1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý cắt : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT part 4 ppsx

4 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

Trong đó: S d : là lượng chạy dao dọc sau một vòng quay chi tiết (mm/vg) D : là đường kính chi tiết tại điểm khảo sát Lượng chạy dao dọc càng lớn, đường kính chi tiết gia công càng bé thì góc  2 càng lớn. Do đó khi cắt với lượng chạy dao lớn như khi cắt ren bước lớn như ren nhiều đầu mối, thì khi mài dao cần phải chú ý đến góc  2 để đảm bảo góc sau khi cắt không âm. Ví dụ 3 : Tiện một trục vít hình thang có Prôfin như hình vẽ, đường kính trung bình của trục vít d trung bình =40 mm, môdun chiều trục m = 6. Góc Prôfin của ren =20 0 Người ta tiến hành tòên từng mặt một. Dao tiện tinh mặt trái ren có dang như hình sau, góc trước  =0,  = 70 0 ,  = 0 0 . Gá mũi dao ngang tâm máy.Để tiện đạt yêu cầu thì góc sau tiết diện XX Phải là  x0 =10 0 .Hỏi phải mài dao với góc  n bằng bao nhiêu ở điểm nằm trên đường kính trung bình ? Giải:  xe =  x - x tg x = S d / 2. Tính  x với S d là lượng chạy dao theo chiều trục, lúc nào bằng bước chiều trục t 0 , do đó S d =t o = m = 6.  là bán kính vectơ tại điểm ta xét  = 20 mm Do đó : => x =8 0 53’ tính góc sau  trong tiết diện NN  n Ta đã có quan hệ: ctg x – ctg n .sin  tg .cos Vì =0 nên ctg x = ctg. sin Hay : ctg n = ctg x . sin 15,0 20 . . . 2 .6  D xtg    đây :  x =  xc =18 0 53’, góc  =70 0 Do đó tg n = ctg xc . sin =tg18 0 53.sin70 0 tg n = 0.31496. => n =(17,48) 0 = 17 0 26’. VIII. Các thông số của lớp kim loại bò cắt : * Chiều dày cắt a: là khoảng cách giữa hai vò trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của phôi hay một hành trình kép của dao (bàn máy) đo theo phương thẳng góc với chiều rộng cắt . * Chiều rộng cắt b: là khoảng cách giữa hai bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công đo dọc theo lưỡi cắt (tính bằng mm). Nếu lưỡi cắt thẳng thì b là chiều dài phần lưỡi đang tham gia cắt, còn nếu lưỡi cắt cong chiều rộng cắt b là chiều dài cung cong của lưỡi cắt đang tham gia cắt. Thông số hình học của phoi có ảnh hưởng đến lực cắt và nhiệt cắt. Khi tăng a thì lực cắt và nhiệt cắt tăng, dao bò mòn nhanh còn khi tăng b thì lực cắt và nhiệt cắt trên đơn vò dài của lưỡi cắt không thay đổi. Trường hợp tiện (dao gá ngang tâm phôi, dao có  =0, =0 ):  Sin t b    Cos Sin Sa  a=S.sin ; nếu   0 thì Như vậy, (nếu : t = const;  càng nhỏ ) a sẽ nhỏ, b sẻ lớn- phoi sẽ mỏng và dài. *Diện tích cắt: và tích số giữa chiều rộng và chiều dày cắt .Ví dụ khi tiện ( dao gá ngang tâm phôi , dao có:  = o ; = o) +Diện tích danh nghóa : F dn = a.b = s.t (mm) 2 +Diện tích thực tế: F = F dn - F ; F – diện tích nhấp nhô mà dao không cắt hết. Được tính: - Khi lưỡi cắt thẳng : F = F.  (ABC) = 1/2AB x CH ; AB = S +CH x(cotg + cotg 1 ) CH = S/ cotg + cotg 1 => - Khi lưỡi cắt cong : AB= S; CH = HI – CI = => (CH – R) 2 = R 2 - S 2 /4 (CH) 2 – 2CH x R + R 2 = R 2 –S 2 /4 Bỏ qua vô cùng bé (CH) 2 :CH  S 2 / 8R ; Lắp ghép như trên. Có thể nhận thấy : CH = R z – Chiều cao nhấp nhô trung bình bề mặt chi tiết gia công ( thông số về nhám bề mặt) Nếu tăng thì R z tăng (độ bóng bề mặt gia công giảm) và nếu R tăng thì nhấp nhô bề mặt giảm ( độ bóng sẽ tăng). 1 2 cotcot . 2 1  gg S F   4 2 2 S RR  R S ABxCHF 16 2 1 3  . lưỡi cắt cong chiều rộng cắt b là chiều dài cung cong của lưỡi cắt đang tham gia cắt. Thông số hình học của phoi có ảnh hưởng đến lực cắt và nhiệt cắt. Khi tăng a thì lực cắt và nhiệt cắt tăng,. vậy, (nếu : t = const;  càng nhỏ ) a sẽ nhỏ, b sẻ lớn- phoi sẽ mỏng và dài. *Diện tích cắt: và tích số giữa chiều rộng và chiều dày cắt .Ví dụ khi tiện ( dao gá ngang tâm phôi , dao c :  = o. Chiều rộng cắt b: là khoảng cách giữa hai bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công đo dọc theo lưỡi cắt (tính bằng mm). Nếu lưỡi cắt thẳng thì b là chiều dài phần lưỡi đang tham gia cắt, còn

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w