1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý cắt : GIA CÔNG LỖ part 4 pps

5 811 19

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 57,28 KB

Nội dung

trơn nguội thích hợp thì lực hướng trục và momen xoắn giảm đi rất nhiều, vì dung dòch có tác dụng làm giảm ma sát giữa phoi và rãnh thoát phoi, đồng thời tạo ra áp lực đẩy phoi ra. Khi khoan lỗ sâu thì việc tưới dung dòch trơn nguội là điều bắt buộc . 6-Ảnh hưởng của lượng chạy dao và đường kính mũi khoan đến lực hướng trục và momen xoắn : Sự ảnh hưởng này có qui luật như khi tiện . Khi lượng chạy dao tăng lên thì P 0 và M x tăng , ví dụ khi khoan thì các số mũ y m và y p trong công thức tính lực cắt có giá trò như sau: Khi khoan thép : y m =0,8 và y p = 0,7; Khi khoan gang : y m = 0,8 và y p = 0,8; Đường kính mũi khoan có tác dụng đến lực cắt giống như chiều sâu cắt khi tiện. Do đó x p = 1. Trong công thức momen, một nửa đường kính d/2 là cánh tay đòn của cặp ngẫu lực tác dụng lên lưỡi cắt, do đó mà số mũ (x m = 1,9). Khi gia công thép các bon kết cấu ( ơ b = 750 N/mm 2 ) thì C m = 33,8 và C 0 = 84,7; khi gia công gang xám thì C m = 23,3 và C 0 = 60,5. 7. Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến P 0 và M x : Tăng tốc độ cắt thì biến dạng đơn vò của kim loại giảm, đồng thời cũng làm cho nhiệt độ cắt ở các bề mặt tiếp xúc tăng lên. Hiện tượng này làm thay đổi tính chất cơ lý của vật liệu gia công ở vùng cắt, dẫn đến sự thay đổi lực chiều trục P 0 và momen xoắn M x . 8-Ảnh hưởng của vật liệu gia công: Thay đổi tính chất cơ lý của vật liệu gia công cũng dẫn đến sự thay đổi lực chiều trục và mô men xoắn. Cũng như khi tiện, ta biểu hiện ảnh hưởng của vật liệu gia công đến lực cắt qua giới hạn bền  b khi cắt thép, còn khi cắt gang và vật liệu dòn thì biểu hiện qua độ cứng HB. 5 - Tốc độ cắt khi khoan và các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ cắt: Tốc độ cắt khi khoan phụ thuộc vào lượng chạy dao s, đường kính mũi khoan D, tuổi bền T, chiều sâu khoan lỗ l , các thông số hình học của bộ phận cắt, vật liệu chế tạo mũi khoan , vật liệu gia công dung dòch trơn nguội. Qua nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ cắt, ta lập được các công thức thực nghiệm có dạng sau đây: V= C D T s K v x m y v v v . . m/ph Trong đó : . C v Hệ số tỉ lệ ứng với một loại vật liệu gia công nhất đònh . K v hệ số điều chỉnh tốc độ đo do các điều kiện cắt khác nhau. Dưới đây ta xét ảnh hưởng của các nhân tố đến tốc độ cắt khi khoan. a. Ảnh hưởng của lượng chạy dao: Khi tăng lượng chạy dao thì tốc độ cắt phải giảm xuống. Mức độ giảm được biểu thò bằng số mũ y v . Trò số của só mũ này phụ thuộc vào lượng chạy dao, vật liệu chế tạo mũi khoan và vật liệu gia công . b. Ảnh hưởng của đường kính mũi khoan: Khi tăng đường kính mũi khoan thì độ cứng vững của mũi khoan tăng, điều kiện truyền nhiệt cũng được cải thiện. Nhưng khi tăng đường kính mũi khoan thì vì t = D/2 tăng nên hạn chế việc tăng tốc độ cắt. c. Ảnh hưởng của chiều sâu lỗ khoan l: chiều sâu lỗ khoan càng lớn (khoan càng sâu) thì điều kiện cắt càng xấu. Vì lỗ khoan càng sâu thoát phoi càng khó, dung dòch trơn nguội càng khó đưa vào khu vực cắt. Do đó khi khoan lỗ có chiều dài l >3D thì tốc độ cắt khi khoan phải nhân với hệ số điều chỉnh tốc độ K v lỗ (tra trong các sổ tay kỹ thuật). Chú ý : + Khi khoan gang xám có phoi vụn thì chiều sâu cắt không ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ cắt . + Khi khoan lỗ l  5D thì nên dùng mũi khoan sâu. d. Ảnh hưởng của vật liệu gia công đến tốc độ khi khoan: Ảnh hưởng của vật liệu gia công đến tốc độ cắt được biểu thò bằng hệ số điều chỉnh K VL Chỉ tiêu quan trọng nhất về tính gia công của vật liệu thép khi khoan là giới hạn bền  b khi khoan gang là độ cứng HB. Giá trò gần đúng của hệ số K vl có thể tính theo công thức thực nghiệm sau đây: K vl = 750  b n v       Trong đó :  b giới hạn bền của vật liệu N/mm 2 . n v số mũ . Nếu  b < 550 N/mm 2 thì n v = -0,9 Nếu  b > 550 N/mm 2 thì n v = 0,9 Khi khoan gang xám K vl = 190 HB n v       Trong đó : .HB Độ cứng của vật liệu gia công (Brinen). .n v số mũ. gía trò n v =1,3 e. Ảnh hưởng của vật liệu làm mũi khoan đến tốc độ cắt . nh hưởng của vật liệu làm dao được biểu thò bằng hệ số điều chỉnh K vd . Đối với mũi khoan thép gió P18 và P9 thì K vd =1 còn đối với mũi khoan chế tạo bằng thép hợp kim dụng cụ 9XC có K vd = 0,65, mũi khoan bằng thép cac bon dụng cụ K vd = 0,5 và mũi khoan hợp kim cứng thì K vd = 2 - 3. g. Ảnh hưởng của dung dòch bôi trơn: Để làm giảm nhiệt độ khi khoan (đặc biệt là khoan thép) phải tưới dung dòch trơn nguội với lưu lượng 4-5 l/ph. Dùng dung dòch trơn nguội có thể làm tăng tốc độ cắt lên từ 1,4 - 1,45 lần. Trong công thức tính tốc độ cắt , hệ số tỷ lệ C v có giá trò như sau : + Khi khoan thép bằng mũi khoan thép gió: S < 0,2mm/vg ; C v = 5,0 S > 0,2mm/vg ; C v = 7,0 + Khi khoan gang bằng mũi khoan thép gió:S < 0,3 mm.vg; C v = 10,5 S > 0,3mm/vg; C v = 12,2 + Khi khoan thép bằng mũi khoan hợp kim cứng : S < 0,12mm/vg ; C v = 750 S > 0,12mm/vg ; C v = 490 6- Chọn chế độ cắt hợp lý khi khoan: Phương pháp xác đònh chế độ cắt khi khoan cũng tiến hành như tiện, để xác đònh chế độ cắt và các thông số hình học hợp lý của mũi khoan. phải xuất phát từ các điều cơ bản sau : a. Lượng chạy dao nên chọn lớn nhất, nhưng phải phù hợp với các điều kiện kỹ thuật của lỗ gia công như độ bóng, độ chính xác, các nguyên công tiếp sau khi khoan. b. Tốc độ cắt phải đảm bảo tuổi bền lớn nhất . Cụ thể chế độ cắt được lựa chọn theo trình tự sau: 1. Chọn mũi khoan: Mũi khoan có thể có nhiều hình dạng khác nhau tùy theo công dụng và vật liệu chế tạo mũi khoan. Ở mũi khoan thép gió thì các thông số hình học của phần cắt mũi khoan đã được tiêu chuẩn hoá, còn đối với mũi khoan gắn hợp kim cứng tùy từng loại vật liệu gia công mà hình dáng hình học có thể khác nhau. Khi chọn hình dáng hình học phải xét sao cho có lợi về mặt lực cắt, tốc độ cắt và tuổi bền của dao. 2. Với đường kính lỗ D<35mm thì khoan 1 lần, khi đó chiều sâu cắt là t = D/2. với D > 35mm thì khoan 2 lần, lần đầu dùng mũi khoan có đường kính D 1 = (0,5 -0,7 ) D 3. Chọn lượng chạy dao tối đa cho phép . Như đã biết lượng chạy dao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : điều kiện kỹ thuật, độ bền của mũi khoan, độ bền và độ cứng vững của cơ cấu chạy dao, chiều sâu khoan. . . Lượng chạy dao cho phép bởi độ bền của mũi khoan có thể tính theo công thức sau: Khoan thép s = 38,8 D b 0 81 0 94 , ,  mm/vg Khoan gang s = 7,34 D HB 0 81 0 75 , , mm/vg Trong đó :  b giới hạn của vật liệu gia công . HB Độ cứng của gang được gia công . 4- Với D và s đã chọn cho trước tuổi bền T, tính chế độ cắt và số vòng quay . 5- Xác đònh lực chiều trục P 0 , mômen xoắn M x và công suất cắt N c . Nếu như đã chọn máy trước thì kiểm nghiệm P 0 , M x , N c theo D, s ,n ,v đã chọn. 6- Tính thời gian máy. Thời gian máy T 0 được tính theo công thức: T 0 = L n s. (ph) Trong đó : L - chiều dài hành trình của mũi khoan theo phương chạy dao mm L = l + l 1 + l 2 l - chiều dài (chiều sâu) khoan mm l 1 - lượng ăn tới mm . Ta có : l 1 = D g 2 cot  l 2 - lượng vượt quá mm. Đối với mũi khoan tiêu chuẩn có thể lấy l 1 +l 2 = 0,3 D. . liệu gia công: Thay đổi tính chất cơ lý của vật liệu gia công cũng dẫn đến sự thay đổi lực chiều trục và mô men xoắn. Cũng như khi tiện, ta biểu hiện ảnh hưởng của vật liệu gia công đến lực cắt. sâu cắt không ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ cắt . + Khi khoan lỗ l  5D thì nên dùng mũi khoan sâu. d. Ảnh hưởng của vật liệu gia công đến tốc độ khi khoan: Ảnh hưởng của vật liệu gia công. sau: Khoan thép s = 38,8 D b 0 81 0 94 , ,  mm/vg Khoan gang s = 7, 34 D HB 0 81 0 75 , , mm/vg Trong đó :  b giới hạn của vật liệu gia công . HB Độ cứng của gang được gia công

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN