0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Biểu đồ phát sinh chất thải tại quận

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TÌNH HÌNH XẢ THẢI, THU GOM, LƯU TRỮ VÀ TÁI CHẾ NHỚT THẢI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP (Trang 64 -67 )

Hình 5.20: Hình phát sinh các loại chất thải tại quận 8

Nhìn vào đồ thị ta thấy khối lượng dầu nhớt là phát thải cao nhất chiếm 45,4% trong tổng chất thải phát sinh, kế đến là các loại chất thải rắn, chiếm 34,4% tổng khối lượng, do trong thành phần này có những loại sử dụng được và những loại thải bỏ nên khi nhập chung vào thì số lượng cũng tương đối lớn. Các loại chất thải còn lại chiếm tỉ lệ không nhiều. Từ kết quả đó ta thấy rằng lượng dầu nhớt phát sinh hàng tháng là cao nhất trong tất cả mọi loại chất thải khác.

5.4.2 Khối lượng chất thải phát thải ra môi trường

Khối lượng chất thải tại các cơ sở này phát sinh ra là tương đối nhiều, do đa số các lọai chất thải này có giá trị về mặt kinh tế vì vậy hầu hết các lọai chất thải này được các cơ sở thu gom và phân lọai riêng, chỉ có một số ít có giá trị kinh tế và lượng chất thải không có giá trị kinh tế thì đổ trực tiếp ra môi trường bằng cách đổ chung với rác sinh hoạt. Bảng 5.18 trình bày phương án xử lý của các cơ sở hiện nay.

Bảng 5.18: Phân loại khả năng thu gom chất thải

Stt

Các loại hình chất thải

Thải chung với rác sinh hoạt

Giữ lại để tái sử

dụng Bán ve chai

quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

2 Ruột xe 100 1195

3 Khăn lau dầu 100 4067

4 Vỏ lon nhớt 100 3045

5 Dầu nhớt 100 25033

6 Các chất khác 30 5689,8 20 3793,2 50 9483

Tổng 10600 4355,4 40152,5

Trên thực tế ta thấy mỗi tháng các loại hình dịch vụ từ phương tiện giao thông thải ra 61.134 tấn/tháng. Nếu ước tính cho một năm thì lượng phát thải ra là:

611,134 tấn/tháng * 12 tháng = 733,608 tấn/năm.

Từ đây ta tính được tỷ số giữa lít nhớt thải/xe, khăn lau nhớt trên xe, ruột hư hỏng/xe, ruột/xe, vỏ lon nhớt/xe và các chất thải rắn/xe.

5.5 Hiện trạng thu gom và tái chế dầu nhớt

Nhớt thải sau khi tập kết tại các điểm thu gom lớn, vận chuyển bằng xe bồn đến cơ sở tái chế nhớt, lưu trữ trong các bồn chứa cho lắng cặn và trình tự tái chế được làm như sau:

Nguyên tắc hoạt động:

-Nhớt cặn của xe máy, xe ôtô, động cơ máy,… được thu mua từ các cơ sở thu gom lớn hay những người thu gom lẻ đem đến bán lại

-Bồn chứa: Nhớt cặn sau khi được thu mua sẽ đem chứa vào trong bồn một thời gian để lắng cát, bụi, cặn,… Sau đó mới bơm vào lò chưng cất

Chưng cất: Nhớt được bơm vào lò chưng cất khoảng 10.000lít, thực hiện quá trình chưng cất tại đây, bao gồm các công đoạn: Hoá hơi cho hỗn hợp nước dầu cặn bay lên, nhiệt độ đun nóng từ 70 – 800C, ở nhiệt độ này độ nhớt giảm giúp cho các

Nhớt phế thải Chưng cất Dầu đốt Bồn chứa Lọc Cặn nhớt

quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang Trang 65

công đoạn sau đó thực hiện được dễ dàng hơn. Sau đó dầu được đưa qua máy lọc chân không để lọc nhưng vẫn giữ ở nhiệt độ 700C để tránh cặn dầu đông đặc trong quá trình lọc. Cặn nhớt còn lại trong bồn và trong thiết bị lọc. Sau đó hỗn hợp nước dầu này sẽ được dẫn qua một bồn chứa lạnh để hoá lỏng rồi cho vào giếng chứa dầu: Một mẻ chưng cất kéo dài khoảng 24 – 36 giờ. Sản phẩm cuối cùng bao gồm cặn (20%), dầu đốt (70%), nước (10%)

Sau đó dầu được pha trộn với phụ gia để tạo thành dầu tái sinh, dầu đốt sẽ bán lại cho các cơ sở khác làm nhiên liệu đốt lò.

Cặn dầu được lấy ra ở thiết bị lọc cho vào khuôn tạo hình làm nhiên liệu rắn đạt nhiệt độ 60 – 700C. Sau đó làm nguội bằng không khí hoặc nước lạnh, rồi tách khuôn, đóng bao, nhập kho

Nhiệt độ của tất cả quá trình gia nhiệt, lắng lọc được khống chế ở nhiệt độ 70 – 800C nhờ bộ điều khiển tự động.

5.6 Con đƣờng dịch chuyển của nhớt thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh dịch vụ sửa, rửa xe dịch vụ sửa, rửa xe

Từ kết quả khảo sát ở trên, con đường dịch chuyển của dầu nhớt thải phát sinh từ các họat động kinh doanh dịch vụ rửa và sửa xe được trình bày trong hình 5.19

So với sơ đồ được trình bày trong giáo trình Quản lý Chất Thải Nguy Haị của GS.Lê Thanh Hải cho thấy, nhớt ngòai việc tái chế thành dầu bôi trơn còn được tái chế thành chất đốt. Việc xả thải vào môi trường qua việc bón cây phòng trừ sâu bệnh hay xả thải trực tiếp sẽ là nguồn tiềm tàng nguy hại cho người dân Quận 8 nói riêng và toàn thành phố nói chung.

Hình 5.19 : Đường đi của dầu nhớt thải từ các phương tiện giao thông

Điểm rửa xe máy Sản xuất dầu nhờn tái sinh Bán Bán

Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

CHƯƠNG VI

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TÌNH HÌNH XẢ THẢI, THU GOM, LƯU TRỮ VÀ TÁI CHẾ NHỚT THẢI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP (Trang 64 -67 )

×