất chia cho tổng sản phẩm ATC = TC/Q Vì TC = FC + VC => ATC = FC/Q + VC/Q = AFC + AVC Trong đó: AFC: (Average fĩed cost) chi phí cố định bình qn AVC: (Average variable) chi phí biến đổi bình qn + Khi mức sản lượng tăng lên AFC giảm xuống, AVC lúc đầu giảm nhà sản xuất tăng khối lượng sản phẩm sau có xu hướng tăng lên (do quy luật suất cận biên giảm dần) + Một vấn đề có tính quy luật ATC có hình chữ U (cịn gọi hình lịng chảo) đáy hình chữ U ATC tối thiểu Thực vậy, gian đoạn đầu mở rộng sản xuất giảm xuống AFC có xu hướng giảm nhanh tăng lên AVC ATC có xu hướng giảm AVC có xu hướng tăng nhanh giảm AFC ATC bắt đầu tăng lên - Chi phí cận biên (MC: Marginal cost): chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm MC = ∆TC/∆Q = (∆FC+∆VC)/ ∆Q Mà ∆FC = nên MC = ∆VC/ ∆Q độ dốc đường cong VC Lưu ý: MC = (TC)’Q = (FC + VC)’Q MC = (VC)’Q (Vì FC = Cosnt) Đặc biệt ∆Q = thì: MC = TCQ+1 – TCQ MC = VCQ + - VCQ Vì FC chi phí cố định nên MC thực lượng chi phí biến đổi tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm MC có dạng hình chữ U quy luật suất cận biên giảm dần định Hình 1.7 minh họa đường cong MC, AC AVC có liên quan đến đường cong TC, FC VC hình 1.6 Chi phí MC ATCMin ATC AVC AFC O Sản lượng Hình 1.7: Chi phí bình quân, chi phí cận biên - Mối quan hệ MC ATC Cũng mối quan hệ MP AP: + Khi MC < ATC kéo ATC xuống, + Khi MC > ATC đẩy ATC lên theo, + Khi MC = ATC ATC không tăng, không giảm đạt cực tiểu Các loại chi phí tính biểu 1.5 Biểu 1.5: Các loại chi phí sản xuất loại nơng sản Q 4* 10 FC 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 VC 30 55 70 105 155 225 315 425 555 705 TC 35 65 90 105 140 190 260 350 460 590 740 MC 30 25 15 35* 50 70 90 110 130 150 ATC 65.0 45.0 35.0 35.0* 38.0 43.3 50.0 57.5 65.6 74.0 AFC 35.0 17.5 11.7 8.8 7.0 5.8 5.0 4.4 3.9 3.5 AVC 30.0 27.5 23.3 26.3 31.0 37.5 45.0 53.1 61.7 70.5 2.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận Với kiến thức chi phí cận biên, ta xem xét quy tắc xác định mức sản lượng tối ưu cho doanh nghiệp sử dụng số đầu vào để sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa Để nghiên cứu tối đa hóa lợi nhuận ta tìm hiểu khái niệm sau: - Tổng thu nhập (TR: Total receipts) Giả định doanh nghiệp so với tồn thị trường cịn nhỏ người nhận giá bán chạy sản phẩm làm với giá thị trường Tổng thu nhập tổng số tiền mà doanh nghiệp thu nhờ bán hàng hóa dịch vụ khoảng thời gian xác định Vậy, Tổng thu nhập trang trại tăng tỷ lệ thuận với lượng hàng hóa bán tích số sản lượng với giá thị trường: TR = P x Q Đường cong tổng thu nhập đường thẳng chạy qua gốc tọa độ (hình 1.8a) - Lợi nhuận: Là phần chênh lệch tổng thu nhập tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp khoảng thời gian xác định ∏ = TR - TC hoặc: ∏ = = Q x (P - AC) - Thu nhập cận biên (MR: Marginal receipts): phần thu nhập tăng thêm với đơn vị sản lượng bán tăng thêm MR = ∆TR/∆Q = ∆Q.P/∆Q = P Đặc biệt ∆Q = thì: MR = TRQ+1 - TRQ Như vậy, MR không đổi P, doanh nghiệp đạt trạng thái cân ∏ = TR - TC mức tối đa Ở hình 1.8a , sản lượng thấp Q1 cao Q2 doanh nghiệp thua lỗ, mức sản lượng đường cong tổng chi phí nằm phía đường cong tổng thu nhập, mức sản lượng tối ưu Q* hiệu TR - TC lớn Hình 1.8 a, b: Hiệu kinh tế tối ưu ngắn hạn Đồng TR TC E B Đồng Q0 C D Q* Q1 Q2 Q MC A B D C AC MR = P = AR E Q* Q2 Q Q ngang biểu thị giá cả, sảnQ Hình 1.8b, đường thẳng0 nằm phẩm bán giá nên thu nhập cận biên giá thu nhập bình quân (MR = P = AR) đường cong chi phí cận biên (MC) chi phí bình qn (AC) có dạng hình chữ U cắt điểm cực tiểu chúng Muốn sản xuất có lãi gía thu nhập bình qn phải lớn chi phí bình qn Nói cách khác, sản lượng phải nằm mức từ Q1 đến Q2 Khi làm thêm sản phẩm mà thu nhập tăng thêm lớn chi phí tăng thêm (MR>MC) lợi nhuận tăng lên ngược lại lợi nhuận giảm sút thu nhập tăng thêm nhỏ chi phí tăng thêm (MR

Ngày đăng: 27/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan