GIÁO TRÌNH BƠM QUẠT MÁY NÉN - CHƯƠNG 3 potx

55 478 3
GIÁO TRÌNH BƠM QUẠT MÁY NÉN - CHƯƠNG 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III. Bơm cánh dẫn 31 CHƯƠNG III: BƠM CÁNH DẪN 3.1- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BƠM CÁNH DẪN 3.1.1- Khái niệm chung Trong lòch sử phát triển của máy thuỷ lực thì máy thuỷ lực cánh dẫn ra đời tương đối muộn so với máy thuỷ lực thể tích. Năm 1640, bơm piston đầu tiên do nhà bác học người Đức sáng chế đã ra đời và được dùng để bơm nước và khí trong công nghiệp. Nhưng mãi đến năm 1830 nhà bác học người Pháp Phuôcnâyrôn mới chế tạo thành công tuabin nước. Sau đó năm 1831 và 1832 nhà bác học người Nga Xablucốp sáng chế ra bơm và quạt ly tâm. Đó là những máy thuỷ lực cánh dẫn đầu tiên. Nhưng hiện nay máy thuỷ lực cánh dẫn được sử dụng phổ biến nhất và phạm vi sử dụng ngày càng được mở rộng. Máy thuỷ lực cánh dẫn bao gồm các loại bơm và động cơ cánh dẫn như: bơm ly tâm, bơm hướng trục, các loại tuabin nước… Trong máy thuỷ lực cánh dẫn việc trao đổi năng lượng giữa máy với chất lỏng được thực hiện bằng năng lượng thuỷ động của dòng chất lỏng chảy qua máy. 3.1.2- Nguyên lý làm việc và cấu tạo chung Bộ phận quan trọng và điển hình nhất của bơm cánh dẫn là bánh công tác. Bánh công tác được cấu tạo từ các bản cánh thường có dạng mặt cong gọi là cánh dẫn và các bộ phận cố đònh chúng. Trong bánh công tác các cánh dẫn được ghép chặt với trục, khi làm việc bánh công tác quay trong môi trường chất lỏng. Bánh công tác của bơm quay được là nhờ động cơ kéo bên ngoài và trong qúa trình đó, do có các cánh dẫn mà cơ năng của động cơ truyền được cho chất lỏng, tạo nên dòng chảy liên tục qua bánh công tác. Chênh lệch năng lượng thuỷ động của chất lỏng ở lối ra và lối vào của bánh công tác chính bằng cơ năng của bơm đã truyền cho chất lỏng ( chưa kể tới tổn thất). 3.1.3- Phân loại bánh công tác Theo phương chuyển động của dòng chất lỏng từ lối vào đến lối ra của cánh dẫn, bánh công tác cánh dẫn được chia thành bốn loại sau:  Bánh công tác ly tâm hoặc hướng tâm: chất lỏng chuyển động qua bánh công tác từ tâm ra ngoài hoặc từ ngoài vào tâm theo phương bán kính.  Bánh công tác hướng trục: chất lỏng chuyển động qua bánh công tác theo phương song song với trục.  Bánh công tác tâm trục hoặc trục tâm: chất lỏng chuyển động qua bánh công tác theo hướng tâm rồi chuyển sang hướng trục hoặc ngược lại.  Bánh công tác hướng chéo: chất lỏng chuyển động qua bánh công tác không theo hướng tâm cũng không theo hướng trục mà theo hướng xiên (chéo). Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 32 3.1.4- Các loại vận tốc ,tam giác vận tốc Q đạo chuyển động của các phần tử chất lỏng qua bánh công tác cánh dẫn rất phức tạp nhưng để đơn giản tính toán, người ta giả thiết:  Dòng chảy qua bánh công tác bao gồm các dòng nguyên tố như nhau  Q đạo chuyển động tương đối của các phần tử chất lỏng trong bánh công tác theo biên dạng cánh dẫn. Điều kiện để có dòng chảy như giả thiết trên là:  Bánh công tác có số cánh dẫn nhiều vô cùng và mỗi cánh dẫn mỏng vô cùng ( cánh dẫn không có chiều dày)  Chất lỏng làm việc là chất lỏng lý tưởng. Với giả thiết trên, chuyển động tuyệt đối của mỗi phần tử chất lỏng qua bánh công tác có thể phân tích thành 2 chuyển động đồng thời: chuyển động theo ( quay tròn cùng bánh công tác) và chuyển động tương đối ( theo biên dạng cánh dẫn). Chuyển động của các phần tử chất lỏng qua bánh công tác được đặc trưng bằng các vận tốc: c - vận tốc tuyệt đối u - vận tốc theo (của chuyển động theo), có phương thẳng góc với bán kính v - vận tốc tương đối, có phương tiếp tuyến với biên dạng cánh dẫn. vuc  (3.1) Hình 3.1 – Biểu diễn các loại vận tốc Hình 3.1 biểu thò vận tốc của các phần tử chất lỏng ở lối vào và lối ra của bánh công tác bơm ly tâm. Chỉ số (1) và (2) biểu thò chỗ chất lỏng bắt đầu vào và ra khỏi bánh công tác. Để tiện việc nghiên cứu các thành phần vận tốc của dòng chảy, ta dùng các tam giác vận tốc thay cho các hình bình hành vận tốc. Ta có các tam giác vận tốc ở lối vào và ra của bánh công tác: c 2 u 1 c 1 w 1   1  1  2  2 u 2 w 2 R 2 R 1 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 33 Hình 3.2 – Tam giác vận tốc Khi dùng tam giác vận tốc để biểu thò các thông số động học của chất lỏng ngoài các ký hiệu c, u , w ta còn đưa vào các ký hiệu sau:  - góc giữa u và c  - góc giữa w và u theo hướng ngược lại, biểu thò góc bố trí cánh dẫn  1 – gọi là góc vào ,  2 – gọi là góc ra u c -hình chiếu của c lên phương u; R c - hình chiếu của c lên phương vuông góc với u . Trong các bánh công tác ly tâm hoặc hướng tâm phương của R c bao giờ cũng đi qua tâm của bánh công tác gọi là thành phần vận tốc hướng kính. Trong bánh công tác hướng trục R c hướng theo phương trục. 3.1.5- Phương trình cơ bản của máy thuỷ lực cánh dẫn a- Phương trình moment Mặt cắt của một bánh công tác cánh dẫn: Hình 3.3 – Mặt cắt của bánh công tác 1.Bánh công tác 2.Đóa trước (đóa phụ) 3.Cánh dẫn 4.Đóa sau (đóa chính) 5.Rãnh cánh u 2 c 1 R c 1u  1  1 w 1 c 1 u 1 c 2 c 2R c 2u  2  2 w 2 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 34 Hình 3.4 – Các thành phần vận tốc và tam giác vận tốc Ứng dụng đònh lý cơ học về biến thiên moment động lượng, ta có thể phát biểu đối với dòng chất lỏng chuyển động qua bánh công tác như sau: “ Biến thiên moment động lượng của khối chất lỏng chuyển động qua bánh công tác trong một đơn vò thời gian đối với trục quay của bánh công tác thì bằng tổng moment ngoại lực tác dụng lên khối chất lỏng đó đối với trục, tức là bằng moment quay của bánh công tác”. Xét một dòng nguyên tố trong khối chất lỏng chuyển động qua bánh công tác của bơm ly tâm. Dòng nguyên tố có lưu lượng dQ, động lượng của nó tại mặt cắt (1-1) là:   111 c.dQ.c.mdKd  Tương tự tại mặt cắt (2-2) là:   222 c.dQ.c.mdKd  m,  - khối lượng và khối lượng riêng của chất lỏng c – vận tốc thuyệt đối. Moment động lượng của dòng nguyên tố đối với trục quay của bánh công tác tại mặt cắt (1-1) và (2-2) là: 111111 cos.R.c.dQ.l.KdLd  222222 cos.R.c.dQ.l.KdLd  Biến thiên moment động lượng của dòng nguyên tố chất lỏng trong một đơn vò thời gian:   11122212 cos R . c cos R . c . dQ . dL dL L  Vì ta đã giả thiết các dòng nguyên tố chảy qua bánh công tác là như nhau, nên biến thiên moment động lượng của toàn bộ khối chất lỏng chuyển động qua bánh công tác bằng tổng biến thiên moment động lượng của các dòng nguyên tố:   111222 cos R . c cos R . c . dQ . L  c 2 l 1 l 2 R 1 R 2 2 2 1 1 u 1 c 1 w 1   1  1  2  2 u 2 w 2 R 2 R 1 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 35   111222 cos R . c cos R . c . dQ .    111222l cos R . c cos R . c . Q .  Q l – lưu lượng chảy qua bánh công tác và chính bằng lưu lượng lý thuyết. Gọi M là moment do ngoại lực tác dụng lên trục quay, tức là moment quay của trục thì: L M      111222l cos R . c cos R . c . Q . M  (3.2) Vậy phương trình moment quay của bánh công tác có dạng tổng quát là:   111222l cos R . c cos R . c . Q . M   (3.4) Hàng dấu trên cho máy bơm và hàng dấu dưới cho tuabin. b- Phương trình cột áp Ta đã biết, cột áp H của máy thuỷ lực cánh dẫn là năng lượng đơn vò của dòng chất lỏng trao đổi với máy thuỷ lực, nó chính là công của một đơn vò trọng lượng chất lỏng trao đổi với máy. Hơn nữa, công suất thuỷ lực của máy quan hệ với cột áp là:   lllltl H gQ H Q N (3.5) H l - cột áp của máy ứng với trường hợp dòng chảy qua máy thoả mãn các giả thiết đã nêu, tức là không có tổn thất và bánh công tác có số cánh dẫn nhiều vô cùng, còn gọi là cột áp lý thuyết vô cùng. Mặt khác, công suất trên trục quay là:   . M N (3.6) Nếu không kể tới tổn thất, thì công suất thuỷ lực bằng công suất trên trục quay, do đó:   . M H gQ ll Thay trò số của M theo công thức (3.4) vào và biến đổi, ta có:   g . cos R c cos R c H 111222 l     (3.7) Ta thay 11 u R  , 22 u R  và u111 c cos R  , u222 c cos R  vào biểu thức trên, ta thu được:   g c u c u H u11u22 l    (3.8) Đây là phương trình cơ bản của máy thuỷ lực cánh dẫn còn gọi là phương trình Euler. c- Ý nghóa năng lượng của phương trình cơ bản Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 36 Từ các tam giác vận tốc ta có: u11 2 1 2 1111 2 1 2 1 2 1 cu2uccoscu2ucw  u22 2 2 2 2222 2 2 2 2 2 2 cu2uccoscu2ucw  Từ đây ta rút ra:   2 1 2 1 2 1u11 wuc 2 1 cu    2 2 2 2 2 2u22 wuc 2 1 cu  Thay vào phương trình cơ bản ta được:  Đối với bơm: g2 cc g2 ww g2 uu H 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 l         Đối với động cơ: g2 cc g2 ww g2 uu H 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 l        Số hạng g2 cc 2 1 2 2  hay g2 cc 2 2 2 1  - là phần thay đổi động năng đơn vò của dòng chảy khi đi qua bánh công tác, nó biểu thò thành phần cột áp động H lđ . Số hạng g2 uu 2 1 2 2  hay g2 uu 2 2 2 1  - tỷ lệ với số vòng quay và đường kính bánh công tác, nó biểu thò thành phần cột áp tónh tương đối được tạo thành do lực ly tâm tác dụng lên dòng chảy. Trong trường hợp bơm hướng trục R 1 = R 2 , thì số hạng này bằng không. Số hạng g2 ww 2 2 2 1  hay g2 ww 2 1 2 2  - phụ thuộc độ mở rộng máng dẫn của bánh công tác, đối với bơm 21 w w  , chứng tỏ một phần động năng biến thành áp năng. Do đó, cột áp tónh là: g2 ww g2 uu H 2 2 2 1 2 1 2 2 tl      Vậy: tldll H H H   (3.9) 3.2 - BƠM LY TÂM Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 37 3.2.1- khái niệm chung Ưu điểm cơ bản của bơm ly tâm:  Bơm được nhiều loại chất lỏng như nước, dầu, nhiên liệu, hoá chất,… kể cả các hỗn hợp của chất lỏng và chất rắn.  Phạm vi sử dụng lớn và năng suất cao, cụ thể: - Cột áp H từ 10 mH 2 O đến hàng ngàn mH 2 O - Lưu lượng Q từ 2  70.000 m 3 /h - Công suất từ 1  6000 kW - Số vòng quay từ 730  6000 v/ph.  Kết cấu nhỏ gọn, chắc chắn, làm việc tin cậy.  Hiệu suất  của bơm tương đối cao so với các loại bơm khác:  = 0,65  0,90.  Chỉ tiêu kinh tế tốt ( giá thành tương đối rẻ). Sơ đồ kết cấu của một bơm ly tâm đơn giản biểu thò trên hình 3.5 Hình 3.5 – Sơ đố kết cấu của bơm ly tâm Bơm ly tâm gồm các bộ phận chủ yếu sau: 1 - Bánh công tác 2 - Trục bơm 3 - Bộ phận dẫn hướng vào 4 - Bộ phận dẫn hướng ra ( còn gọi là buồng xoắn ốc) 5 - Ống hút 6 -Ống đẩy Trước khi cho bơm làm việc cần phải làm cho thân bơm trong đó có bánh công tác và ống hút được điền đầy chất lỏng, gọi là quá trình mồi bơm. 6 4 2 1 3 5 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 38 Quá trình làm việc: Khi bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng ở trong bánh công tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bò dồn từ trong ra ngoài chuyển động theo các máng dẫn và đi vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm. Đồng thời ở lối vào của bánh công tác tạo nên một vùng có áp suất chân không, và dưới tác dụng của áp suất ở bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào của bơm, chất lỏng ở bể hút liên tục bò hút vào bơm theo ống hút. Đó là quá trình hút của bơm. Quá trình hút và đẩy của bơm là các quá trình liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm. Bộ phận dẫn hướng ra, có dạng xoắn ốc nên gọi là buồng xoắn ốc là để dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy được điều hoà, ổn đònh và còn có tác dụng biến một phần động năng của dòng chất lỏng thành áp năng cần thiết. 3.2.2- Phương trình làm việc của bơm ly tâm a- Phương trình cơ bản của bơm ly tâm (phương trình cột áp): Bơm ly tâm là một dạng của bơm cánh dẫn, từ phương trình cơ bản của máy thuỷ lực cánh dẫn , áp dụng cho bơm cánh dẫn ta có:   g c u c u H u11u22 l    (3.10) Trong các bơm ly tâm hiện đại, đa số các bánh công tác có kết cấu lối vào hoặc bộ phận dẫn hướng vào sao cho dòng chất lỏng ở lối vào của máng dẫn chuyển động theo hướng kính, nghóa là c vuông góc với u tức là  1 = 90 o , để cột áp của bơm có lợi nhất (c 1u = 0). Tam giác vận tốc ở lối vào là tam giác vuông, ta có: Hình 3.6 – Tam giác vận tốc ở lối vào của bánh công tác Khi đó phương trình cơ bản của bơm ly tâm có dạng là: g c u H u22 l   (3.11) b- Cột áp thực tế: Ta đã biết, phương trình cơ bản của bơm ly tâm được lập từ điều kiện giả thiết lý thuyết: - Cánh dẫn nhiều vô cùng và mỏng vô cùng - Chất lỏng là lý tưởng. u 1 c 1 w 1  1  1 = 90 o Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 39 Với giả thiết thứ nhất ta có vận tốc phân bố đều trên các mặt cắt của dòng chảy qua các máng dẫn. Với giả thiết thứ hai ta bỏ qua tổn thất của dòng chảy trong các máng dẫn. Vì thế nên cột áp tính theo phương trình cơ bản gọi là cột áp lý thuyết ứng với số cánh dẫn nhiều vô cùng (H l  ). Thực tế, cánh dẫn có chiều dầy nhất đònh từ 2  20mm và số cánh dẫn hữu hạn từ 6  12 cánh gây nên sự phân bố vận tốc không đều trên các mặt cắt của dòng chảy, tạo nên các dòng xoáy các dòng quẩn trong máng dẫn. Điều này thể hiện trên hình (3.7) Hình 3.7 – Phân bố vận tốc trong máng dẫn Mặt khác, chất lỏng có độ nhớt do đó gây nên tổn thất trong dòng chảy. Vì vậy cột áp thực tế nhỏ hơn cột áp H l . Cột áp thực tế của bơm ly tâm H được tính theo công thức sau:   lHZ H . . H (3.12)  Z – hệ số kể tới ảnh hưởng của số cánh dẫn hữu hạn đến cột áp, gọi là hệ số cột áp; bằng lý thuyết về dòng xoáy và thực nghiệm, năm 1931 viện só Prôtskua đã xác đònh  Z đối với bơm ly tâm theo công thức sau: 2Z sin Z 1    (3.13) Z – số cánh dẫn của bánh công tác. Với Z và  2 thông thường thì trò số trung bình của hệ số cột áp 8 , 0 Z  .  H – hệ số kể tới tổn thất năng lượng của dòng chất lỏng chuyển động qua bánh công tác, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như kích thước, kết cấu của bánh công tác và bộ phận hướng dòng… gọi là hiệu suất cột áp của bánh công tác. Với bơm ly tâm: 9 , 0 7 , 0 H  . Trường hợp kể tới ảnh hưởng của số cánh dẫn hữu hạn đến cột áp, ta có cột áp lý thuyết ứng với số cánh dẫn hữu hạn là:   lZl H . H (3.14) w max w min  Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh Chương III. Bơm cánh dẫn 40 Cột áp thực tế của bơm ly tâm là: g c u H u22 HZ  (3.15) Đối với bơm có kết cấu và số vòng quay thông thường thì:        2 u .cosc c 2 22HZu2HZ Vậy trong tính toán gần đúng, có thể xác đònh cột áp thực tế của bơm ly tâm theo biểu thức: g2 u. H 2 2   (3.16)  - hệ số cột áp thực tế. 3.2.3 – Ảnh hưởng của kết cấu cánh đến cột áp của bơm ly tâm Hình dạng bố trí kết cấu của cánh dẫn chủ yếu phụ thuộc vào góc  1 và  2 tức là góc vào và ra của cánh dẫn. Ta xét ảnh hưởng của các góc này đến cột áp của bơm ly tâm. a- nh hưởng của góc  1 Góc vào  1 là góc bố trí cánh dẫn cũng là góc biểu thò phương của vận tốc tương đối ở lối vào của bánh công tác. Trường hợp có lợi nhất về cột áp của bơm thì tam giác vận tốc ở lối vào là tam giác vuông có  1 = 90 o . Từ hình (3.6), ta thấy  1 chỉ phụ thuộc vào u 1 và c 1 , ta có: 1 1 1 u c tg  (3.17) Theo phương trình cơ bản của bơm ly tâm g c u H u22 l   ta thấy góc  1 không ảnh hưởng trực tiếp đến cột áp của bơm ly tâm. Nhưng nếu  1 không thích hợp sẽ gây ra va đập dòng chảy với cánh dẫn ở lối vào bánh công tác ảnh hưởng xấu đến hiệu suất và cột áp của bơm. Người ta thường chọn  1 = 15 o  30 o . b- nh hưởng của góc  2 Lý thuyết và thực nghiệm chứng tỏ rằng trò số của  2 có ảnh hưởng trực tiếp đến phương và giá trò của các thành phần vận tốc của dòng chảy trong máng dẫn, do đó có ảnh hưởng quyết đònh đến cột áp toàn phần H và các cột áp thành phần H t và H đ của bơm. Vì vậy đối với bánh công tác bơm ly tâm, góc  2 có ý nghóa đặc biệt quan trọng. Tuỳ theo trò số của  2 , bánh công tác có 3 cách bố trí cánh dẫn:   2 < 90 o : cánh dẫn cong về phía sau ( so với u) – gọi là bánh công tác có cánh dẫn ngoặt sau ( a) – loại a thường gặp ở bơm để bơm các chất lỏng như nước, dầu,…   2 = 90 o : cánh dẫn hướng kính ở lối ra– gọi là bánh công tác có cánh dẫn hướng kính (b). Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh [...]... Hình 3. 33 - Tam giá c vận tố c Ta biế t phương trình cơ bả n đố i với bơm cánh dẫn nói chung là: H l  u 2 c 2 u  u 1c1u g (3. 37) p dụng cho bơm hướng trục, ta có : u1 = u 2 = u c1u = 0 (vì ở lối vào bá nh công tác, dòng chấ t lỏng chưa có chuyển động quay) Vậy phương trình cơ bản viế t cho bơm hướng trục là : H l  Hoặ c: u.c 2 u g (3. 38) H l  2 2 w1  w 2 c 2  c1 2  2 2g 2g (3. 39) Hai phương trình. .. http://www.hcmute.edu.vn 64 Chọn bơm theo điều kiệ n cho trước ight opyr C uo © Tr HS ng D uat T u ph y th am K Chi P Ho h Min Hình 3. 31 – Chọ n bơm theo lưu lượng và cộ t áp cho trước Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 65 3. 3- BƠM HƯỚNG TRỤC 3. 2. 1- Cấu tạo và phạm vi sử dụn g a- Phạm vi sử dụng Bơm hướng trụ c có phạm...   2 (3. 30) 2 (3. 31) c- Phương trình đồng dạng công suất Ta có: N = QHl h Min 3 Chi N M  M Q M H lM  M  D M   n M  TP.Ho 5  n M  M t    hua  Vậy :  L     n    N N  N Q N H lN  N  D N Kytn N  N  N  am    ph H Su Khi với cùng mộ t chất lỏ ngruomgviệc, ta có : là n D T ht © 3 yrig N CopM 5  nM   L   (3. 32) n   NN  N 5 3 3 NM  n M    (3. 33) Khi ... Bơm cánh dẫn Chương TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 48 Việ c xây dựng đường đặc tính tính toán rất phức tạp khó khăn, bởi vậy trong kỹ thuậ t thườ ng xâ y dựng các đường đặc tính bằn g các số liệu đo đượ c khi khảo nghiệm trên cá c máy cụ thể – đó là đường đặ c tính thực nghiệm Sơ đồ hệ thống thí nghiệm bơm ly tâm biểu thò trên hình (3. 16) 5 4 C A 2 3 1- Bể hú t 2, 4- Khoá 3- Bơm 5- Lưu lượng kế C-... pha) 3. 2.10 – Điều chỉnh chế độ làm việc của bơm Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 56 H Hl - Q A HA HB - Q QA Q Hình 3. 20 – Điểm làm việc Điểm làm việc củ a bơm là giao điểm củ a hai đườn g đặ c tính của bơm và củ a hệ thống h Min trong cùng một hệ toạ độ Chi P Ho Quá trình thay đổi điểm làm việ c củ a bơm theo... đường đặ c tính của bơm Điểm g/hạ n H K/vực K/vực không ÔĐ Ô Đ Hl - Q T HB - Q Q Hình 3. 23 - Khu vự c điề u chỉnh Ví dụ: Trên hình vẽ, có mộ t bơm làm việc trong hệ thống với các đườn g đặ c tính như đã được thể hiện, trong đó đường đặ c tính của bơm có dạng lồi Điểm T là điểm giớ i hạn chia Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương TP HCM http://www.hcmute.edu.vn... hệ thống làm việ c với nhiều bơm ghép song song có cột áp lớ n hơn do lưu lượng trong hệ thống tăng lên so vớ i khi từng bơm riên g rẽ làm việc trong hệ thống) Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 59 H Q2C Q1C Hl-Q B 1 C 2 QB = Q2 1 HB HC -Q 2 HB1-Q Q1 Q2 QC < Q1+Q2 HB2-Q Q Hình 3. 24 - Ghép song song h Min Chi P... lượng bơm ghép song song để tăng lưu lượng có giới hạn nhấ t đònh, đượ c xá c đònh bởi đường đặ c tính chung và đường đặc tính lưới b- Ghép nối tiếp: (khi hệ thống có yêu cầu cộ t á p lớn hơn cột áp củ a mộ t bơm) H Hlưới - Q 2 A 1 2 HC - Q 1 H2C HC = H1C + H2C HB2 - Q H1C HB1 - Q QC Hình 3. 25 – Ghép nố i tiếp Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Q Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương. .. TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 63 Hình 3. 29 - Bố trí bán h công tá c thành các cặp đối xứng   Dùng piston câ n bằng Dùng đóa câ n bằ ng Hình 3. 30 – Đóa cân bằn g ight opyr C uo © Tr HS ng D uat T u ph y th am K Chi P Ho h Min Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương. .. khá c nhau củ a bơm mà chọn  2 thích hợp Bơm ly tâm làm việ c trong phạm vi: Hlt = ( 0,7  0,8 )Hl Hlđ = ( 0,2  0 ,3 )Hl Tứ c là ứng với  2 = 15o  30 o Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT III Bơm cánh dẫn Chương TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 45 Trong trườ ng hợ p đặc biệ t  2 = 50o 3. 2. 4- Lưu lượng và hiệu suất lưu lượng Q Q A Ql B Hình 3. 13 – Lưu lượng chấ . Chương III. Bơm cánh dẫn 31 CHƯƠNG III: BƠM CÁNH DẪN 3. 1- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BƠM CÁNH DẪN 3. 1. 1- Khái niệm chung Trong lòch sử phát triển của máy thuỷ lực thì máy thuỷ lực. thiết. 3. 2. 2- Phương trình làm việc của bơm ly tâm a- Phương trình cơ bản của bơm ly tâm (phương trình cột áp): Bơm ly tâm là một dạng của bơm cánh dẫn, từ phương trình cơ bản của máy thuỷ. cấu của bơm ly tâm Bơm ly tâm gồm các bộ phận chủ yếu sau: 1 - Bánh công tác 2 - Trục bơm 3 - Bộ phận dẫn hướng vào 4 - Bộ phận dẫn hướng ra ( còn gọi là buồng xoắn ốc) 5 - Ống hút 6 - ng đẩy

Ngày đăng: 26/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan