Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Kó Thuật Công Nghệ, học kì này là thời gian mà em tổng kết lại toàn bộ kiến thức kỹ năng của một kỹ sư xây dựng,để chuẩn bước vào ngành điều đó thể hiện qua Luận Văn Tốt Nghiệp. Trước tiên,em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô Trường Đại Học Kó Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn - giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại Trường . Đặc biệt các Thầy Cô Khoa Xây Dựng đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em. Sau là việc hoàn thành đồ án này,đó là việc thiết kế kết cấu cho một công trình có quy mô lớn ,cùng dễ hiểu là em đãõ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thiết kế và thể hiện.Tuy nhiên, em đã được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình về nhiều mặt của các thấy trực tiếp hướng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: Cô TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO: Giáo viên hướng dẫn kết cấu. Do khối lượng tính toán khá lớn trong một thời gian ngắn nên trong đồ án em không thể tránh được thiếu sót, rất mong quý Thầy, Cô vui lòng chỉ dạy thêm. Em xin cám ơn. Sinh viên PHAN TẤN ĐẠT Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2010 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -198- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT Phần I : KIẾN TRÚC. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2 1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 2 1.2. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 2 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU : 2 1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC: 3 1.5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU : 4 1.6. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: 4 1.7. HẠ TẦNG KỸ THUẬT: 5 Phần II : KẾT CẤU. 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 7 1.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU: 7 1.1.1. Hệ kết cấu khung: 7 1.1.2. Hệ kết cấu sàn: 8 1.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU: 10 1.3. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM DÙNG TRONG TÍNH TOÁN: 12 1.4. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN: 12 CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU THANG: 16 2.1. CẤU TẠO: 16 2.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG : 17 2.2.1. Chiếu nghó : 17 2.2.2. Bản thang : 18 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -198- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT 2.3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: 19 2.4. XÁC ĐỊNH CỐT THÉP: 20 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI : 21 3.1. KÍCH THƯỚC: 21 3.2. TÍNH TOÁN BẢN : 21 3.2.1. Tính toán bản nắp: 21 3.2.2. Tính toán bản đáy: 24 3.2.3. Kiểm tra nứt: 27 3.2.4. Tính toán bản thành : 30 3.3. TÍNH TOÁN DẦM: 34 3.3.1. Dầm nắp: 34 3.3.2. Dầm đáy 39 CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN BẢN SÀN : 53 4.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: 53 4.1.1. Sơ đồ dầm sàn: 53 4.1.2. Giả thiết tiết diện: 54 4.1.3. Vật liệu: 54 4.1.4. Công cụ tính toán: 55 4.2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN: 58 4.2.1. Tỉnh tải: 58 4.2.2. Hoạt tải 59 4.3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CÁC Ô BẢN: 59 4.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP: 62 4.5. TÍNH TOÁN DẦM TRỰC GIAO: 64 4.5.1. Kích thước : 64 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -198- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT 4.5.2. Tải trọng tác động : 65 4.5.3. Xác đònh nội lực : 65 4.5.4. Tính thép chòu lực cho dầm : 67 4.5.5. Tính thép chòu cắt cho dầm : 68 4.5.6. Tính thép treo cho dầm D1 : 69 4.6. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG: 70 CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT DẦM : 82 5.1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NỘI LỰC VÀ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN: 82 5.2. SƠ BỘ CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG: 84 5.2.1. Tiết diện dầm: 84 5.2.2. Tiết diện cột : 84 5.2.3. Chọn tiết diện vách : 84 5.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG : 85 5.4. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH : 85 5.4.1. Tỉnh tải: 85 5.4.2. Hoạt tải: 87 5.4.3. Tải trọng ngang: 87 5.5. TỔ HP NỘI LỰC: 87 5.5.1. Các trường hợp chất tải: 87 5.5.2. Tổ hợp nội lực: 88 5.6. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM VÀ CỘT: 88 5.6.1. Lí thuyết tính tốn cốt thép dầm: 88 5.6.2. Lý thuyết tính cốt thép cột: 91 5.7. LÝ THUYẾT TÍNH CỐT THÉP CỘT: 97 5.7.1. Tính toán thép dầm: 97 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -198- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT 5.7.2. Tính toán thép cột: 104 5.7.3. Nguyên tắt bố trí thép: 107 5.8. Phần III : NỀN MÓNG : 109 CHƯƠNG 6: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: 128 6.1. MẶT CẮT ĐỊA CHẤT: 128 6.2. ĐỊA CHẤT THỦY VĂN: 6.3. KẾT LUẬN: 129 CHƯƠNG 7: PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI: 129 7.1. KHÁI QUÁT VỀ MÓNG CỌC NHỒI: 129 7.2. CƠ SỞ TÍNH TOÁN: 129 7.3. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: 129 7.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG: 129 7.5. CHỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC VÀ ĐÀI CỌC: 130 7.6. CHỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC VÀ ĐÀI CỌC: 131 7.6.1. Theo điều kiện vật liệu làm cọc : 132 7.6.2. Theo điều kiện cường độ đất nền (TCXD 205-1998): 132 7.6.3. Kết qủa tính toán sức chòu tải của cọc : 136 7.7. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC – SỐ LƯNG CỌC : 136 7.7.1. Xác đònh sơ bộ số lượng cọc : 136 7.7.2. Kích thước đài cọc : 137 7.7.3. Chọn chiều cao đài cọc: 138 7.8. KIỂM TRA TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỌC : 139 7.8.1. Móng M3: 139 7.8.2. Móng M1: 146 7.8.3. Kiểm tra cọc chòu tải trọng ngang: 156 7.9. TÍNH THÉP ĐÀI MÓNG: 161 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -198- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT 7.9.1. Móng M3 : 161 7.9.2. Móng M1: 164 7.10. KIỂM TRA CHỌC THỦNG: 173 7.10.1. Móng M3: 173 7.10.2. Móng M3: 174 7.11. KIỂM TRA LÚN LỆCH: 175 CHƯƠNG 8: MÓNG CỌC ÉP BTCT: 165 8.1. KHÁI QUÁT VỀ CỌC ÉP: 165 8.2. CƠ SỞ TÍNH TOÁN, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, TẢI TRỌNG: 165 8.3. VẬT LIỆU LÀM CỌC VÀ ĐÀI CỌC: 166 8.4. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CÁC LOẠI CỌC: 167 8.4.1. Theo diều kiện vật liệu làm cọc: 168 8.4.2. Theo diều kiện cường độ đất nền 168 8.5. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC – SỐ LƯNG CỌC: 171 8.5.1. Xác đònh sơ bộ số lượng cọc : 171 8.5.2. Kích thước đài cọc 172 8.5.3. Chọn chiều cao đài cọc: 172 8.6. KIỂM TRA TẢI TÁC DỤNG LÊN CỌC: 172 8.6.1. Móng M3: 173 8.6.2. Móng M4: 180 8.6.3. Kiểm tra cọc chòu tải trọng ngang: 189 8.7. TÍNH VÀ BỐ TRÍ THÉP ĐÀI MÓNG: 189 8.7.1. Đài móng M3: 189 8.8. KIỂM TRA CHỌC THỦNG: 202 8.9. KIỂM TRA LÚN LỆCH: 204 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -198- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT 8.10. KIỂM TRA CỐT THÉP TRONG CỌC: 205 8.10.1. Khả năng chòu momen uốn của cọc: 205 8.10.2. Trường hợp vận chuyển cọc: 205 8.10.3. Trường hợp dựng cọc: 206 8.10.4. Kiểm tra cốt thép dọc: 207 8.10.5. Tính thép làm móc treo cọc: 207 8.10.6. Tính thép cốt đai: 208 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -1- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT Phần I KIẾN TRÚC 5% GVHD : CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO SVTH : PHAN TẤN ĐẠT MSSV : 106104046 LỚP :06DXD1 NHIỆM VỤ : Tổng quan về kiến trúc BẢN VẺ : Mặt bằng Mặt đứng Mặt cắt THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -2- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất nước với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng đang từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng. Mức độ đô thò hóa ngày càng tăng, hàng loạt công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, nhiều công ty được thành lập đòi hỏi nhu cầu văn phòng làm việc ngày càng nhiều. Cao ốc văn phòng GEMADEPT ra đời cũng không nằm ngoài mục đích đó. 1.2. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: Công trình được xây dựng trong trung tâm thành phố, 2Bis -4-6 Lê Thánh Tôn, Quận 1. 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU : Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa: 1.3.1. Mùa nắng : Từ tháng 12 đến tháng 4 có : Nhiệt độ cao nhất : 40 0 C Nhiệt độ trung bình : 32 0 C Nhiệt độ thấp nhất : 18 0 C Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm Lượng mưa cao nhất : 300 mm Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5% 1.3.2. Mùa mưa : Từ tháng 5 đến tháng 11 có : Nhiệt độ cao nhất : 36 0 C Nhiệt độ trung bình : 28 0 C Nhiệt độ thấp nhất : 23 0 C Lượng mưa trung bình: 274,4 mm Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9) THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -3- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67% Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74% Độ ẩm tương đối cao nhất : 84% Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5 mm/ngày 1.3.3. Hướng gió : Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5 (m/s), thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1). TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chòu ảnh hưởng của gió bão, chòu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới. Đòa hình bằng phẳng 1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC: 1.4.1. Quy mô công trình: Cấp công trình: cấp 1. Công trình bao gồm: 01 tầng hầm, , 10 lầu. Tổng diện tích xây dựng là 4330 = 1290 m 2 , Chiều cao công trình 39.7m chưa kể tầng hầm. 1.4.2. Chức năng của các tầng: Tầng hầm cao 2.8 m: Diện tích tầng hầm lớn hơn các tầng khác được dùng dùng để xe, làm phòng cầu thang, phòng thiết bò kỹ thuật thang máy, máy phát điện, phòng xử lý nước cấp và nước thải Tầng trệt cao 3.6 m và lửng cao 3.6m: Diện tích bằng các tầng khác nhưng không xây tường ngăn cách nhiều dùng để làm khu vực sảnh tiếp tân, các phòng quản lý Tầng điển hình (từ tầng 1 đến tầng 10) cao 3.6 m: Dùng làm văn phòng Tầng kỷ thuật : Gồm các phòng kỹ thuật ( cơ, điện, nước, thông thoáng, phòng kỹ thuật truyền hình, ) và bên trên là tầng chứa bồn nước mái. 1.4.3. Giải pháp đi lại: Giao thông đứng được đảm bảo bằng năm buồng thang máy và hai cầu thang bộ Giao thông ngang: hành lang giữa là lối giao thông chính. 1.4.4. Giải pháp thông thoáng: [...]... thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau: Các hệ kết cấu cơ bản: kết cấu khung, kết cấu tường chòu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu ống Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép Mỗi loại kết cấu trên đều... ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 - Môđun đàn hồi : Ea = 2x106 kG/cm2 1.3 CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM DÙNG TRONG TÍNH TOÁN: - Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông cốt thép TCVN 356:2005 - Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737:1995 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 45:1978 - Tiêu chuẩn thiết kế cọc khoan nhồi TCVN 195-1997 - Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205:1998 - Tiêu chuẩn thiết. .. MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 Phần II KẾT CẤU 70% GVHD SVTH MSSV LỚP : CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO : PHAN TẤN ĐẠT : 106104046 :06DXD1 NHIỆM VỤ : Tính toán khung trục 2 BẢN VẺ : Khung trục 2 GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -6- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 1.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU: Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết... toán cả về tónh lực, ổn đònh và động lực Các bộ phận kết cấu được tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -15- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 Trong trường hợp đặc biệt do yêu cầu sử dụng thì mới tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai (kết cấu hồ nước) GVHD:CÔ TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO -16- SVTH: PHAN TẤN ĐẠT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2005-2010 Tất cả các phòng đều có ánh sáng chiếu vào từ các ô cửa Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các gain lạnh về khu xử lý trung tâm Ngôi nhà nằm trên mảnh đất thông thoáng, cao hơn các nhà khác xung quanh 1.5 GIẢI PHÁP KẾT CẤU : Toàn bộ kết cấu của công... tất yếu Thiết bò giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được Kết luận:Do công trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo vẻ mỹ quan cho các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của công trình được lựa chọn: “Kết cấu sàn dầm trực giao” 1.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU: Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả... ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP Sơ đồ tính và chất tải như sau: GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO - 19 - SVTH: PHAN TẤN ĐẠT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 Hình H2-III.04 Từ đó ta có biểu đồ moment, 2.3 XÁC ĐỊNH CỐT THÉP: - Bê tông B25 Rb = 1,45 (KN/cm2 ); Rbt = 0,105( KN/cm2); Eb=3000 (KN/cm2); GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO - 20 - SVTH: PHAN TẤN ĐẠT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011... lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản Do chiều cao tầng giảm nên thiết bò vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với phương án sàn dầm Nhược điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án. .. chung của cả kết cấu Dựa vào điều kiện biên và ma trận độ cứng của kết cấu để khử dạng suy biến của nó Giải hệ phương trình để xác đònh ma trận chuyển vò nút cả kết cấu Từ chuyển vò nút tìm được, xác đònh nội lực cho từng phần tử Vẽ biểu đồ nội lực cho kết cấu Thuật toán tổng quát trên được sử dụng cho hầu hết các bài toán phân tích kết cấu: phân tích tónh, phân tích động và tính toán ổn đònh kết cấu 1.4.3... 5.456 + 29.8 = 36.9 KN/m b) Sơ đồ tính Để tính toán đơn giản và thiên về an toàn, sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ được xem là dầm đơn giản, liên kết khớp ở hai đầu Nhòp tính toán là khoảng cách giữa hai trục của vách chòu lực qQ=36.9KN/m = 3423kG/m 2550 2700 M 2550 2700 GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO - 22 - MM= 2764 kGm max=33.6KNm max SVTH: PHAN TẤN ĐẠT THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 Hình