Cây cảnh, cây hoa cảnh part 2 pdf

8 337 0
Cây cảnh, cây hoa cảnh part 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Echinocactus grusonii (Hoa vàng) E. platyacanthus (5 mói, Gai dài ®Çu ®á) E. texensis (§eo biÓn 3 c¹nh vµ cuèi cïng) E. ma ignens (to) E. mammulosus (Cã côc ®¸ tr¾ng) E. horizontalonius (8mói) E. longibracteata (nhiÒu gai dµi be) E. polycephalus (8 gai mµu ®á, 6 mói) Cây Cành giao •Cây Cành giao / Họ Euphorbiaceae •Cây Giao có tên khoa học Euphorbia tiricalli L. Cây giao có tên giao là vì trên cây chỉ toàn thấy cành màu xanh mọc giao nhau, lá thoái hóa thành mảnh nhỏ mọc bên cành. Lá dài có diệp lục, vỏ cành màu xanh thẫm cũng có diệp lục, nó còn gọi là cây xương khô. •Cây giao chịu hạn và nắng rất khỏe nên trồng vào bồn và chậu đều được. Trồng bằng cành dễ sống. Bên cạnh cây này có cây xương rồng bứ dù (E. neriifolia L.) có lá trên ngọn. Các cành mọc tập trung ở ngọn thân chính, thường được trồng vào chậu. Các cây xương rồng trồng làm hàng rào. Cây xương rắn hay gọi xương rồng tàu thân vuông, lá biến thành gai hai bên lá hoa đỏ nhỏ mọc đôi thành chùm ở ngọn thân vươn dài (E. Milili ch. des Monlins), trồng trên mũ tường hay trồng vào chậu tạo dáng hình con giống được. •Các cây xương rồng và cây Giao này có nhựa mủ trắng độc, thuộc họ thầu dầu. Không ghép được vời cây càng cua hay xương rồng thuộc họ Cactaceae. •Cây giao thường được trồng gần cây quỳnh vì cây giao có cành mà không có lá . Cây giao còn gọi là cây san hô xanh, hoặc đỏ, xương khô, xương cá hay thập nhị (Milk bush, finger tree, Indian tree spurge ), thuộc họ Euphorbiacea, danh từ khoa học là Euphorbia tiricalli. Cây giao có nguồn gốc từ Châu Á và Châu Phi nhiệt đới. Cây bụi nhỏ cao 1-6m, thân mập, dày, phân cành nhiều, mọc vòng xum xuê, tiết diện tròn màu xanh bóng,hoặc màu đỏ, có nhựïa trắng. Lá hẹp, dài 1-2 cm, rất chóng rụng, thường tập trung ở đầu cành. Cụm hoa dạng chén mọc ở kẽ lá. Hoa đựïc và hoa cái trên hai cây khác nhau. Cây giao được trồng là m cây cảnh , có thể trồng bằng tách bụi hay tách nhánh già. Nhựa của cây giao có độc tính nếu trực tiếp với da sẽ gây ra phản ứng ngứa ngáy khó chịu, nếu chạm vào mắt sẽ làm đau và mờ mắt, nên người ta thường dùng găng tay khi cần chạm vào euphorbias . Canh giao Hoa quỳnh •Hoa quỳnh gọi là "Night Blooming Cereus" (Queen of the Night, Moon Cactus, Night Cactus, Orchid cacti), thuộc họ xương rồng (Cactaceae) tên khoa- học là Epiphyllum grandilobum, Epiphyllum oxypetallum, Phyllocactus grandis , Selenicereus grandiflorus … nhiều loại hoa quỳnh Epiphyllum với đủ màu sắc khác nhau vàng đỏ và có thể nở ban ngày …. (Hylocereus undalus là cây Thanh Long có trái ở Việt nam). . Phiến lá của Eiphyllum thường dẹp với nhiều khía hình gợn sóng và thân cây tròn, trong khi loại Hylocereus phiến lá dầy hơn và có gai, thân cây có lằn gợn, có hình tam giác chéo vào nhau, loại hoa nầy có thể cao đến 20-40 ft, thường bám vào cây hoặc bờ tường nhờ những dây rễ. Hoa quỳnh có cánh mỏng manh như lụa, màu trắng ngà, ở giữa là nhị màu vàng đẹp lộng lẫy . Hoa quỳnh Thường bắt đầu nở vào khoảng 9 giờ đêm, đến nửa đêm thì hoa sẽ nở hẳn ra, đến lúc tàn khoảng 2-3 giờ đồng hồ Hoa quỳnh nở 2 mùa vào khoảng 3-4 tháng và giữa tháng 8 đến tháng 10. Hoa quỳnh dễ trồng và không cần phải tưới nước nhiều, có thể trồng bằng đoạn thân hoa hoặc đoạn gốc có rễ . •Loại quỳnh "Epiphyllum" dễ nẩy nở nhờ bám vào cây khác ( tương tự như lan – orchid cactus-) , trồng bằng cách cắt một phần thân có rễ và găm vào đất, loại nầy nẩy nở và mọc mau, và có thể cao đến 6 ft, dễ trồng trong chậu để dưới đất hoặc treo lên cao … Cây Quỳnh luôn luôn có gốc rễ mọc từ dưới đất , riêng biệt, để nuôi cây sống. Quỳnh và giao trồng chung nhau làm gia tăng vẽ đẹp của quỳnh, Lá của cây quỳnh và thân của cây quỳnh rất khó phân biệt bởi vì thân cũng giống như phiến lá màu xanh bản rộng có những vết khứa chung quanh , và búp hoa mọc ở góc vết khứa nầỵ. Nói đến cây quỳnh người Việt Nam mình thường nhắc đến cây giao Ở Việt Nam người ta có kinh nghiệm rằng cây quỳnh và cây giao trồng gần nhau, chẳng khác gì âm dương hòa hợp, làm cây quỳnh chóng có hoa, và hoa to, đẹp và tỏa hương nhiều hơn. Theo sự giải thích ở trên về đặc tính " epiphyte" của cây quỳnh, thật ra quỳnh không phải cần cây giao để mà sống được, nên Quỳnh Giao đi đôi với nhau chỉ có đặc tính văn hóa như trong truyện Kiều có câu: Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng như thể cây quỳnh cành giao“ Quỳnh được trồng trong chậu, bằng cách cắm cành, không nên tưới nhiều nước. Cần đất thấm thoát nước mau. Người trồng có thể trộn thêm chút cát và "perlite" vào đất trồng. Chậu trồng quỳnh cần có lổ to ở dưới đáy để dễ thoát nước. Để chậu quỳnh ở trong nhà, nhưng cần chỗ có nhiều nắng chiếu vào. Cây quỳnh không cần phân bón có nồng độ cao Nitrogen. Có một số người cho rằng hoa quỳnh phơi khô còn là một vị thuốc chữa bệnh đái đường rất công hiệu . Hoa quỳnh Thanh long •Cây hoa Tường liên (Thanh long) Hylocercus undatus (haw.) Brint. et. Rose thuộc họ xương rồng (cactaceae) •Tường liên là bò dài trên tường, còn có tên thanh long tức là “rồng xanh", thân có ba cạnh xếp khúc dài ngắn tùy theo đất tốt xấu, thân uốn lượn như con rồng màu đang đi. Vỏ thân có diệp lục, lá thoái hóa. Từ thân có thể ra nhiều rễ bám chặt vào tường gạch và cây lớn, có thể sống lửng lơ, gửi vào thân cây to, xong không ăn bám mà tự dưỡng. Hoa nở tháng 8 âm lịch. Ở miền Bắc cho nhiều hoa nhưng ít quả, ở miền Nam cho nhiều quả, quả chín giống củ xu hào đỏ, làm nước giải khát tốt. Hoa trắng đẹp như hoa quỳnh và cũng ăn được, nở không bền. Khi cây bò hết cỡ cành vươn ngang cũng rất đẹp . Cành mới chặt, cắt xuống đất mà tưới hay gặp mưa là thối vết cắt, rồi thối lan hết và chết. Vì vậy khi vừa chặt xong cần phải để khô vết thương hay tốt nhất là để vết thương lên sẹo rồi mớỉ trồng. Cây không cần chăm sóc nhiều, hoàn cảnh sống khó khăn thế nào cây cũng sống được. Xong muốn có quả và quả nhiều cần có ánh sáng và chăm bón tốt. Cây thanh long ghép cây càng cua: Người ta cắt đoạn thân ngắn đem trồng vào chậu khi cây sống thì ghép cành cây lan càng cua (Zygocactus truncatus (haw.) Moran vào, hai cây cùng họ. Ghép vào mùa hè chỉ cần dùng mũi dao nhọn, sắc chích vào thân cây sâu đến phần gỗ rồi cắm sâu cành cây càng cua vào. Sau khi đã gọt bớt phần vỏ ở chân cành rồi trát đất sét ở ngoài cho nước không thấm vào được ít ngày sau sẽ liền. Muốn cây càng cua được ghép chóng phát triển và cho hoa nhiều thì cắt bỏ phần thân mềm ở trên gốc ghép chỉ để lại một phần ít gần gốc.Tất cả thức ăn do thanh long quang hợp được sẽ dồn vào nuôi cây càng cua, phần thân xanh phía dưới vẫn tự quang hợp nuôi rễ được. Nếu cắt sát đất cây sẽ chết, nếu không thì tự cây xương rồng phải phát sinh chồi . trắng. Lá hẹp, dài 1 -2 cm, rất chóng rụng, thường tập trung ở đầu cành. Cụm hoa dạng chén mọc ở kẽ lá. Hoa đựïc và hoa cái trên hai cây khác nhau. Cây giao được trồng là m cây cảnh , có thể trồng. được. •Các cây xương rồng và cây Giao này có nhựa mủ trắng độc, thuộc họ thầu dầu. Không ghép được vời cây càng cua hay xương rồng thuộc họ Cactaceae. Cây giao thường được trồng gần cây quỳnh vì cây. polycephalus (8 gai mµu ®á, 6 mói) Cây Cành giao Cây Cành giao / Họ Euphorbiaceae Cây Giao có tên khoa học Euphorbia tiricalli L. Cây giao có tên giao là vì trên cây chỉ toàn thấy cành màu xanh

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan