TRẮC NGHIỆM - PHƯƠNG PHÁP LY TÂM 1. Phương pháp ly tâm được sử dụng chuẩn bị mẫu sinh vật nhờ vào: A. Khối lượng B. Kích thước C. Tỉ trọng D. Khối lượng và kích thước E. Khối lượng và kích thước và tỉ trọng 2. Tốc độ lắng của các thành phần phụ thuộc vào: A. Lực ly tâm B. Lực ly tâm và tỉ trọng của chúng C. Lực ly tâm và độ nhớt của dung dịch D. Độ nhớt của dung dịch và tỉ trọng của chúng. E. Lực ly tâm, độ nhớt của dung dịch và tỉ trọng của chúng. 3. Lực ly tâm F được xác định bởi phương trình sau: F = m 2 r Trong đó: F: Cường độ lực ly tâm. . m: Khối lượng hiệu dụng của hạt lắng cặn : Vận tốc quay (rad/s) r: Khoảng cách của hạt đến tâm trục quay Do đó ta có thể kết luận: Lực ly tâm tỉ lệ với khoảng cách của hạt và vận tốc quay A. Đúng B. Sai 4. Lực ly tâm nếu được biểu thị qua gia tốc trọng trường g thì bằng số lần g. A. Đúng B. Sai 5. Trong thực nghiệm, để tính lực ly tâm F theo. Trong đó r: khoảng cách của hạt đến tâm trục quay được xác định bằng cách: A. Lấy trung bình khoảng cách của đỉnh và đáy của ống chứa mẫu B. Lấy trung bình khoảng cách của đỉnh và đáy của mẫu C. Lấy trung bình khoảng cách của đỉnh và đáy của giá chứa ống mẫu D. Lấy trung bình khoảng cách của hai đỉnh của giá chứa ống mẫu E. Lấy trung bình khoảng cách của hai đáy của giá chứa ống mẫu 6. Vận tốc di chuyển của các hạt lắng cặn phụ thuộc vào hệ số ma sát của dung môi: A. Đúng B. Sai 7. Đơn vị Svedberg S trong phương pháp ly tâm được dùng để xếp loại: A. Các tổ chức tế bào, các đại phân tử sinh học B. Tính toán kích thước của phân tử hay tổ chức tế bào C. Có giá trị từ 1 x 10 -13 đến 10.000 x 10 -13 D. Tất cả các câu trên đều đúng E. Chỉ có hai câu A và B trên đều đúng 8. Sự khác nhau của máy siêu ly tâm và ly tâm là: 1. Tốc độ ly tâm 2. Đối tượng ly tâm 3. Thiết kế đặc biệt của máy 4. Mục tiêu thí nghiệm 5. Điều kiện chân không Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,3,5 E. 1,4,5 9. Người ta dùng nút điều chỉnh tốc đô để cài đặt tốc độ ly tâm và đồng hồ chỉ tốc độ để, câu đúng là: A. Kiểm tra, điều chỉnh tốc độ ly tâm B. Xem, theo dõi tốc độ ly tâm 10. Các bước tiến hành ly tâm tuần tự đúng là: A. (1) Chuẩn bị mẫu, (2) Cân bằng những ống ly tâm đối xứng nhau, (3) Chọn số vòng quay, (4) Cho mẫu vào ống ly tâm, (5) Cho ống ly tâm vào rôtor hay vào giá, (6) Bấm nút khởi động B. (1) Chuẩn bị mẫu,(2) Cho mẫu vào ống ly tâm,(3) Cân bằng những ống ly tâm đối xứng nhau,(4) Cho ống ly tâm vào rôtor hay vào giá, (5) Chọn số vòng quay, (6) Bấm nút khởi động 11. Ý nghĩa của phương pháp ly tâm: A. Phân tích các chất theo tỷ trọng của chúng B. Phân tích các chất theo các dạng phân tử C. Phân tích các chất theo tính tích điện của chúng D. Phân tích các chất theo đậm độ màu của chúng E. Câu A và B đúng 12. Trong phương pháp ly tâm, tốc độ lắng phụ thuộc vào: 1. Lực ly tâm 4. Độ nhớt của dung dịch 2. Tỷ trọng 5. Các dạng phân tử của các chất trong dung dịch ly tâm 3. Tính chất hòa tan Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 1,4,5 E. 1,2,5 13. Để bảo quản máy ly tâm, chúng ta cần phải: A. Tiệt khuẩn mặt trong máy ly tâm bằng nước tẩy Javel B. Tiệt khuẩn đầu rotor và giá đựng ống ly tâm bằng dung dịch enzym sát khuẩn C. Đậy nắp máy ly tâm khi máy đang chạy D. Khi ống bị vỡ, gắp mảnh vỡ và có thể lau chùi các chỗ tiếp xúc với máu bằng cồn 70 0 E. Tất cả các câu trên đều đúng . TRẮC NGHIỆM - PHƯƠNG PHÁP LY TÂM 1. Phương pháp ly tâm được sử dụng chuẩn bị mẫu sinh vật nhờ vào: A. Khối lượng B. Kích. vào ống ly tâm, (5) Cho ống ly tâm vào rôtor hay vào giá, (6) Bấm nút khởi động B. (1) Chuẩn bị mẫu,(2) Cho mẫu vào ống ly tâm, (3) Cân bằng những ống ly tâm đối xứng nhau,(4) Cho ống ly tâm vào. đến 10.000 x 10 -1 3 D. Tất cả các câu trên đều đúng E. Chỉ có hai câu A và B trên đều đúng 8. Sự khác nhau của máy siêu ly tâm và ly tâm là: 1. Tốc độ ly tâm 2. Đối tượng ly tâm 3. Thiết