1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGỘ ĐỘC CẤP ppt

17 298 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGỘ ĐỘC CẤP I. ĐẠI CƯƠNG : A. Ngộ độc cấp :  Là một cấp cứu nội khoa thường gặp  Nguyên nhân do nhiễm các độc chất : độc tố, hóa chất, thức ăn bị nhiễm độc  Do nhầm lẫn (uống nhầm), do thiếu hiểu biết trong khi sử dụng tiếp xúc với hóa chất… Do cố ý tự tử 2 B. Độc chất : Là những chất với liều lượng nhỏ có thể gây tác hại cho cơ thể và có thể dẫn đến tử vong. Có sự khác biệt giữa các quốc gia về tần suất các độc chất thường gặp, như ở các nước châu Mỹ, ngộ độc rượu phổ biến nhất, nhưng ở Việt Nam cũng nhưcác nước Đông Nam Á, độc chất thường gặp lại là thốc trừ sâu phospho hữu cơ. C. Đường xâm nhập của độc chất:  Đường tiêu hóa: ngộ độc thức ăn, uống thuốc tự tử, bị đầu độc.  Đường hô hấp (CO,CO 2 , thuốc rầy …)  Đường da (thuốc rầy) 3 II. XỬ TRÍ CHUNG CÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC CẤP A. Xác định chẩn đoán: Trong hầu hết trường hợp, chẩn đoán ngộ độc có thể xác định chỉ dựa vào bệnh sử. Tuy nhiên, những thông tin có thể không được cung cấp chính xác, hoặc vì bệnh nhân không biết những gì đã thực hiện, hoặc bởi vì họ không nhớ do ảnh hưởng của rượu hoặc ma túy vào thời điểm sử dụng độc chất. Ngoài ra còn có thể do bệnh nhân cố tình lừa dối. Cần thu thập đầy đủ thông tin về loại chất đã được sử dụng, cùng với thời gian uống hoặc tiếp xúc, liều lượng đã dùng, qua bản thân bệnh nhân hoăc thân nhân, người quen.Việc xác định các loại thuốc được thực hiện qua thu thập các toa thuốc, viên thuốc, các mẫu bao bì còn sót lại. Chẩn đoán ngộ độc còn dụa vào bối cảnh xảy ra bệnh lý, như nhiều người cũng có bệnh cảnh tương tự: cùng ăn một loại thức ăn, cùng có triệu chứng lâm sàng giống nhau. 4 Cần ghi nhận tiền sử các bệnh hen, vàng da, lạm dụng thuốc, chấn thương đầu, động kinh, các vấn đề tim mạch, bệnh tâm thần, và đã tự tử. Cần nắm tiền sử dị ứng thuốc cũng như thói quen uống rựơu. B. Xác định tác nhân gây độc: 1. Lâm sàng:  Triệu chứng toàn thân: - Dấu hiệu sinh tồn (chú ý nguyên tắc ABC, A: airway, B: breating, C: circulation). - Tri giác: Đánh giá bằng thang điểm Glassgow. Nếu bệnh nhân hôn mê, cần loại trừ các nguyên nhân hôn mê khác (viêm màng não, tai biến mạch máu não, hôn mê đái tháo đường, hạ đường huyết, hội chứng ure huyết cao, bệnh não). - Dấu mất nước - Triệu chứng nhiễm độc : sốt, da nổi bông, xanh tái 5  Triệu chứng đặc hiệu: (Hình 1) - Thay đổi kích thước đồng tử. - Thay đổi nhịp thở, nhịp tim. - Thay đổi huyết áp. - Thay đổi nhiệt độ cơ thể - Tình trạng xanh tím - Dấu hiệu thần kinh: tiểu não, ngoại tháp - Thay đổi màu sắc nước tiểu, màu xá xị do ly giải cơ vân. - Điểm đau khu trú ở ổ bụng. - Vết tiêm chích 6  Một số hội chứng ngộ độc cấp thường gặp (Bảng 1) - 2. Cận lâm sàng: Trong một số trường hợp khó chẩn đoán tác nhân gây độc, cần sự hổ trợ thêm cúa cận lâm sàng qua các xét nghiệm tìm độc chất trong các mẫu vật: thức ăn, chất ói, dịch dạ dày, máu , phân, nước tiểu của bệnh nhân. 7 H1. Triệu chứng lâm sàng gợi ý tác nhân gây độc Bàng 1. Một số hội chứng ngộ độc cấp thường gặp 8 Biểu hiện lâm sàng Hội chứng Dấu hiệu sinh tồn Dấu hiệu thực thể Thuốc/Độc chất Adrenergic Tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, tăng nhịp tim, thở nhanh Bứt rứt, loạn nhịp, vã mồ hôi, đồng tử dãn, co giật Amphetamines, caffeine, cocaine, ephedrine/pseudoephedrine/,phenyl propanolamine, theophylline Anti- cholinergic Tăng thân nhiệt, tăng nhịp tim Bứt rứt/sảng, giảm/mất nhu động ruột, da/niêm khô đỏ, đồng tử dãn /nhìn mờ, co giật, bí tiểu First-generation H 1 - receptor antagonists (e.g., antihistamines), belladonna alkaloids (e.g., scopolamine, hyoscyamine) , benztropine, cyclic antidepress ants, dicyclomine, muscle relaxants (e.g., orphenadrine, cyclobenzaprine), trihexyphenidyl Cholino- Nhịp tim nhanh/ Bứt rứt/sảng/hôn mê, tăng tiết, co thắt phế quản, vã Carbamates, phospho hữu cơ , ức chế cholinesterase (e.g., 9 Biểu hiện lâm sàng Hội chứng Dấu hiệu sinh tồn Dấu hiệu thực thể Thuốc/Độc chất mimetic nhịp tim chậm mồ hôi, fasciculations, tăng tiết dịch, đồng tử co nhỏ, tiêu chảy/nôn ói, co giật. physostigmine, neostigmine, edrophonium), nấm Inocybe/ Clitocybe, khí độc thần kinh (e.g., soman, sarin). Opiate/opioid Nhịp tim chậm, nhịp thở chậm/ngưng thở, giảm huyết áp, giảm thân nhiệt Ức chế CNS, gi ảm oxy máu, đồng tử co nhỏ, (dextromethorphan, meperidine, pentazocine đồng tử dãn) Codeine, fentanyl, heroin, opioids (e.g., hydrocodone, oxycodone, meperidine, morphine), propoxyphene, central α 2 - agonists (e.g., clonidine, imidazolines) Sedative- hypnotic Nhịp thở chậm/ngưng thở, giảm huyết áp, giảm thân nhiệt Thất điều, ức chế CNS, giảm phản xạ, giọng nói khàn, lú lẩn/hôn mê Barbiturates, benzodiazepines, bromides, chloral hydrate, ethanol, ethchlorvynol, etomidate, glutethi mide, meprobamate, methaqualone, methyprylon, 10 Biểu hiện lâm sàng Hội chứng Dấu hiệu sinh tồn Dấu hiệu thực thể Thuốc/Độc chất propofol, zolpidem CNS = central nervous system. C. Loại chất độc ra khỏi cơ thể 1.Qua đường tiêu hóa:  Các biện pháp gây nôn: - Uống sirô Ipeca 30 ml hoặc bột Ipeca 1 – 2g/ 100ml nước hoặc nước 50 ml - Ngoáy thành họng gây phản xạ ói [...]... biện pháp gây nôn: Ngộ độc chất ăn mòn (acid, kiềm) tình trạng lơ mơ, hôn mê,co giật  Rửa dạ dày : - Chỉ định : nếu được phát hiện trong vòng 12h sau khi ngộ độc - Chống chỉ định: ngộ độc chất ăn mòn (acid, kiềm) - Kỹ thuật : + BN tỉnh : rửa bằng ống Faucher + BN rối loạn tri giác : đặt nội khí quản rồi đặt tube Levine Rửa đến khi dịch dạ dày trong không còn mùi của chất gây ngộ độc  Than hoạt: 20-30g... thực thể : thẩm phân phúc mạc, thận nhân tạo D Thuốc kháng độc tố :  Naloxone trong ngộ độc  N acetylcysteine “  Physostigmine, oxim Acetaminophene “  Oxygen Morphin “ Anticholinergic, CO  Amylnitrite, dicobalt edetate,” hydroxocobalamin Cyanide “  Ethanol “ 15 Ethylene glycol, methanol  EDTA ( ethylene diamine tetre acetic acid) trong ngộ độc chì, arsenic…  BAL ( Dimercaprol) “ kim loại nặng ... giúp hấp thu độc chất, giữ chúng lại trong đường tiêu hóa và sẽ thải ra ngoài theo phân 11  Tẩy xổ: bằng : - Dầu Parafin - MgSO4 150 – 200 ml 20 – 30 g 2 Qua da : - Thay quần áo, tắm rửa, gội đầu cho bệnh nhân - Tránh chà xát mạnh - Rửa mắt bằng Nacl 0,9% 3 Qua đường hô hấp : Dùng các biện pháp làm tăng thông khí như thở oxy ẩm nồng độ cao, đặt nội khí quản, thở máy 4 Đường niệu: 12 Nếu độc chất được . NGỘ ĐỘC CẤP I. ĐẠI CƯƠNG : A. Ngộ độc cấp :  Là một cấp cứu nội khoa thường gặp  Nguyên nhân do nhiễm các độc chất : độc tố, hóa chất, thức ăn bị nhiễm độc  Do nhầm. Mỹ, ngộ độc rượu phổ biến nhất, nhưng ở Việt Nam cũng nhưcác nước Đông Nam Á, độc chất thường gặp lại là thốc trừ sâu phospho hữu cơ. C. Đường xâm nhập của độc chất:  Đường tiêu hóa: ngộ độc. đầu độc.  Đường hô hấp (CO,CO 2 , thuốc rầy …)  Đường da (thuốc rầy) 3 II. XỬ TRÍ CHUNG CÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC CẤP A. Xác định chẩn đoán: Trong hầu hết trường hợp, chẩn đoán ngộ độc

Ngày đăng: 26/07/2014, 17:20

Xem thêm: NGỘ ĐỘC CẤP ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN