Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 1 ppt

6 402 3
Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 1 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vietebooks Nguyễn Hoàng Cương Trang 1 Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ së vÒ m¹ng m¸y tÝnh Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 2 Thái Nguyên năm 2004 Phần I. Tổng quan về mạng máy tính I. Một số khái niệm cơ bản về mạng máy tính 1. Khái niệm về mạng máy tính. Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính đợc nối với nhau bởi các đờng truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Nh vậy ở đây bao gồm 2 khái niệm cần quan tâm đó là đờng truyền vật lý và kiến trúc của một mạng máy tính. Đờng truyền vật lý Dùng để chuyển các tín hiệu điện tử giữa các máy tính với nhau. Các tín hiệu điện tử này dới dạng xung nhị phân (on -off). Hiện nay có 2 loại đờng truyền là đờng truyền hữu tuyến (cable) và đờng truyền vô tuyến (wireless) đều đợc sử dụng trong việc kết nối mạng máy tính. Đờng cáp hữu tuyến gồm có : Cáp đồng trục (Coaxial). Cáp đôi xoắn (twisted - pair cable), gồm có hai loại : có bọc kim và không bọc kim. Sợi cáp quang (fiber - optic cable). Đờng vô tuyến gồm có : Radio Sóng cực ngắn Tia hồng ngoại Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ớc mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để bảo đảm cho mạng hoạt động tốt. Cách nối các máy tính đợc gọi là hình trạng của mạng (topolopy). Formatted: Bullets and Numbering Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 3 Tập hợp các quy tắc, quy ớc đợc gọi là giao thức của mạng. Cách nối mạng Có hai kiểu nối mạng chủ yếu là nối điểm - điểm (point to point ) và nối quảng bá (broadcast hay point ti multipoint). Theo kiểu điểm điểm các đờng truyền nối từng cặp nút với nhau và mỗi nút đều có trách nhiệm lu trữ tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi tới đích. Do cách thức làm việc nh vậy nên còn gọi là mạng lu và chuyển tiếp (Store and forward) . Dới đây là một số kiểu nối điểm - điểm . Kiểu nối quảng bá : Tất cả các nút phân chia chung một đờng truyền vật lý. Dữ liệu đợc gửi đi từ một nút nào đó sẽ có thể đợc tiếp nhận bởi tất cả các nút còn lại, bởi vậy cần phải chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu để mỗi nút căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu có phải dành cho mình hay không ? Một số dạng topo của mạng kiểu quảng bá : Hình sao Chu trình (loop) Hình cây Ring (Vòng) Bus (xa lộ) Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 4 Giao thức mạng : Khi trao đổi thông tin cho dù là đơn giản nhất cũng đều phải tuân theo những quy tắc nhất định. Ví dụ khi hai ngời nói chuyện với nhau phải tuân thủ nguyên tắc: khi ngời này nói thì ngời kia nghe và ngợc lại. Việc truyền thông tin trên mạng cũng vậy, cần phải có những quy tắc nhất định (từ khuôn dạng cú pháp, ngữ nghĩa đến các thủ tục gửi nhận dữ liệu, kiểm soát chất lợng truyền tin ) . Tâp hợp tất cả những quy tắc đó đợc gọi là giao thức của mạng (Protocol). Hiện nay có nhiều loại giao thức khác nhau, tuỳ theo từng trờng hợp mà ngời thiết kế mạng có thể chọn giao thức nào cho phù hợp. 2. Phân loại mạng máy tính. Có nhiều cách phân loại máy tính khác nhau theo các chỉ tiêu khác nhau. Nếu lấy khoảng cách địa lý làm chỉ tiêu phân loại thì ta có thể chia mạng máy tính thành 4 loại : mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng và mạng toàn cầu. Mạng cục bộ: (Local Area Networks viết tắt là LAN) loại mạng này cài đặt trong phạm vi nhỏ hẹp ( ví dụ trong phạm vi một ngôi nhà) với khoảng cách lớn nhất giữa các nút mạng chỉ trong vài chục Km trở lại. Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN) là mạng đợc cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế xã hội có bán kính khoảng 100 km trở lại. Mạng diện rộng (Wide Area Networks - viết tắt là WAN) đây là loại mạng mà phạm vi của nó có thể là một quốc gia hoặc vợt qua biên giới quốc gia thậm chí cả lục địa. Mạng toàn cầu (Global Area Networks - viết tắt là GAN) phạm vi trên toàn cầu. Chú ý rằng tính chất địa lý đôi khi cũng chỉ là tơng đối. Hiện nay với sự phát triển của công nghệ truyền dẫn và quản trị mạng những ranh giới đó càng mờ đi. 3. Các thiết bị thờng dùng trong mạng Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 5 3.1 Đờng truyền 3.1.1 Cáp truyền. Cáp đồng trục Gồm một dây dẫn trung tâm thờng bằng đồng cứng Một dây dẫn tạo thành đờng ống bao bọc xung quanh đờng dẫn trung tâm, dây dẫn này có thể là dây bện hoặc lá kim loại (nó còn có tên là lớp bọc kim vì có khả năng chống nhiễu) giữa hai lớp dây dẫn là lớp cách ly. Vỏ ngoài Lớp bọc kim Lõi đồng Cáp xoắn đôi Gồm các cặp dây dẫn đồng xoắn với nhau. Hiện nay có hai loại cáp xoắn đôi là cáp có bọc kim STP và cáp không bọc kim UTP. Sợi cáp quang (Fiber - Optic cable) Gồm một dây dẫn trung tâm là một bó thuỷ tinh hoặc plastic có thể truyền dẫn tín hiệu quang đợc bọc bởi một lớp vỏ có tác dụng phản xạ tín hiệu trở lại để tránh hao giảm tín hiệu 3.1.2 Đờng truyền vô tuyến Radio thờng dải tần từ 10 - 1 GHz. Viba có 2 dạng truyền thông bằng viba: mặt đất và vệ tinh, các hệ thống viba mặt đất thờng có giải tần từ 4-6 GHz và 21-23GHz, tốc độ truyền 1-10Mb/s. Hệ thống hồng ngoại 3.2 . Các bộ giao tiếp mạng Card giao tiếp mạng ( Network Interface Card - NIC). Là loại thiết bị phổ thông nhất để nối máy tính với mạng. Trong NIC có một bộ thu phát với một số kiểu đầu nối . 3.3 . Bộ tập trung - Hub. Hub là bộ chia hay cũng có thể gọi là bộ tập trung dùng để đấu mạng. Ngời ta chia làm các loại Hub sau: Lớp bọc kim Lõi đồng Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 6 3.4 . Modem (Bộ điều chế và giải chế ) Là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tơng tự và ngợc lại, dùng để kết nối các máy tính qua đờng điện thoại. Modem cho phép trao đổi th điện tử, truyền tệp, truyền fax. Chú ý rằng modem không thể dùng để nối các mạng xa với nhau. Tuy nhiên nó có thể kết hợp với Router để kết nối các mạng thông qua mạng điện thoại chuyển mạnh công cộng. 3.5 . Router ( Bộ chọn đờng) Router là một thiết bị thông minh, nó có thể thực hiện các giải thuật chọn đờng đi tối u cho các gói tin theo một chỉ tiêu nào đó. Router cho phép nối các kiểu mạng khác nhau thành một liên mạng. 4. Thành phần trong mạng Các thành phần trong mạng bao gồm máy chủ (Server) , máy trạm (WorkStation) , và các thiết bị dùng chung trong mạng nh máy in, ổ đĩa Máy Server Trong một mạng có thể có một hay nhiều máy Server, các máy này có cấu hình mạnh thờng sử dụng để quản lý các hoạt động của mạng nh phân chia tài nguyên mạng, trao đổi thông tin giữa các trạm Máy Trạm (WorkStation) Là các máy tính cá nhân đợc nối với nhau và nối với máy chủ theo một kiến trúc nào đó. Ngời sử dụng làm việc trên mạng thông qua các trạm này. Tại đây ngoài các tài nguyên riêng của mình ngời dùng còn có thể sử dụng các tài nguyên chung của mạng. Các thiết bị dùng chung Các thiết bị này là tài nguyên chung của mạng bao gồm máy in, máy quét Scaner, ổ đĩa tại bất cứ máy trạm nào trong mạng ta cũng có thể sử dụng đợc chúng, việc điều hành và phân chia sử dụng sẽ do hệ điều hành mạng đảm nhiệm. 4. Địa chỉ mạng Khi thực hiện việc truyền tin giữa hai máy tính trong mạng ta cần phải có cơ chế để xác định đợc máy nào làm việc với máy nào. Do vậy mỗi máy cần . bản về mạng máy tính 1. Khái niệm về mạng máy tính. Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính đợc nối với nhau bởi các đờng truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Nh vậy ở đây bao gồm 2 khái. loại thì ta có thể chia mạng máy tính thành 4 loại : mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng và mạng toàn cầu. Mạng cục bộ: (Local Area Networks viết tắt là LAN) loại mạng này cài đặt trong. điều hành mạng đảm nhiệm. 4. Địa chỉ mạng Khi thực hiện việc truyền tin giữa hai máy tính trong mạng ta cần phải có cơ chế để xác định đợc máy nào làm việc với máy nào. Do vậy mỗi máy cần

Ngày đăng: 26/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan